Theo Quý Ông/bà Thì Yếu Tố Nàoảnh Hưởng Đến Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Phát Triển Dlnt? Các Yếu Tố Có Thể Được Đo Lường Theo Các Tiêu Chí


Câu 3: Tổng quan về du lịch nông thôn và sự tham gia của người dân trong phát triển du lịch nông thôn

3.1. Câu hỏi

3.1.1. Theo quý ông/bà thì yếu tố nàoảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT? Các yếu tố có thể được đo lường theo các tiêu chí nào?

Kính đề nghị quý ông/bà đánh giá mức độ đồng ý về các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT theo bảng sau:

STT

Nhân tố

Mức độ đồng ý

(Đồng ý/ Không đồng ý)

Ghi chú

1

Ý thức, nhân thức của người dân



2

Rào cản hoạt động tham gia của

người dân



3

Rào cản văn hóa



4

Rào cản cấu trúc



5

Trình độ học vấn



6

Quy mô gia đình



7

Thu nhập



8

Vốn xã hội



9

Kinh nghiệm tham gia



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong quản lý phát triển du lịch nông thôn vùng Đông Bắc Việt Nam - 25


3.1.2. Trong số các yếu tố đó, theo đánh giá của ông/bà thì yếu tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất? Vì sao?

3.2. Kết quả


STT

Nhân tố

Mức độ đồng ý

(Đồng ý/ Không đồng ý)

Ghi chú

1

Ý thức, nhân thức của người dân

90

Chấp nhận

2

Rào cản cấu trúc

95

Chấp nhận

3

Trình độ học vấn

35


4

Quy mô gia đình

42,5


5

Thu nhập

45


6

Rào cản hoạt động tham gia của

người dân

87,5

Chấp nhận

7

Vốn xã hội

32,5


8

Kinh nghiệm tham gia

47,5


9

Rào cản văn hóa

85

Chấp nhận


3.3. Khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT

3.3.1. Câu hỏi

Từ những yếu tố mà các chuyên gia đưa ý kiến, nội dung tiếp theo của buổi thảo luận sẽ nhằm xây dựng và phát triển thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong phát triển DLNT.

- Theo ông/bà, ý thức, nhân thức của người dân bao gồm những nội dung nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo ý thức, nhân thức của người dân đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, rào cản mà người dân gặp phải bao gồm những nội dung nào?

Ông bà đánh giá ra sao về thang đo rào cản đã được xây dựng?

- Theo ông/bà, dự định tham gia trong tương lai của người dân có thể được đánh giá thông qua tiêu chí nào? Ông bà đánh giá ra sao về thang đo dự định tham gia trong tương lai của người dân đã được xây dựng?

3.3.2. Kết quả nghiên cứu


Thang đo

Mã hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến


Nhóm các lợi ích có được khi người dân quyết định tham gia vào phát triển du lịch nông thôn

LI1

Hưởng lợi từ các dịch vụ du lịch

Sirivongs &

Tsuchiya (2012)



LI2


Nâng cao trình độ ngoại ngữ


Lee và các cộng sự, Phạm (2013)

Các chuyên gia đổi thang đo LI2 từ “Người dân có trách nhiệm hơn với sự phát triển du lịch” thành “Nâng cao trình

độ ngoại ngữ”


LI3


Giành được sự hỗ trợ từ các tổ chức khác

LI4

Phát triển cơ sở hạ tầng ban đầu

Phạm (2013)


Một số cụm từ trong thang đo được điều chỉnh văn phong cho phù hợp với trình độ của người dân


LI5

Tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương

Perdue và các

cộng sự, Pham & Kayat (2011)


LI6


Tăng thu nhập cho gia đình

Lee và các cộng sự, Phạm (2013),

pham&kayat, 2011

LI7

Tăng kỹ năng quản lý của người

dân địa phương

Kết quả tham

khảo chuyên gia

LI8

Bảo tồn các giá trị văn hóa truyền

thống


Sirivongs & Tsuchiya (2012)

LI9

Tăng sự gắn kết của cộng đồng

LI10

Mở rộng thị trường cho các sản

phẩm địa phương


Thang đo

Mã hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến


Rào cản khi tham gia vào phát triển du lịch nông thôn

RC1

Nhận thức về phát triển du lịch

hạn chế


Perdue và các cộng sự, (1990), Fariborz Aref và Ma'rof B Redzuan (2008), Phạm,

2013


Các chuyên gia đều nhất trí với các câu hỏi của thang đo và không phát triển gì thêm

RC2

Không đủ năng lực để hiểu các

mục tiêu phát triển

RC3

Điều kiện sống của người dân còn

nghèo nàn

RC4

Chưa có chuyên môn nghiệp vụ

về du lịch

RC5

Thời vụ du lịch ngắn


RC6

Hệ thống pháp luật chưa thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của loại

hình DLNT

RC7

Chi phí đào tạo nhân lực cao

RC8

Sản phẩm DLNT còn nghèo nàn,

đơn điệu chưa thực sự hấp dẫn.

RC9

Ý thức của người dân về hoạt

động phát triển DLNT còn thấp


Quan điểm của người dân về phát triển du lịch nông thôn


QD1

Các cơ quan quản lý có khả năng phát triển DLNT mà không cần sự

tham gia và hỗ trợ của người dân

Nghiên cứu định tính của tác giả


Các chuyên gia thống nhất thang đo dựa trên kết quả của Pham Minh Huong (2013) và chỉnh sửa lại nội dung của biến QD1 cho phù hợp với điều kiện vùng Đông Bắc Việt Nam.


QD2

Người dân không được trao cơ hội

để đưa ra quyết định về hoạt động phát triển du lịch tại địa phương


Pham Minh Huong (2013)

QD3

Cơ quan quản lý về du lịch không

lắng nghe ý kiến của người dân

QD4

Tồn tại khoảng cách giữa nhà

quản lý và người dân

QD5

Cơ sở vật chất chưa đầy đủ để

phát triển du lịch


QD6

Phát triển du lịch không phù hợp

với cuộc sống hiện tại của người dân


QD7

Tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sẽ đạt được những lợi ích

mong muốn


Thang đo

Mã hóa

Câu hỏi

Nguồn

Ý kiến


Chính sách của Nhà nước


CS1

Chính quyền địa phương nên

kiểm soát chuẩn điều kiện hạ tầng của địa phương để đón khách



Các chuyên gia thay đổi một số câu từ cho dễ hiểu đối với đối tượng điều tra


CS2

Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện vệ sinh môi trường của địa phương để

đón khách



CS3

Chính quyền địa phương nên kiểm soát chuẩn điều kiện an ninh trật tự

của địa phương để đón khách


CS4

Khuyến khích phát triển DLNT

gắn với xây dựng nông thôn mới



Sự tham gia trong tương lai của người dân

DD1

Tôi tham gia vào lập kế hoạch

phát triển DLNT



Các chuyên gia thống nhất gắn sự tham gia trong tương lai của người dân với các nội dung phát triển DLNT.

DD2

Tôi tham gia xây dựng cơ cấu tổ

chức du lịch tại địa phương

DD3

Tôi tham gia tổ chức thực hiện

hoạt động DLNT

DD4

Tôi tham gia vào xúc tiến và

quảng bá DLNT tại địa phương

DD5

Tôi tham dự kiểm soát và quản lý

DLNT tại địa phương


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


Phụ lục 3.2

STT

Địa điểm

Diện tích

(ha)

Đặc trưng địa phương

Sản phẩm du lịch

1

Hà Giang





1.1


Thôn Mỹ Bắc


157.800

Lễ hội nhảy lửa Lễ kéo chày Nghề dệt thổ cẩm

Tham gia lễ hội địa phương, câu cá ở thủy điện Thác Bạc, trải nghiệm lao động sản xuất cùng người

dân địa phương.


1.2


Thôn Khiềm


270

Làng văn hóa dân tộc Tày, bản sắc văn hóa của người Tày, kiến trúc đặc trưng của nhà sàn người Tày, trang phục, đời sống, sản xuất truyền thống.

Nghề sản xuất mành cọ, nghề rèn Hồ Quang Minh, động Thẳm Lom

Thưởng thức các làn điệu dân ca, dân vũ: hát yếu, then, lượn, cọi mang đậm bản sắc của dân tộc Tày, tìm hiểu nghề truyền thống: mành cọ, nghề rèn, dịch vụ ẩm thực, đi bộ tìm hiểu đời sống, tham gia vào nếp sinh hoạt và sản xuất của bà

con dân tộc Tày,…


1.3


Bản Lạn


128

Lễ hội Lồng Tồng, Lễ hội Nàng Hai

Người dân đi hái chè, sao chè, nghe hát then, hát

cọi, chơi thể thao.


1.4


Bục Bản


240

Kiến trúc nhà chủ yếu là nhà sàn và nhà trình tường, dân tộc Nùng, Giấy,…

Một số điệu dân ca truyền thống như hát phươn. Lễ hội truyền thống: Lễ hội Lồng Tồng, lễ mừng thọ,…


Homestay, dịch vụ ăn uống

Đặc trưng địa phương và sản phẩm phát triển du lịch nông thôn vùng Đông Bắc


STT

Địa điểm

Diện tích

(ha)

Đặc trưng địa phương

Sản phẩm du lịch


1.5

Thôn Lũng Cẩm Trên


104

Nghề dệt lanh

Sản phẩm nông nghiệp: trồng ngô, hoa hồng.


Homestay


1.6


Thôn Hạ Thành


128

Phong cảnh: Thác nước Nghề truyền thống: Đan lát, nấu rượu, nuôi cá

bỗng.

Homestay, các dịch vụ ăn uống và các sản phẩm lưu niệm truyền thống


1.7


Thôn Phình Hồ


200

Nghề truyền thống: Nghề chạm bạc, rèn, dệt

thổ cẩm, đan lát.

Homestay, sản phẩm dệt thổ cẩm, chạm bạc


1.8


Xã Nấm Dẩn


86.600

Di sản quốc gia: Bãi đá cổ Nấm Dẩn, ruộng bậc thang xã Nấm Dẩn, sản vật nông nghiệp: Gạo Già Dui, Mật ong, Chè Shan Tuyết, Thác Tiên,

đèo Gió.


Homestay và dịch vụ ăn uống


1.9


Xã Nậm Đăm


108

Nghề truyền thống: chạm bạc, thêu, rèn đúc.

Nhà văn hóa thôn là nhà sàn truyền thống, có bán các sản phẩm truyền

thống


Homestay, ăn uống và trải nghiệm, nấu các món ăn dân tộc.


1.10


Làng Thôn Chì


560

Lễ hội Lồng Tồng, hoạt động văn hóa truyền thống: Hát cọi, yểu, múa bát, múa khảm hải,…

Nghề truyền thống: Dệt

thổ cẩm, trưng cất rượu ngô men lá rừng,…


Homestay, món ăn truyền thống của dân tộc Tày, hát Then

1.11

Thôn Thanh

Sơn

128

Hang Nà Thẳm

Homestay, túi xách, ví

thổ cẩm, quần áo dân tộc

2

Bắc Kạn





2.1


Bản Pắc Ngòi


1.500

Nhà sàn cổ đặc trưng; Phong tục tập quán, nét văn hóa truyền thống

của người dân tộc Tày.

Homestay, trải nghiệm và tìm hiểu khám phá phong tục tập quán của

người dân địa phương


STT

Địa điểm

Diện tích

(ha)

Đặc trưng địa phương

Sản phẩm du lịch




Phương thức sản xuất nông nghiệp và bắt cá

trên hồ Ba Bể



2.2


Bản Cốc Tộc


800

Nhà sàn và nhà trệt

Nét đặc trưng về dân tộc Tày: phong tục tập quán, phương thức canh tác, tín ngưỡng thờ

cúng,…

Homestay, thăm hồ Ba bể, câu cá trên hồ, thăm động, trải nghiệm cùng người dân bản xứ


2.3


Bản Nặm Dài


1.500

Nhà trệt và nhà trình tường

Nét đặc trưng về dân

tộc Mông

Trekking và tìm hiểu, khám phá phong tục tập quán cư dân địa phương


2.4


Bản Bó Lù


800

Nhà sàn bên hồ

Nét đặc trưng về dân tộc Tày: Phong tục tập quán, phương thức canh tác, tín ngưỡng thờ

cúng


Homestay, tìm hiểu khám phá phong tục tập quán cư dân địa phương.

3

Thái Nguyên





3.1


Làng chè Tân Cương


1.500

Đồi chè Tân Cương

Tham quan vườn chè, xem người dân thu hái chè, thăm vườn chè cổ, thưởng thức chè ngon, nghe người dân hát then với đàn tính, thưởng thức món ăn đặc sản địa

phương


3.2


Làng văn hóa dân tộc Tày Bản Quyên


10

Nhà sàn dân tộc Tày truyền thống

Công cụ sinh hoạt truyền thống của người dân Bản Quyên

Hát Lượn, Cọi, múa

Chầu, đàn Tính


Món ăn truyền thống, điều hát, múa của dân tộc Tày.


STT

Địa điểm

Diện tích

(ha)

Đặc trưng địa phương

Sản phẩm du lịch




Các trò chơi dân gian

(tung còn, đánh vật, thi giã bánh dày)



3.3


Làng chè La Bằng


1.795

Suối Tiên Sa, Kẹm La Bằng, Suối Trơn, bàn Cờ Tiên, Vực Thẳm, Sạt Đèo Khế, Chuôm, Ngả Hai, Voi Dắt, Đá

Ngầm, Đeo Tiều


Tham quan vườn chè, xem người dân thu hái chè, thăm vườn chè cổ, thưởng thức chè ngon

4

Lạng Sơn






Làng du lịch văn hóa cộng đồng Quỳnh Sơn


1.470

Cảnh quan tự nhiên: Đá vôi đan xen những cánh đồng bằng phẳng, phong cảnh kỳ vỹ hoang sơ, hàng động Karst kỳ thú

Kiến trúc bản làng tập trung nhiều nhà sàn truyền thống

Văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Tày Hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Đình Quỳnh Sơn, cầu Rá Riềng, cây đa cổ thụ kỳ lạ, Giếng Tiên & sự tích Giếng Tiên

Làng nghề làm ngói thủ

công truyền thống


Homestay, món ăn truyền thống dân tộc Tày, vườn hoa tam giác mạch, trải nghiệm vườn quýt Bắc Sơn.


5


Bắc Giang


Đình, chùa, ngôi nhà cổ Nghề làm bánh đa

Hát Quan họ

Lò sản xuất gốm

Tham quan các hộ gia làm bánh đa, trải nghiệm làm bánh đa, thăm làng

gốm


Làng Thổ Hà

20



(Nguồn: C m nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam & Tổng hợp của tác giả)

Xem tất cả 218 trang.

Ngày đăng: 19/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí