Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi - 9


Câu 3:Em thích giờ học Vật lí được tổ chức như thế nào?

(Thích [+]; Bình thường [-] ; Không thích [0] )

GV giảng và hướng dẫn thật kĩ để em học và làm theo mẫu.

GV giảng và cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc.

Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại.

Được quan sát TN do GV làm hoặc tự làm TN dưới sự hướng dẫn của GV.

Được thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn và thầy cô.

Câu 4:*/ Việc sử dụng thí nghiệm thật trong các giờ học Vật lí ở trường em được thực hiện ở mức độ nào?

Thường xuyên Đôi khi Hầu như không sử dụng

*/ Việc sử dụng thí nghiệm thật trong các giờ học Vật lí có ảnh hưởng như thế nào đến thái độ học tập và sự tích cực tham gia xây dựng bài của em?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Dựa vào kiến thức đã học em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 5:Nêu định nghĩa nhiệt độ tuyệt đối?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 6:Nếu đổ 200 ml dung dịch nước đường vào 200 ml dung dịch nước muối ta có thu được 400 ml dung dịch hỗn hợp không? Tại sao?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………


Câu 7:Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình chứa phụ thuộc vào những yếu tố nào?

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Câu 8:Ở cùng một áp suất, khi nhiệt độ của một lượng khí tăng lên thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?

…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………….


Xin chân thành cảm ơn các em!


NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 48


QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT

I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạnh thái

- Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bởi : Thể tích, áp suất và nhiệt độ ( V,p,T)

- Quá trình biến đổi trạng thái : Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trang thái khác

II. Quá trình đẳng nhiệt

- Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt

III. Định luật Bôi-lơ _ Ma-ri-ốt

1.Đặt vấn đề: Trong quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí V giảm thì p tăng, nhưng p có tăng tỉ lệ nghịch với V không?

2. Thí nghiệm

3. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

P ~ 1 => p.V= hằng số V

- Gọi p1, V1 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 1

T

T2

- Gọi p2, V2 là áp suất và thể tích của khối khí ở trạng thái 2 Ta có: p1V1 = p2V2

p

IV. Đường đẳng nhiệt

Trong hệ tọa độ (p,V) đuờng đẳng nhiệt là đường hyperbol

Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.

O V


NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 49


QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ


I. Quá trình đẳng tích:Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích

II. Đinh luật Sác-lơ

1. Thí nghiệm:

2. Đinh luật Sác-lơ

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .

P~ T=>p = hằng số .

T

- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1

- Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2


III. Đường đẳng tích

p1 T1 p2 T2

Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

- Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau.

- Các đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới


V1

V2

P


0 T


NỘI DUNG GHI BẢNG TIẾT 51


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

(tiết 1)


I. Khí Thực và Khí lí tưởng

- Các khí thực ( chất khí tồn tại trong thực tế ) chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí.

- Khi ở nhiệt độ thấp, sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không quá lớn nên ta có thể áp dụng các định luật về chất khí.

II. Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Xét một khối khí xác định:

- Ở trạng thái 1 được xác định bởi 3 thông số: ( p1,V1,T1)

- Ở trạng thái 2 được xác định bởi 3 thông số: ( p2,V2,T2)

p1.V1= p2.V2=>p.V = hằng số

T1 T2 T

Bài toán: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C).

Tóm tắt:

Trạng thái 1: V1 = 40 cm3; p1 = 750 mmHg; T1 = 270C + 273 = 300 K Trạng thái 2: p2 = 760 mmHg; T2 = 00C + 273 = 273 K; V2 = ?

Giải:


Áp dụng phương trình trạng thái:

p1V1

T1

p2V2 T2

V2

p1V1T2 p2T1

=> V2 = 35,9 cm3


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 (15 phút)


Câu 1: Trong các đại lương sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích B. Khối lượng C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất

Câu 2: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.

1. Trạng thái của một lượng khí

a) trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất đinh, áp suất của khí tỉ lệ

nghịch với thể tích.

2. Quá trình là

b) được xác định bằng các thông số p, V,

và T

3. Quá trình đẳng nhiệt là

c) sự chuyển từ trạng thái này sang trạng

thái khác.

4. Đường đẳng nhiệt

d) trong hệ tọa độ (p, V) là đường

hypebol

5. Đẳng quá trình là

đ) quá trình trong đó nhiệt độ không đổi

6. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt được phát

biểu là

e) thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt

đối T.


f) quá trình trong đó có một thông số

trạng thái không đổi.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi - 9


1 - … , 2 - … , 3 - … , 4 - … , 5 - … , 6 - …


Câu 3: Ở nhiệt độ không đổi tích ……………….. và …………… của một khối lượng khí xác định là một hằng số.

Chọn câu đúng trong các câu sau đây để điền khuyết vào phần …… ở câu trên.

A. Áp suất - nhiệt độ tuyệt đối B. Nhiệt độ tuyệt đối- Thể tích

C. Áp suất - thể tích D. Thể tích


Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?


A. p V p V

B. p1 p2

C. p1 V1


D. p : V

1 1 2 2

V1 V2

p2 V2

Câu 5: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

A. p


O

V

B. p


O V

C. T


O V

D. T


O p


Câu 6: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 atm.Coi nhiệt độ không khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm.Nếu mở nút bình thì thể tích khí là bao nhiêu?

A. 3 lít. B. 30 lít. C. 300 lít. D.Một giá trị khác.

Câu 7: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là:

A/ 0,214m3 B/ 0,286m3 C/ 0,300m3 D/ 0,312m3.

Câu 8: Người ta điều chế khí Hidrô và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20lít dưới áp suất 25atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi.

A/ 400lít B/ 500lít C/ 600lít D/ 700lít. Câu 9: Một quả bóng có dung tích 2 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100 cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 21 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không

khí và trong khi bơm nhiệt độ không khí không thay đổi.


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (15 phút)


Câu 1: Hệ thức nào sau dây phù hợp với định luật Sác-lơ?


A. p : t

B. p1 p3

C. p


= hằng số D.

p1 T2

T1 T3 t p2 T1

Câu 2: Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol.

B. Đường tẳng kéo dài qua gốc tọa độ

C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ D.Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0.

Câu 3:Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ). Khi đó các

p

2

1

O

thông số trạng thái của chất khí đã thay đổi như thế nào, nếu khối lượng khí không đổi?


A. P2 > P1; T2 > T1; V2>V1. B. P2 > P1; T2 < T1; V21

C. P2 > P1; T2 > T1; V2=V1. D. P2 > P1; T2 > T1; V21 T

Câu 4: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được . một câu có nội dung đúng.

1. Quá trình đẳng tích là

a) áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

2. Đường đẳng tích

b) sự chuyển trạng thái khi thể tích

không đổi.

3. Nhiệt độ tuyệt đối

c) trong hệ tọa độ (p, T) là đường thẳng

kéo dài đi qua gốc tọa độ.

4. Khi thể tích không đổi thì

T (K) = 273 + t

1 - … , 2 - … , 3 - … , 4 - ….

Câu 5: Chọn câu đúng:

Đối với 1 lượng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích: A.Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm.

B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm.


C.Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D.Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ?

A.Quả bóng bay bị vỡ ra khi ta bóp mạnh. B.Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.

C.Nén khí trong xy lanh để tăng áp suất. D.Cả ba hiện tượng trên.

Câu 7: Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích?

A. B. C. D.

p p p p


O V - 273 O

t0C O V O V

Câu 8: Một chiếc ô tô chứa không khí có áp suất 6 bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 370C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.

A. 7,2 bar B. 6,2 bar C. 7,5 bar D. 6,5 bar

Câu 9: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình đun nóng để áp suất trong bình là 1,1x105 Pa thì phải đun đến nhiệt độ là bao nhiêu?

A. 370C B. 470C C. 570C D. 670C

Câu 10: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn (00C, 1atm). Nung nóng bình lên tới 136,50C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.

A. 1,2 atm B. 1,5 atm C. 1,7 atm D. 1,9 atm Câu 11: Một săm xe đạp được bơm căng không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1,8atm. Hỏi săm có bị nổ khi để ngoài nắng nhiệt độ 400C không? Tại sao?

Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2atm.


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3 (20 phút)


Câu 1: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng nào?

A.Nhiệt độ tuyệt đối và áp suất. B.Nhiệt độ tuyệt đối và thể tích.

C. Thể tích và áp suất. D.Cả áp suất,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 2: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng là:

A. P1V1

T1

P 2V2

T2

B.P1T1

V1

P 2T2

V2

C. V1T1

P1

V 2T2

P2

D. V1T2

P1

V 2T1 .

P2

Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. pV

T

= hằng số B. p1V1

T1

p2V2 T2

C. pT

V

= hằng số D. pV : T

Câu 4: Mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.

B. Nung nóng một lương khí trong một bình không đậy kín.

C. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.

D. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển.

Câu 5:Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm3 khí hiđrô ở áp suất

750mmHg,và nhiệt độ 270C .Tính thể tích ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C. A. 40cm3 B. 45cm3 C. 50cm3 D.55cm3.

Câu 6: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 1atm, 10 lít, 300K. Khi pi-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3atm, thể tích giảm còn 7 lít. Nhiệt độ của khí nén là bao nhiêu?

A. 610 K B. 620 K C. 630 K D. 640 K

22,9


Câu 7: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng thể tích lên tới 103 m3 khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,05 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi áp suất khí khi bơm là bao nhiêu? Biết khi bơm bóng có thể tích 75 m3 và ở nhiệt độ 300 K.

A. 1 atm B. 1,3 atm C. 1,5 atm D. 1,8 atm

Câu 8: Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 50 atm.

Thể tích của lượng khí này ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 00C là bao nhiêu?

A. 69 lít B. 71 lít C. 73 lít D. 75 lít Câu 9: Một xilanh kín đuợc chia làm hai phần bằng nhau bởi một píttông cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 270C.

Nung nóng một phần thêm 100C và làm lạnh phần kia đi 100C. Độ dịch chuyển

của pittông là bao nhiêu ?

Câu 10: Tính khối lượng riêng của không khí ở trên đỉnh núi cao 3000 m. biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (760 mmHg và nhiệt độ 00C) là 1,29 kg/m3

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 24/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí