Hệ Số Cronbach Alpha Của Phong Cách – Thái Độ Phục Vụ


3.2.2.2 Thang đo về cơ sở lưu trú


Bảng 3.13 Hệ số Cronbach Alpha của Cơ sơ lưu trú


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

LT1

14,25

9,220

0,726

0,865

LT2

14,25

9,669

0,734

0,862

LT3

14,45

9,338

0,762

0,855

LT4

14,10

9,901

0,689

0,872

LT5

14,35

9,863

0,732

0,863

Alpha = 0,888

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với đảo Bình Ba, tỉnh Khánh Hòa - 8

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Kết quả phân tích có tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của cơ sở lưu trú đều > 0.3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,888 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.2.2.3 Thang đo về phong cách, thái độ phục vụ


Bảng 3.14 Hệ số Cronbach Alpha của Phong cách – thái độ phục vụ


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

NV1

11,51

3,802

0,547

0,731

NV2

11,02

3,704

0,570

0,719

NV3

10,98

3,603

0,605

0,700

NV4

11,08

3,875

0,574

0,718

Alpha = 0,772

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Kết quả phân tích có tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của phong cách – thái độ phục vụ đều > 0.3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,772 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.


3.2.2.4 Thang đo về dịch vụ ẩm thực


Bảng 3.15 Hệ số Cronbach Alpha của dịch vụ ẩm thực


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

AT1

14,71

7,283

0,485

0,864

AT2

11,08

4,384

0,697

0,832

AT3

11,06

4,281

0,702

0,830

AT4

10,99

4,343

0,691

0,835

AT5

11,01

4,124

0,759

0,807

Alpha = 0,850

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Trong phân tích Cronbach Alpha của dịch vụ ẩm thực thì có biến AT1 có Alpha nếu loại biến = 0,864 > 0,850. Nên tác giả sẽ loại biến AT1 trong các phân tích tiếp theo. Tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của phong cách – thái độ phục vụ sau khi phân tích loại biến AT1 đều > 0.3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,864 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.2.2.5 Thang đo về cơ sở hạ tầng-kỹ thuật


Bảng 3.16 Hệ số Cronbach Alpha của Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

HT1

15,06

7,535

0,457

0,781

HT2

11,28

4,796

0,536

0,752

HT3

11,19

4,674

0,594

0,724

HT4

11,25

4,486

0,644

0,698

HT5

11,45

4,237

0,578

0,735

Alpha = 0,779

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu


Trong phân tích Cronbach Alpha của cơ sở hạ tầng – kỹ thuật thì có biến HT1 có Alpha nếu loại biến = 0,781 > 0,779. Nên tác giả sẽ loại biến HT1 trong các phân tích tiếp theo. Tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của cơ sở hạ tầng

– kỹ thuật sau khi phân tích loại biến HT1 đều > 0,3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,781 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.2.2.6 Thang đo về sự đón tiếp của người dân địa phương


Bảng 3.17 Hệ số Cronbach Alpha của Sự đón tiếp của người dân địa phương


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

ND1

7,72

2,036

0,511

0,661

ND2

7,24

1,959

0,536

0,630

ND3

7,20

1,901

0,566

0,594

ND4

7,72

2,036

0,511

0,661

Alpha = 0,718

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Kết quả phân tích có tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của sự đón tiếp của người dân địa phương đều > 0.3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,718 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.2.2.7 Thang đo về sự hài lòng của du khách


Bảng 3.18 Hệ số Cronbach Alpha của sự hài lòng


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

HL1

14,99

4,609

0,495

0,660

HL2

15,17

4,651

0,425

0,690

HL3

15,12

4,495

0,547

0,639

HL4

15,10

4,860

0,399

0,698


HL5

15,15

4,659

0,512

0,654

HL6

18,88

6,791

0,089

0,716

Alpha = 0,660

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Trong phân tích Cronbach Alpha của sự hài lòng thì có biến HL6 có tương quan biến tổng < 0,3 và có Alpha nếu loại biến = 0,716 > 0,660. Nên tác giả sẽ loại biến HL6 trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.19 Hệ số Cronbach Alpha của sự hài lòng sau khi loại HL6


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến

HL1

14,99

4,609

0,495

0,660

HL2

15,17

4,651

0,425

0,690

HL3

15,12

4,495

0,547

0,639

HL4

15,10

4,860

0,399

0,698

HL5

15,15

4,659

0,512

0,654

Alpha = 0,716

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Tương quan biến tổng hệ số Cronbach Alpha của sự hài lòng sau khi phân tích loại biến HL6 đều > 0.3. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha là 0,716 > 0,6. Vì vậy, các biến của thang đo được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

3.2.3.1 Phân tích EFA – Nhóm biến độc lập

Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và loại đi biến AT1, HT1. Thang đo được đánh giá bằng 25 biến quan sát. Và mức độ hội tụ của các biến quan sát thành phần tiếp tục được đánh giá thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.


Bảng 3.20 Kết quả phân tích EFA của nhóm biến độc lập


Biến quan sát

Yếu tố


1

2

3

4

5

TN1


0,715




TN2


0,632




TN3


0,711




TN4


0,557




TN5


0,723




LT1

0,762





LT2

0,760





LT3

0,770





LT4

0,822





LT5

0,769





NV1





0,532

NV2





0,766

NV3





0,825

NV4





0,666

AT2




0,638


AT3




0,633


AT4




0,513


AT5




0,667


HT2



0,760



HT3



0,789



HT4



0,788



HT5



0,688



Eligenvalue

7,457

2,322

1,823

1,439

1,075

Cronbach Alpha

0,888

0,763

0,781

0,864

0,772

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

Hệ số KMO = 0.856 > 0.5 phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Barllet’s là 1827.546 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05.


Bảng 3.19 là kết quả chạy EFA cuối cùng được thực hiện qua 3 lần rút trích nhân tố (theo phương pháp mặc định là rút các thành phần chính và loại bỏ dần những biến có loading factor không đủ mạnh).

Qua lần rút trích nhân tố thứ 1 kết quả loại biến ND1, qua lần rút trích nhân tố thứ 2 kết quả loại biến ND3, qua lần rút trích nhân tố thứ 3 loại biến ND2. Kết quả thu được thể hiện ở trong bảng 3.19 cho thấy sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, thang đo còn lại 22 biến được trích thành 5 nhóm nhân tố với tổng phương sai trích được là 64,162% đạt yêu cầu (vì > 50%).

Hệ số KMO = 0.856 > 0.5 phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Barllet’s là 1827.546 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05.

Nhân tố số 1 gồm các thành phần thang đo tài nguyên tự nhiên (biến TN1, TN2, TN3, TN4, TN5). Nhân tố số 2 gồm các thành phần thang đo cơ sở lưu trú (biến LT1, LT2, LT3, LT4, LT5). Nhân tố 3 gồm các thành phần thang đo phong cách – thái độ phục vụ (biến NV1, NV2, NV3, NV4). Nhân tố 4 gồm các thành phần thang đo dịch vụ ẩm thực (biến AT2, AT3, AT4, AT5). Nhân tố 5 gồm các thành phần thang đo cơ sở hạ tầng – kỹ thuật (biến HT2, HT3, HT4, HT5).

Sau đó tác giả tiến hành kiểm định lại 5 nhân tố trích được từ bảng 3.19 bằng hệ số Cronbach Alpha. Kết quả cho thấy có 5 nhân tố có hệ số Cronbach Alpha >

0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3, có đủ điều kiện cho các phân tích tiếp theo.

3.2.3.2 Phân tích EFA – Nhóm biến phụ thuộc

Đối với thang đo mức độ hài lòng của thực khách EFA có phương sai trích được là 57,180% ( >50%) sau khi loại biến HL6 vì không đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 3.21 Kết quả phân tích EFA của nhóm biến phụ thuộc


Biến quan sát

Yếu tố


1

HL1

0,700

HL2

0,641


HL3

0,754

HL4

0,610

HL5

0,720

Eigenvalues

2,359

Nguồn: Kết quả chạy SPSS của nghiên cứu

KMO = 0,758 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Barllet’s là 146.504 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05.

3.2.4 Xây dựng mô hình hồi quy đa biến

3.2.4.1 Mô hình điều chỉnh

Như vậy dựa trên kết quả phân tích EFA ở bảng 3.4 cho thấy có 2 biến quan sát của cơ sở hạ tầng – kỹ thuật được tách ra thành 1 nhân tố. Do đó, thang đo sau khi phân tích và kiểm định còn lại 18 biến quan sát đo lường 7 nhân tố.

Bảng 3.22 Thang đo biến độc lập sau khi phân tích EFA


Nhân tố : Tài nguyên du lịch

Bãi biển có cát mịn, sạch, đẹp

Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, độc đáo, thoáng mát

Cảnh quan thiên nhiên còn hoang sơ

Văn hóa địa phương độc đáo

Nhiều di tích, lịch sử địa phương

Nhân tố: Cơ sở lưu trú

Chất lượng phòng tốt, trang thiết bị hiện đại

Luôn đảm bảo an ninh và an toàn

Vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, nhiều cây xanh

Phục vụ nhiệt tình, chu đáo

Bãi đỗ xe rộng và thuận tiện

Nhân tố: Phong cách thái độ phục vụ

Nhân viên có thái độ thân thiện, vui vẻ

Nhân viên nhiệt tình giúp đỡ khách

Nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt

Nhân viên có trang phục gọn gàng, sạch sẽ


Nhân tố: Dịch vụ ẩm thực

Nhóm mặt hàng hải sản khô đa dạng và chất lượng tốt

Nhóm mặt hàng hải sản tươi sống, đa dạng, chất lượng tốt và đặc trưng

Dịch vụ ăn uống hợp khẩu vị đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Giá cả cho ăn uống là hợp lý

Nhân tố: Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật

Phương tiện vận chuyển khách đến đảo hiện đại

Phương tiện vận chuyển khách đến đảo đảm bảo an toàn

Hệ thống đường xá rộng rãi, hiện đại

Vệ sinh, môi trường trên đảo sạch sẽ

Dịch vụ ngân hàng thuận tiện


Do đó, mô hình lý thuyết phải được điều chỉnh lại cho phù hợp và để thực hiện các kiểm nghiệm tiếp theo. Mô hình lý thuyết sau khi được điều chỉnh :



H1

H2

Phong cách thái độ phục vụ

H3

H4

Sự hài lòng của du khách đối với đảo Bình Ba – tỉnh Khánh Hòa

H5

Tài nguyên du lịch

Cơ sở lưu trú

Dịch vụ ẩm thực

Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật


Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 11/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí