Khống Chế Những Ảnh Hưởng Không Mong Muốn Tới Kết Quả Tnsp



kế.

Ở lớp TN, GV cộng tác giảng dạy theo tiến trình dạy học chúng tôi đã thiết


Ở lớp ĐC, GV cộng tác giảng dạy theo phương pháp mà họ vẫn sử dụng.

+ Trao đổi với hai GV cộng tác sau mỗi tiết học ở lớp TN và lớp ĐC nhằm

thu thập những nhận xét về tiết học đó.

+ Thu thập nhận xét của HS về giờ học TN thông qua trao đổi sau mỗi giờ

học.

+ Tổ chức kiểm tra ở cả hai lớp TN và ĐC với cùng một đề, trong cùng một

thời gian.

+ Cùng GV cộng tác tổng kết, phân tích và xử lí kết quả một cách khách

quan.

+ Trên cơ sở kết quả thu được rút ra kết luận về đề tài cần nghiên cứu.

3.3. CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TNSP

a) Về mặt định tính

Chúng tôi dựa trên sự quan sát những biểu hiện tích cực của HS trong giờ học Vật lí; các căn cứ cụ thể là:

- HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- HS đưa ra các mô hình (giả thuyết), phương án thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ CTNTKH Vật lí (cả đúng và sai).

- HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức trong giờ học.

- HS vận dụng kiến thức giải bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế.

b) Về mặt định lượng

Chúng tôi đánh giá dựa trên kết quả các bài kiểm tra. Cách xếp loại như sau:

+ Giỏi: điểm 9, 10; + Khá: điểm 7, 8 ;

+ Trung bình: điểm 5, 6 + Yếu: điểm 3, 4 ;

+ Kém: điểm 0, 1, 2.

Từ kết quả kiểm tra của HS, sử dụng phương pháp thống kê để xử lí và phân tích kết quả TN.


Dựa trên kết quả thu được về mặt định tính và định lượng sẽ cho phép đánh giá chất lượng, hiệu quả của việc dạy học; qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu.

3.4. TIẾN HÀNH TNSP

3.4.1. Khống chế những ảnh hưởng không mong muốn tới kết quả TNSP

+ Chọn lớp TN và lớp ĐC có đặc điểm và chất lượng học tập tương đương

nhau.


+ Các bài TN được bố trí theo đúng phân phối chương trình.

+ GV dạy TN cùng dạy ở cả hai lớp TN và ĐC; GV cộng tác còn lại luôn có

mặt trong các giờ dạy ở lớp TN và ĐC.

+ Kiểm tra hai lớp TN và ĐC cùng nội dung (xin xem phụ lục) và thời gian, không thông báo trước.

3.4.2. Chuẩn bị cho TNSP

a) Chọn GV cộng tác:

+ Trường THPT Bắc Sơn:

- GV dạy TN: thầy giáo Trần Trung Kiên

- GV dự giờ: cô giáo Nguyễn Thị Luận

+ Trường THPT Lưu Nhân Chú:

- GV dạy TN: cô giáo Hoàng Thị Bình

- GV dự giờ: thầy giáo Nguyễn Hoàng Long

+ Trường THPT Võ Nhai

- GV dạy TN: cô giáo Nguyễn Thị Tú Anh

- GV dự giờ: thầy giáo Giàng Minh Đồng

b) Chọn kiến thức dạy TN

Với điều kiện về mặt thời gian và thống nhất với người cộng tác khi cân nhắc về nội dung, phân phối chương trình Vật lí 10 (cơ bản), chúng tôi chọn ba bài thuộc chương “Chất khí” để TNSP:

+ Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.

+ Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ.


+ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (tiết 1).

c) Chọn lớp TN và lớp ĐC

Bảng 3.1: Đặc điểm của lớp TN và lớp ĐC



Trường


Lớp

Số

HS

Kết quả môn Vật lí học kì 1

Khá, giỏi

Trung bình

Yếu, kém

THPT

Bắc Sơn

TN - 10A1

48

8

16,7%

33

68,8%

7

14,6%

ĐC - 10A4

50

7

14%

37

74%

6

12%

THPT

Lưu Nhân Chú

TN - 10A1

44

7

15,9%

31

70,5%

6

13,6%

ĐC - 10A2

44

7

15,9%

33

76,7%

4

9,3%

THPT

Võ Nhai

TN - 10A2

47

7

14,9%

32

68,1%

8

17%

ĐC - 10A3

46

8

17,4%

30

65,2%

8

17,4%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 - cơ bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thpt miền núi - 7


Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi chỉ quan tâm đến kết quả của 32 HS tại mỗi lớp: 32 em HS ở lớp thực nghiệm và 32 em ở lớp đối chứng có tỉ lệ khá - giỏi, trung bình, yếu – kém là tương đương nhau (trong số này chúng tôi đã loại trừ các em có học lực kém hoặc học lực giỏi):

Khá: 7 HS (21,9%); Trung bình: 21 HS (65,6%); Yếu: 4 HS (12,5%)

3.5. KẾT QUẢ TNSP

3.5.1. Kết quả quan sát biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập

Dựa trên sự quan sát của GV cộng tác và đánh giá các bài kiểm tra thu về sau mỗi tiết học, chúng tôi thu được kết quả trình bày trong bảng 3.2 (trang 76).

