Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi - 8

(%)

70

60

50

40

30

20

10

0

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Yếu Trung bình Khá Giỏi

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3

12

Series1

Series2

Series1

Series2

1

2

3

4

60

50

40

30

20

10

0

5

70

P

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0

Nhóm TN Nhóm ĐC

0 2 4 6 8

10

Xi (Yj)

Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất lần 3

Bảng 3.11: Phân phối tần suất lần


Xi (Yj)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ni

0

0

0

0

6

20

25

22

19

4

0

P (ni/n)

0

0

0

0

0,063

0,208

0,260

0,229

0,198

0,042

0

nj

0

0

0

5

9

29

30

12

10

1

0

P (nj/n)

0

0

0

0,052

0,094

0,302

0,313

0,125

0,104

0,010

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi - 8


Các tham số thống kê lần 3:


+ Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,42


Nhóm ĐC: Y = 5,72


+ Phương sai:

ni X i

S

2

TN n

X 2


= 1,68

S

2

n jYj

DC n

Y 2


= 1,70


+ Độ lệch chuẩn:

STN


SDC

= 1,296


S2

TN

S2

DC

= 1,304


+ Hệ số biến thiên:

VTN VDC

STN 100% = 19,3% ;

X

SDC 100% = 22,8%

Y

n

X Y

+ Hệ số Student:

Ttt = 3,73

S 2 S 2

TN DC


Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60; 0,01) = 2,66 tức là t(96;0,01) = 2,66

Ở đây tính được Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 3 là hoàn toàn

có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên.

3.5.3. Đánh giá chung về TNSP

Thông qua việc trao đổi với GV cộng tác về diễn biến các giờ dạy TN, việc xử lí số liệu, tính toán thống kê từ các bài kiểm tra của HS cho phép chúng tôi có một số nhận định sau:

+ Mức độ tích cực, tự lực trong hoạt động học tập của HS nhóm TN luôn cao hơn nhóm ĐC; càng ở các tiết học sau, sự tập trung chú ý và tính tích cực của HS nhóm TN càng tăng.

+ Hệ số Student theo tính toán là 2,81; 3,74; 3,73. Các giá trị này luôn có giá trị lớn hơn các giá trị t(n, α) tra trong bảng phân phối Student:


t(96 > 60, 0.01) = 2,66

Điều này khẳng định điểm số thực nghiệm là hoàn toàn có nghĩa (độ tin cậy đến 99%) chứ không phải là ngẫu nhiên.

+ Các giá trị trung bình của nhóm TN luôn lớn hơn giá trị điểm trung bình của nhóm ĐC; đồ thị phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm TN đều nằm về phía bên phải so với nhóm ĐC. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Căn cứ kết quả TNSP chúng tôi có một số kết luận như sau:

+ TNSP đã diễn ra theo đúng kế hoạch.

+ Các tiến trình dạy học đã xây dựng có tính khả thi và thực sự có hiệu quả.

+ Việc lựa chọn và tiến hành thí nghiệm như đã phân tích ở chương 2 đã gây hứng thú và tạo động lực cho học sinh học tập trong giờ học Vật lí.

+ Kết quả thu được trong TNSP đã xác nhận tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học trong đề tài.


KẾT LUẬN


Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau đây:

(1) Về cơ sở lí luận, chúng tôi đã quán triệt mục đích dạy học trong giai đoạn mới và làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy - học theo hướng tích cực hóa người học.

(2) Chúng tôi đã làm sáng tỏ vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí; xây dựng cấu trúc các bước sử dụng thí nghiệm trong dạy học theo CTNTKH Vật lí.

(3) Thiết kế tiến trình dạy học ba tiết cụ thể của chương trình lớp 10 (thuộc chương “Chất khí”) theo mục đích của đề tài.

(4) Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của các tiến trình xây dựng kiến thức đã thiết kế. Việc quan sát thí nghiệm và trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực sự gây hứng thú cho HS, làm các em hào hứng, chủ động hơn trong quá trình xây dựng tri thức. Từ đó phát triển ở HS tính tích cực, tự lực trong học tập cũng như nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của các em.

(5) Trong giới hạn đề tài và do điều kiện về mặt thời gian chúng tôi chỉ thực nghiệm giảng dạy 3 tiết học thuộc chương “Chất khí” tại 3 trường ở Thái Nguyên. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của thực nghiệm chưa mang đầy đủ tính khách quan và tổng quát. Tuy nhiên, kết quả TNSP và các kết luận rút ra từ đề tài vẫn đóng góp được phần nào trong việc nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trường THPT.

Đề tài đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích đề ra.

Qua quá trình TNSP và kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có một số đề nghị sau:

+ Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (tăng số lượng bộ dụng cụ cho một bài thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS có thể thực hiện thí nghiệm theo nhóm).


+ Số lượng học sinh mỗi lớp chỉ nên từ 30 đến 35 HS để để GV có thể quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các hoạt động của cá nhân, nhóm tốt hơn.

+ Cùng với việc bồi dưỡng cho GV THPT về mặt lí luận cần tăng cường bồi dưỡng năng lực sử dụng thí nghiệm và coi thí nghiệm như một phầnquan trọng trong CTNTKH Vật lí; cần có cán bộ phụ tá phòng thí nghiệm giúp đỡ GV chuẩn bị bài thí nghiệm.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án phát triển giáo dục THCS (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS dùng cho giảng viên các trường Cao đẳng sư phạm, Hà Nội.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) cùng nhóm tác giả (2006), Vật lí 10, Bài tập Vật lí 10, Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm Vật lí trong trường phổ thông, Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học, ĐHSP Thái Nguyên.

6. Phạm Đình Cương (2001), Thí nghiệm Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Duy Chiến (1995), “Vấn đề phát triển hứng thú nghiên cứu Vật lí ở HS trong dạy học Vật lí”, TBKH Dạy học Vật lí ở miền núi, ĐHSP.

8. Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Bá Dương – Phùng Đức Hải (1991), “Về trình độ tư duy của học sinh PTTH miền núi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (9/1991).

10. Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), “Sử dụng lazer trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng và đo bước sóng ánh sáng ở trường phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (7).

11. Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí lớp 6 – THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

12. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


13. Trần Duy Hưng (1996), “Tổ chức dạy học theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (tháng 9 - 1996).

14. I. F. Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

16. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lí ở miền núi, ĐHSP Thái Nguyên.

17. Võ Hiếu Nghĩa (2009), “Dạy học theo nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Nguyễn Văn Đừng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (217).

18. Nguyễn Xuân Nùng (biên dịch - 1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học, Hà Nội.

19. Phạm Xuân Quế (2008), Tin học trong Vật lí, Đề cương bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội.

20. Hứa Thị Thắng (2005), Sử dụng thí nghiệm trong giờ học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và bồi dưỡng tư duy khoa học cho học sinh khi dạy phần Từ trường - Cảm ứng điện từ Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.

21. Tô Đức Thắng (2007), Tiến hành thí nghiệm biểu diễn nhằm phát triển tư duy học sinh THPT miền núi khi dạy một số bài của chương “Chất khí” (Vật lí lớp 10 – nâng cao), Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.

22. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (biên dịch

- 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hòa dân chủ Đức (tập I), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Hà Sĩ Thuyết (1999), Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong giờ học Vật lí nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THCS miền núi, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên.


24. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

25. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Tập bài giảng chuyên đề cao học, Hà Nội.

26. Tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật lí (2007), Giáo trình hướng dẫn thực hành thí nghiệm Vật lí THPT, ĐHSP Thái Nguyên.

27. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Dạy học một số kiến thức Vật lí lớp 10 phổ thông trung học theo chu trình nhận thức khoa học Vật lí, Luận án tiến sĩ khoa học Sư phạm – Tâm lí, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội.


PHỤ LỤC


PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ

(Phiếu này chỉ dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong các đồng chí hợp tác)


I- Thông tin cá nhân

Họ và tên :……………………………………………………………………... Trường:………………………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông :…………….. Số năm thầy (cô) được phân công giảng dạy chương trình Vật lí 10:…………. II- Nội dung phỏng vấn:

1. Những vấn đề về phương pháp

Câu 1:*/ Trước khi dạy một nội dung kiến thức nào đó thầy (cô) có quan tâm đến những hiểu biết, quan niệm sẵn có của HS không?

Thường xuyên Đôi khi Không quan tâm

*/ Nếu có quan tâm, thầy (cô) thực hiện sự quan tâm đó bằng cách nào? (Thường xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] )

Yêu cầu HS giải thích một hiện tượng trong thực tế có liên quan đến bài học.

Rà soát xem trước đó học sinh đã được học những gì có liên quan.

Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra những hiểu biết quan niệm sẵn có của HS có liên quan đến nội dung bài học.

Cách khác (kể tên):………………………………………………..........

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… Câu 2:Khi phát hiện những quan niệm sai hoặc chưa đầy đủ của HS về nội dung kiến thức Vật lí đang dạy hoặc sắp dạy, thầy (cô) đã điều chỉnh như thế nào?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… Câu 3:Trong giờ dạy của thầy (cô), các hình thức hoạt động sau đây của HS được thầy (cô) sử dụng ở mức độ nào?

(Thường xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] )

Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong SGK.

Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ và cách hiểu riêng của HS.

Quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn.

Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra.

Tranh luận, trao đổi với GV và các bạn về các nhận xét và kết luận.

Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.

Câu 4:*/ Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm trong giờ dạy của thầy (cô) ở mức độ như thế nào?

Thường xuyên Đôi khi Không dùng

*/ Theo thầy (cô) việc quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV hoặc trực tiếp làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV ảnh hưởng như thế nào tới sự tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức mới của học sinh?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


2. Về tình hình dạy và học Vật lí chương “Chất khí”( Vật lí 10 – cơ bản)

Câu 5:Theo thầy (cô), khối lượng kiến thức của các bài học phần này như thế nào?

Nhiều Ít Vừa phải

Khó Dễ Bình thường

Câu 6:Khi dạy học nội dung kiến thức chương này thầy (cô) thực hiện thí nghiệm mô tả trong SGK như thế nào?(Thường xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] )

Thí nghiệm mô tả trên giấy bút.

Thí nghiệm biểu diễn thật của giáo viên.

Thí nghiệm của học sinh tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV.

Câu 7:Thầy (cô) có kinh nghiệm gì khi giảng dạy nội dung kiến thức của chương này (đặc biệt là cách dẫn dắt, liên hệ từ các hiện tượng thực tế để đi đến thí nghiệm được mô tả trong SGK)?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………...


Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các thầy cô!


PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh. Rất mong các em hợp tác, trả lời trung thực các câu hỏi dưới đây)


Họ và tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………Trường:………………………................................................

Kết quả xếp loại môn Vật lí học kì I: ….............................................................

Câu 1:*/ Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí là do bản thân yêu thích hay do bị bắt buộc?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

*/ Theo em, Vật lí là môn học như thế nào?

Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học


Câu 2: Hiện nay, trong giờ học Vật lí em thực hiện các hoạt động dưới đây ở mức độ nào?

(Thường xuyên [+];đôi khi [-]; không dùng [0] )

□ Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong SGK.

□ Phát biểu các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ và cách hiểu riêng của các em.

Quan sát thí nghiệm do GV biểu diễn.

Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra.

Tranh luận, trao đổi với GV và các bạn về các nhận xét và kết luận.

Vận dụng kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2022