Theo Anh Chị, Những Yếu Tố Chủ Quan Và Khách Quan Nào Có Ảnh Hưởng Lớn Đến Sự Phát Triển Dịch Vụ Nhđt?


101. Jacob A. Bikker and Jaap W.B. Bos (2008): Bank Performance: A theoretical and empirical framework for the analysis of profitability, competition and efficiency, Routledge International Studies in Money and Banking.

102. Kaplan, R.S. & Norton, D.P. (1992) "The balanced scorecard: measures that drive performance." Harvard Business Review, January-February 1992, 71-79.

103. Kagan, A., Acharya, R. N., Rao, L.S., & Kodepaka, V. (2005). Does Internet banking affect the performance of community banks? American Agricultural Economics Association Annual Meeting, July 24-27, 2005, Providence, Rhode Island.

104. Kandabagil, J. (2007) “Risk Management in Electronic Banking: Concepts and Best Practices”

105. Kandrac, J. (2014), Modelling the causes and manifestation of bank. stress: an example. from the financial crisis, Applied Economics, 46(35), 4290- 4301.

106. Kirk, T. (2009). CARTA & Caribbean Group of Banking Supervisors. IT Workshop for Regional Bank Examiners. June 23-25, 2009. Georgetown, Guyana

107. Kurnia, S., Peng, F., & Liu, Y. R. (2010). Understanding the adoption of electronic banking in China. In 2010 43rd Hawaii International Conference on System Sciences (pp. 1-10). IEEE.

108. Kenneth C. Laudon and Carol Guercio Traver (2014), Ecommerce - business, technology, society, Pearson Education, Inc.

109. Khrawish, A.H. and Al-Sa'di,N.M. (2011) “The Impact of E-Banking on Bank Profitability: Evidence from Jordan”, Middle Eastern Finance and Economics, EuroJournals Publishing.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

110. KPMG (2019): The future of digital banking

111. Laforet, S. and X. Li, (2005). Consumers' attitudes towards online and mobile banking in China. International Journal of Bank Marketing. 23(5): p. 362- 380

Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24


112. Low, I.M. (2000), Internet Banking Offers Convenience to Consumers, Computimes, December 28.Lin, C.C. (2003), A Critical Appraisal of Customer Satisfaction and E- Commerce, Managerial AuditingJournal, Vol. 18, No. 3, pp. 202 C 212.

113. Lin, J. C., Hu, J. L., & Sung, K. L. (2005). The Effect of Electronic Banking on the cost efficiency of commercial banks: An empirical study. International Journal of Management, 22(4), 605-611.

114. Lu, M.t., et al., (2005). Internet banking: strategic response to the accession of WTO by Chinese banks. Industrial Management & Data Systems. 105(4): p. 429-440

115. Mabwe Kumbirai and Robert Webb (2010) “A financial Ratio Analysis of Commercial Bank Performance in South Africa”, African Review of Economics and Finance, Vol. 2, No. 1

116. Malhotra, P. and Singh, B. (2009), The impact of internet banking on Bank Performance and Risk: The Indian Experience, Eurasian Journal of Business and Economics 2009, 2 (4), 43-62

117. Minges, M.; Gray, V.; and Firth, L. (2002), Multimedia Malaysia: Internet Case Study, InternationalTelecommunication Union, March

118. Mihalcescu,C., Ciolacu,B. , Pavel,V. and Titrade,C. (2008) “Risk and Innovation in Ebanking”

119. Moinuddin Q.M. (2013), “The Impact of the Internet on Service Quality in the Banking Sector”, International Conference on Innovations in Engineering and Technology, Dec. 25-26, 2013, Bangkok, Thailand.

120. Nader A. (2011), The effect of banking expansion on profit efficiency of Saudi Arabia commercials banks, Journal of Global Business and Economics, 2011, vol. 3, issue 1, 11-23

121. Nurazi, R., & Evans, M. (2005). An Indonesian study of the use of CAMEL (S) ratios as predictors of bank failure. Journal of Economic and Social Policy, 10(1), 6.


122. Nidhi, K. (2016). E-Banking In India: Challenges And Opportunities. International Journal of Science Technology and Management, Volume

123. Okiro and Ndungu (2013), “The impact of mobile and internet banking on performance of financial institutions in Kenya”, European Scientific Journal May 2013 edition vol.9, No.13 ISSN: 1857 – 7881

124. Okibo, B. W.; Wario, A. Y. 2014. Effects of EBANKING on growth of customer base in Kenyan banks, International Journal of Research in Management & Business Studies 1(1):78–84.

125. Onay, C. Ozsoz, E. A. & Helvacıoğlu, A. D. (2008). The impact of Internet-Banking on Bank Profitability: the Case Turkey. Oxford Business & Economics Conference Program

126. Otley, D. (1999). Performance management: a framework for management control systems research. Management Accounting Research, Vol. 10, pp. 363-382

127. Ovia, J. (2001), Internet Banking: Practices and Potentials in Nigeria. A paper at the conference organized by the Institute of Chartered Accountants of Nigeria (ICAN), Lagos, September 5.

128. Oyewole, O. S., Abba, M., El-maude, J. G., & Arikpo, I. A. (2013). Ebanking and bank performance: Evidence from Nigeria. International Journal of Scientific Engineering and Technology (IJSET), 2(8), 766-771.

129. Pennathur, A. K. (2001). “Clicks and bricks”: E-risk management for banks in the age of the internet. Journal of Banking and Finance, 25(11), 2103- 2123.

130. Pyun, C. S., Scruggs, L. & Nam, N. (2002). Internet Banking in the U, Japan and Europe. Multinational Business Review. Pp 73:81

131. Raiyani, J. R. (2010). Effect of mergers on efficiency and productivity of Indian banks: A CAMELS analysis.


132. Rauf, S., & Qiang, F. (2014). The integrated model to measure the impact of Ebanking on commercial bank profitability: Evidence from Pakistan. Asian Journal of Research in Banking and Finance, 4(1), 25-45.

133. Rose, P. S., & Hudgins, S. C. (2012). Bank management & financial services. McGraw-Hill Education.

134. Rostami, M. (2015). Determination of Camels model on bank’s performance. International journal of multidisciplinary research and development, 2(10), 652-664.

135. Roman, A., & Şargu, A. C. (2013). Analysing the financial soundness of the commercial banks in Romania: an approach based on the camels framework. Procedia economics and finance, 6, 703-712.

136. Rotchanakitumnuai, S. and M. Speece, (2003). Barriers to Internet banking adoption: a qualitative study among corporate customers in Thailand. International Journal of Bank Marketing. p. 312-323

137. Robson, C. (2002). Real World Research. Oxford: Blackwell.

138. Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2009). Research method for business student: Pearson Education

139. Salwani, M.I., et al., (2009). E-commerce usage and business performance in the Malaysian tourism sector: empirical analysis. Information Management & Computer Security. 17(2): p. 166-185

140. Sarokolaei, Mehdi Alinezhad (2012); The Investigating of Barriers of Development of E-banking in Iran, Procedia, social and behavioral sciences, Volume 62, 24 October 2012, Pages 1100–1106

141. Saythe, M., (2005). The Impact of Internet Banking on Performance and Risk Profile: Evidence from Australian Credit Unions. Journal of Banking Regulation, Vol. 6, pp. 163-174.

142. Salhuteru, F., & Wattimena, F. (2015). Bank performance with CAMELS ratios towards earnings management practices in state banks and private banks. Advances in Social Sciences Research Journal, 2(3), 301-314.


143. Sani, R. (2000), Internet Banking Needs Better Risk Management, Computimes, Jun 16

144. Saunders, A., Cornett, M. M., & McGraw, P. A. (2006). Financial institutions management: A risk management approach. New York, NY, USA: McGraw-Hill.

145. Shah and Clarke (2009): “E-banking management: Issues, Solutions, and Strategies”, InformatIon ScIence reference, Hershey, NewYork

146. Siam, A. Z. (2006). Role of the electronic banking services on the profits of Jordanian banks. American Journal of Applied Sciences, 3(9), 1999-2004.

147. Simpson, J. 2002. The impact of the internet in banking: observations and evidence from developed and emerging markets, Telematics and Informatics 19(4): 315–330.

148. Sokolov, D. 2007. EBANKING: risk management practices of the Estonian banks, Working Paper No.156. Institute of Economics at Tallinn University of Technology.

149. Sulaiman, A.; Lim, C.H.; and Wee, A. (2005), Prospects and Challenges of E-Banking in Malaysia, TheElectronic Journal of Information Systems in Developing Countries, September, Vol. 22

150. Sullivan, R. J., (2000). How has the adoption of Internet Banking affected Performance and Risk at Banks? Federal Reserve Bank of Kansas City Financial Industry Perspective, pp. 1-16.

151. Summa, S.H., Manzoor M.K., Sumra H. H and Abbas. M (2011): The Impact of E-Banking on the Profitability of Banks: A Study of Pakistani Banks, Journal of Public Administration and Governance ISSN 2161-7104 2011, Vol. 1, No. 1

152. Tan, J., K. Tyler, and A. Manica, (2007). Business-to-business adoption of e-Commerce in China. Information & Management. 44: p. 332-351

153. World bank (2015): Overview: National Financial Inclusion Strategies,


154. World bank (2018) How Technology Can Make Insurance More Inclusive, Finance, Competitiveness and innovation practice, Fintech Note, No. 2

155. World bank (2020): Digital financial services

156. Wu, J., Hsia, T. and Heng, M.S. (2006) ‘Core capabilities for exploiting electronic banking’, Journal of Electronic Commerce Research, Vol. 7, No. 2, pp.111–123.

157. Xu, X. and Zhao, Z.X. (2000) ‘Strategy and revelation of online banking service development in Western countries’, Foreign Economy and Management, Vol. 22, No. 6, pp.54–60.

158. Yang and Li (2018), Does Electronic Banking Really Improve Bank Performance? Evidence in China, International Journal of Economics and Finance, Vol 10(2):82-94

159. Zhu, K., K.L. Kraemer, and S. Xu, (2006). The process of innovation assimilation by firms in different countries: A technology diffusion perspective on E-Business. Management science. 52(10): p. 1557-1576.

160. Zhao, A.L., et al., (2008). Perceived risk and Chinese consumers' internet banking service adoption. International Journal of Bank Marketing. 26(7): p. 505-525

161. Zwass, V., "Electronic Commerce and Organizational Innovation: Aspects and Opportunities," International Journal of Electronic Commerce, Vol. 7, No. 3: 7-37, 2003


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn


Dành cho: Cán bộ nghiên cứu, giảng viên, nhà khoa học

A.Giới thiệu

Xin chào anh/chị.

Tôi tên là Đỗ Thanh Hương, hiện đang công tác tại Học viện Chính sách và phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư. Tôi đang là nghiên cứu sinh tại Đại học thương mại, thực hiện đề tài nghiên cứu“Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.

Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đã nhận lời thảo luận một số nội dung trong nghiên cứu của tôi về thực trạng phát triển và đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Cuộc nói chuyện này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm rõ thêm các nhận định, đánh giá, giải thích kết quả nghiên cứu về tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, tôi rất muốn lắng nghe quan điểm, ý kiến góp ý của anh/chị để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Tôi cam kết không tiết lộ thông tin và nội dung của buổi phỏng vấn hôm nay nếu anh/chị chưa sẵn sàng chia sẻ rộng rãi. Các ý kiến của anh chị sẽ được tiến hành đưa vào luận án khi được sự đồng ý của quý anh/chị.

B. Nội dung phỏng vấn

Vấn đề 1: Quan điểm lý thuyết về dịch vụ NHĐT và kết quả hoạt động ngân hàng

1. Theo anh chị, những yếu tố chủ quan và khách quan nào có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển dịch vụ NHĐT?

2. Theo anh chị, NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả hoạt động NH?

3. Anh chị có nhận xét gì về phương pháp và mô hình đánh giá tác động dịch vụ NHĐT đến KQHĐ ngân hàng NCS sử dụng trong luận án? Tính hợp lý của các biến độc lập và phụ thuộc được sử dụng trong luận án?

Vấn đề 2: Thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại Việt Nam


4. Theo anh chị, kênh phân phối dịch vụ NHĐT nào có tiềm năng phát triển nhất ở Việt Nam hiện nay: ATM, POS, Internet banking, mobile banking?

5. Anh chị đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay của các NHTM Việt Nam có những thành công và hạn chế gì?

6. Theo anh chị, nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn trong phát triển dịch vụ NHĐT ở các NHTM Việt Nam là gì?

Vấn đề 3: Đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động các NHTM Việt nam

7. Anh chị có nhận xét gì về tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả tài chính của các NHTM Việt Nam? Dịch vụ NHĐT có thực sự đem lại doanh thu cho NH, cắt giảm chi phí và từ đó gia tăng lợi nhuận NH hay không? Theo anh chị, chi phí đầu tư cho dịch vụ NHĐT có quá lớn so với doanh thu dịch vụ NHĐT đem lại hay không?

8. Kết quả đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến ROA, ROE và NIM của NH giai đoạn 2014-2018 cho thấy dịch vụ NHĐT có những tác động tích cực đáng kể đến ROE nhưng ít có tác động đến ROA và NIM của NH. Anh chị có thể cho ý kiến về kết quả này?

9. Theo anh chị, dịch vụ NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả phi tài chính của các NHTM Việt Nam?

10. Anh chị có đồng tình với quan điểm dịch vụ NHĐT sẽ giúp NHTM cải thiện hình ảnh, gia tăng uy tín thương hiệu, cải thiện chất lượng dịch vụ, đổi mới mô hình kinh doanh?

Vấn đề 4: Giải pháp và kiến nghị

11. Theo anh chị, về phía bản thân NH cần có những giải pháp gì để nâng cao kết quả hoạt động thông qua phát triển dịch vụ NHĐT?

12. Anh chị có kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN để hỗ trợ phát triển dịch vụ NHĐT ở các NHTM?

Xin chân thành cảm ơn.

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 24/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí