15. [15] R.W. Butler (1997), “Du lịch di sản văn hoá bền vững” - Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch bền vững ở VN”, Huế.
16. [16]GTZ (2010), Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn đến 2025, trang .
17. [17]Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái - DU LỊCH SINH THÁI (năm), Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý.
18. [18]Hoàng Phương Thảo (1999), Du lịch Sinh thái trong mối quan hệ với bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn, Tuyển tâp báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế - Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương. Hà Nội.
19. [19]Hồ Thị Ngọc Lanh và Marianne meijboom (2002), Hệ động thực vật ở Phong Nha- Kẻ bàng và Hin nậmnô.
20. [20]Kreg Lindberg (1999), Du lịch Sinh thái hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam” - Tổng cục Môi trường.
21. [21]Lê Xuân Cảnh, Trương Văn Lã và cộng sự (1996), Báo cáo kết quả khảo sát thực địa tại khu rừng Phong Nha – Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, Dự án Ras/93/102.
22. [22]Lê Thúc Định (2000), Tìm hiểu kiến thức bản địa về việc sử dụng cây Lồ Ô (Pseudostachyum polymorphum Munron) của người Khùa ở bản La Trọng xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình, Báo cáo khoa học.
23. [23]Lê Thúc Định và cộng sự (2005), Tìm hiểu phong tục tập quán của người Măng coong xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong việc sử dụng tài nguyên cá nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn tính đa dạng và độc đáo khu hệ cá Phong Nha - Kẻ Bàng dựa vào cộng đồng, Báo cáo khoa học.
24. [24]Phạm Trường Hoàng (2009), Kinh nghiệm phát triển DLST tại Nhật Bản đối với Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam số 8/2009.
25. [25]Lê Huy Bá (2005), Du lịch Sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
26. [27] IUCN, WWF, NEA (1998), Báo cáo tham luận các nguyên tắc DL bền vững, Bên kia chân trời xanh
27. [28]Jill Grant (1999), Xây dựng và thực hiện chiến lược Quốc gia về DLST của Australia, Tài liệu hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về DLST ở Việt Nam.
28. [29]Hoàng Hải Vân (2009), Phát triển Du lịch văn hóa sinh thái tại VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình" Luận văn Cao học Đại học Kinh tế Huế;
29. [30]Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trường (2010), Hiện trạng và những giải pháp cho phát triển DLST tại Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo hội thảo “Xây dựng chính cơ chế chính sách phát triển DLST tại các VQG/KBT Việt Nam” Hà Nội – Cúc Phương.
30. [31]Lê Văn Minh (2008) Du lịch sinh thái - tiềm năng và thế mạnh của du lịch Việt Nam - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch;
31. [32]Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Báo cáo đa dạng sinh vật khu hệ thực vật Phong Nha- Kẻ Bàng, Đại học Quốc gia Hà Nội (Tài liệu chưa xuất bản).
32. [33]Nguyễn Thị Sơn (2007), Bài giảng Du lịch Sinh thái, Tài liệu giảng dạy khóa tập huấn về Du lịch Sinh thái cho các VQG và KBT.
33. [26]Nguyễn Văn Huyên (2009) Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ thú và những giải pháp bảo tồn tài nguyên thú rừng tại VQG PN-KB-Luận văn Cao học;
34. [35]Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Bình và các Huyện Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh.
35. [36]Phạm Nhật, Đỗ Tước (1995), Chuyên đề Động vật rừng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Dự án đầu tư mở rộng VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.
36. [37]Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng & Gert Polet (2000). Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú của Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha, của nhà xuất bản Lao động- Xã hội
37. [38]Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng hiện trạng và định hướng phát triển DLST ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam. Tổng cục du lịch, Tổ chức bảo tồn
thiên nhiên Thế giới, Ủy ban kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương. Hà Nội.
38. [39]Phạm Văn Bảo (2010), Nghiên cứu đề xuất phát triển Du lịch Sinh thái nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn cao học Đại học quốc gia Hà Nội;
39. [40]Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng,
Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội
40. [41]Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Du lịch, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. [42]Nguyễn Minh Tuệ (2010) Địa lý du lịch Việt Nam - NXB Giáo dục;
42. [43]Stein-Erik Lauritzen, Julia James và Paul Willimas (2009), Hướng dẫn của Hiệp hội các hang động du lịch Quốc tế về quản lý các hang động phục vụ du lịch, Quy tắc ứng xử do Hội hang động học Quốc tế xây dựng, ISCA,UIS.
43. [44]Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 189/2001/QĐ-TTg về việc nâng hạng KBTTN Phong Nha thành VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.
44. [45]Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 192/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2003 về việc phê duyệt Chiến lược quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên của Chính phủ đã đưa Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nằm trong ưu tiên bảo tồn các giá trị tự nhiên.
45. [46]Thủ tướng chính phủ (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007, Hà Nội.
46. [47]Thủ tướng chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, Ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
47. [48]Thủ tướng chính phủ (2007), Quyết định 79/2007/QDD-TTg ngày 31/5/2007 về việc phê duyệt "Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam",
48. [49]Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030;
49. [50]Timothy Moulds, TS. Phạm Đình Sắc Renee Mouritz (2010), Khảo sát sơ bộ khu hệ động vật hang động tại Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam, Hà Nội.
50. [51]UBND Tỉnh Quảng Bình (2007), Hồ sơ đăng ký Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam,.
51. [52]Võ Xuân Trang (1998), Người Rục ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc Hà Nội.
52. [53]Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình(2010), Quy hoạch Phát triển Du lịch bền vững Khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2025.
53. [54]Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (2010), Báo cáo điều tra kinh tế - xã hội VQG Phong Nha - Kẻ Bàng tháng 6/2010.
TIẾNG ANH
1. [1]American Museum of Natural History - Center for Biodiversity and Conservation (2003), Tiger in the Forest: Sustainable Nature-based Tourism in Southeast Asia. Spring Symposium.
2. [2]Bien, Amos (2004), The simple user’s guide to certification for sustainable tourism and ecotourism. The International Ecotourism Society.
3. [3]Christ, Costas, Oliver Hillel, Seleni Matus, Jamie Sweeting (2003), Tourism and Biodiversity, Mapping Tourism’s Global Footprint. Conservation International and UNEP, Washington, DC, USA.
4. [4]Drumm, Andy, Alan Moore (2005), An Introduction to Ecosystem Planning, Second Edition. The Nature Conservancy, Arlington, Virginia, USA.
5. [5]Kouznetsov G.V., Pham Huy Phuong, 1999. In vestigation of Biological diversity in Mammals (E pt the Bats), (in result os the Complex zoological Botanical expedition to the Ke Bang area).
6. [6]Kruskop S., 1999. Study of the Bat fauna (in Result of the complex zoological
- Botanical expendition to the Ke Bang Area)
7. [7]IUCN, 2004, Red list of threatened species.www.redlist.org.
8. [8]Nguyen Xuan Dang, Nguyen Manh Ha (2002), Preliminary results of Survey on Bat Fauna (Chiroptera) at Phong Nha – Ke Bang (Quang Binh). In Sustainable development and Protection of the Forest and Biodiversity on limestone maoutains of Vietnam, Hanoi.
9. [9]Nguyen Xuan Dang, Pham Nhat, Pham Trong Anh, D. Handrichsen, (1998), Result of survey on mammal Fauna in Phong Nha – Ke Bang Area, Quang Binh, Vietnam. Fauna and Flora international, indochina office, Hanoi.
10. [10]Nguyen Thai Tu (2004), Conservation of unique and valuable fish diversity in Phong Nha- Ke Bang Limestone Mountains.ARCBC Regional Research Grant Conference Bangkok-Thailand.
11. [11]Leonid V. Averyanov, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, Anna L. Averyanova, Pham Van The, Nguyen Tien Vinh (2005), preliminary survey of orchids (orchidaceae) in phong nha – ke bang national park, Hanoi.
12. [12]Phạm Nhat, Đo Tuoc, Trương Van La (1995), ASurvey for Hatinh langur (Trachypithecus francoisi Hatinhensis).
13. [13]Ziegler, T., Ohler, A., Vu Ngoc Thanh, Le Khac Quyet, Nguyen Xuan Thuan, Dinh Huy Tri, Bui Ngoc Thanh (2005), New amphibian and reptile records for the Phong Nha – Ke Bang National Park and adjacent areas, Quang Binh Province, central Truong Son, Vietnam. In: Programme and Abstracts, 13th Ordinary General Meeting, Societas Europaea Herpetologica (SEH), 27th September – 2nd October, Bonn, Germany: 120-121.
14. [14]Le Xuan Canh, 1993, Evidence for the existence of Trachypithucus francoisi hatinhensis, Asian Primates 2(3-4)
PHỤ LỤC
MẪU BIỂU 01: ĐIỀU TRA DU KHÁCH VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI VQG PN- KB
Thời gian: / /2011 Địa điểm: Mã số biểu:
I. Thông tin cá nhân khách du lịch
1. Giới tính: Nam □ Nữ □
2. Độ tuổi: □ Dưới 20 □ 21 – 30 □ 31 – 40 □41- 50 □51 - 60 □ Trên 61
3. Trình độ học vấn: □ Trung học □ Cao đẳng, đại học □ Sau đại học
4. Nghề nghiệp: .........................5. Địa chỉ:..........................................................
II. Thông tin của khách du lịch đến với VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
1. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đến VQG PN-KB bằng phương tiện giao thông nào?
□ Xe Bus □ Ôtô khách □ Ôtô gia đình □ Xe máy □ Phương tiện khác..........
2. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đi đến những địa điểm nào trong VQG?
□ Động PN □ Thiên đường □ Nước Moọc □ Hang 8 cô □ Sông Chày- Hang tối
3. Căn cứ vào các địa điểm khách đã đi, xin hỏi (Ông/bà;) dự định dừng lại ở đó bao lâu?
□ 1/2 ngày □ 1 ngày (Không qua đêm) □ 2 ngày 1 đêm □ 3 ngày 2 đêm
4. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đến VQG PN-KB vào khoảng thời gian nào trong năm?
□ Mùa xuân (3t – 5t) □ Mùa Hè (5t -8t) □ Mùa Thu (8t -11t) □ Mùa Đông (11t -2t)
5. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đã đến VQG PN-KB bao nhiêu lần rồi? □ 1 lần □ 2 lần □ 3 lần □
6. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đã đến VQG PN-KB bao nhiêu lần trong năm (tần suất) ?
□ Đây là lần đầu tiên □ Mỗi tháng 1 lần □ Mỗi năm 1 lần □ Khác.................
8. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) trong quá trình đi đến các địa điểm du lịch của VQG thì gặp những khó khăn gì?.................................................................................................................
9. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) đến đây du lịch theo hình thức nào?
□ Theo tập thể lớp □ Tổ chức DLST □ Cá nhân tự tổ chức □ Gia đình □ Khác.......
10. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) biết đến khu du lịch bằng hình thức nào?
□ Bạn bè giới thiệu □ CT Du lịch giới thiệu □ Phương tiện truyền thông □ Khác.......
11. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) trước khi đến đây du lịch (Ông/bà) có ấn tượng gì về VQG PN-KB?
□ Cảnh quan hang động đẹp □ Tài nguyên văn hóa phong phú
□ Hệ động thực vật phong phú □ Nhiều sản vật
12. Xin hỏi (Ông/bà; anh/chị) trong chuyến đi du lịch này (Ông/bà) dự định tham gia các hoạt động nào?
□ Quan sát hệ thống thực vật □ Leo núi □ Du lịch trên sông, suối □ Đền chùa
□ Thăm động □ Nghiên cứu hệ động thực vật □ Khác ........................................
16. Xin hỏi Ông/bà từ trước tới nay (Ông/bà) đã đi du lịch khu DLST nào chưa?
□ Chưa □ Đã đi
18. Xin cho một vài ý kiến đóng góp, đánh giá và nhận xét về tài nguyên DLST VQG PN-KB. Theo (Ông/bà; anh/chị) VQG PN-KB được khoảng mấy điểm (theo thang điểm 10):
MẪU BIỂU 02: BIỂU ĐIỀU TRA THÔNG TIN DU KHÁCH
1. Xin hỏi (Ông/bà; Anh/chị) đi du lịch đến VQG PN-KB với mục đích gì?
Rất vừa ý | Vừa ý | Bình thường | Không vừa ý | |
1. Ngắm cảnh, về với tự nhiên | □ | □ | □ | □ |
2. Nghiên cứu sinh thái tự nhiên | □ | □ | □ | □ |
3. Leo núi, đi bộ | □ | □ | □ | □ |
4. Làm tăng thêm gia vị cho cuộc sống | □ | □ | □ | □ |
5. Quay phim, chụp ảnh | □ | □ | □ | □ |
6. Đi du lịch làm tăng thêm tình cảm gia đình, bạn bè và người thân. | □ | □ | □ | □ |
7. Làm tăng kinh nghiệm cho cuộc sống | □ | □ | □ | □ |
8. Mở rộng chân trời nhận thức | □ | □ | □ | □ |
Có thể bạn quan tâm!
- Tác Động Đến Môi Trường Xã Hội Và Nhân Văn
- Quản Lý Thông Tin Du Lịch Và Quản Lý Diễn Giải
- Đánh giá và đề xuất chiến lược khai thác tiềm năng tài nguyên du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình - 13
- Diện Tích Vườn Quốc Gia Phân Theo Địa Bàn Các Xã/huyện
- Hệ Thống Hang Động Có Tiềm Năng Ở Vqg
- Số Loài Động Vật Có Xương Sống Đặc Hữu Ở Phong Nha – Kẻ Bàng
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
2. Xin (Ông/bà; Anh/chị) cho biết mức độ hài lòng về tài nguyên môi trường tại VQG PN-KB.
Rất hài lòng | Hài lòng | Bình thường | Không hài lòng | |
1. Văn hóa tài nguyên đặc trưng | □ | □ | □ | □ |
2. Hệ thống thực vật rừng phong phú | □ | □ | □ | □ |
3. Hệ thống động vật tự nhiên phong phú | □ | □ | □ | □ |
4. Cảnh quan hang động đẹp | □ | □ | □ | □ |
3. Xin (Ông/bà; Anh/chị) cho biết mức độ hài lòng về quản lý kinh doanh du lịch sinh thái khi đến một khu DLST.
Rất hài lòng | Hài lòng | Bình thường | Không hài lòng | |
4. Tiếng ồn từ các động cơ ô xe cộ, động cơ thuyền hay đám đông | □ | □ | □ | □ |
5. Duy trì một môi trường sạch sẽ | □ | □ | □ | □ |
6. Thường xuyên quản lý và bảo dưỡng các công trình du lịch | □ | □ | □ | □ |
7. Bảo trì hệ thống đường mòn, giao thông | □ | □ | □ | □ |
8. Phát triển thêm về quảng cáo và tiếp thị du lịch du lịch sinh thái | □ | □ | □ | □ |
9. Xin (Ông/bà; Anh/chị) cho biết cảm nhận của bản thân khi đến khu DLST.
Rất đồng ý | Đồng ý | Bình thường | Không đồng ý | |
1. Biết được văn hóa bản sắc của người dân địa phương, duy trì môi trường tự nhiên tốt | □ | □ | □ | □ |
2. Biết được văn hóa bản sắc của người dân địa phương, duy trì môi trường tự nhiên | □ | □ | □ | □ |