Từ đó chúng tôi có một số nhận định như sau:

+ Ở các lớp thực nghiệm: Do được trực tiếp làm thí nghiệm và quan sát GV làm thí nghiệm nên HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách hào hứng và sôi nổi. Đa số HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức. Các em rất tích cực trao đổi thảo luận nhóm để đưa ra mô hình giả thuyết, tham gia dự đoán và giải thích hiện tượng. Tuy ban đầu không phải em nào cũng đưa ra đúng mô hình giả thuyết, vận dụng được kiến thức vừa học để làm bài tập và


giải thích hiện tượng diễn ra trong thực tế nhưng càng ở những tiết học sau những năng lực này của các em càng tăng lên.

Bảng 3.2: Biểu hiện của mức độ tích cực trong hoạt động học tập


Biểu hiện

Số HS tham gia

Nhóm TN

Nhóm ĐC

HS tập trung chú ý, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập

83

47

93

51

96

42

HS đưa ra các mô hình (giả thuyết), phương án thí nghiệm kiểm tra theo sơ đồ CTNTKH Vật lí.( đúng và sai)

96

0

96

0

96

0

HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức trong giờ học.

67

63

85

58

92

69

HS vận dụng kiến thức giải bài tập và giải thích được các hiện tượng thực tế

73

51

88

63

95

57


+ Ở các lớp đối chứng: HS không được làm thí nghiệm cũng như quan sát GV làm thí nghiệm; các em tỏ ra không mấy hào hứng trong việc phát biểu xây dựng bài, tiếp thu kiến thức một cách thụ động; vì thế các em gặp khó khăn trong việc ghi nhớ kiến thức cũng như vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan.

3.5.2. Kết quả các bài kiểm tra

3.5.2.1. Yêu cầu chung về cách xử lí kết quả định lượng của TNSP

* Các bài kiểm tra do một người chấm theo biểu điểm chung đã được thống nhất giữa người thực hiện đề tài và GV cộng tác.

* Các bước xử lí, phân tích kết quả TNSP gồm:


- Lập bảng kết quả, bảng xếp loại kết quả kiểm tra HS và bảng phân phối tần suất.

- Vẽ biểu đồ xếp loại, đồ thị phân phối tần suất.

- Tính toán các tham số thống kê:


+ Điểm trung bình cộng: Lớp TN:

Xni Xi

n

Lớp ĐC: Y njYj

n

S2

TN

+ Phương sai S2 và độ lệch tiêu chuẩn S: là tham số đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình.

n X

X 2

S

Lớp TN:

2 i i

TN n

; STN

n Y

Y 2

S

Lớp ĐC:

2 j j

DC n

; SDC

S2

DC

+ Hệ số biến thiên V chỉ độ phân tán:


Lớp TN: VTN


Lớp ĐC: VDC

STN 100% ;

X

SDC 100%

Y

+ Hệ số Student Ttt là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan

n

X Y

Ttt

S 2 S 2

TN DC


Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm TN

Yj là các giá trị điểm của nhóm ĐC

n là số HS được kiểm tra của nhóm TN hoăc ĐC ni, nj lần lượt là số HS đạt điểm kiểm tra Xi, Yj.


3.5.2.2. Kết quả và xử lí kết quả các bài kiểm tra

a) Bài kiểm tra số 1

Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lần1


Nhóm

TN (96 HS)

ĐC (96 HS)

Trường

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Xi (Yj)

SL

SL

SL

SL

%

SL

SL

SL

SL

%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

3

1

0

1

2

2,1

2

1

1

4

4,2

4

2

3

2

7

7,3

3

4

3

10

10,4

5

8

6

7

21

21,9

12

11

13

36

37,5

6

8

8

8

24

25,0

8

9

10

27

28,1

7

6

8

7

21

21,9

5

4

4

13

13,5

8

7

7

7

20

20,8

2

3

1

8

8,3

9

0

1

0

1

1,0

0

0

0

0

0

10

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


Bảng3.4 : Xếp loại kiểm tra lần 1



Nhóm

Số HS (%)

Kém

Yếu

T.Bình

Khá

Giỏi

0 -> 2

3 -> 4

5 -> 6

7 -> 8

9 -> 10


TN

SL

0

9

45

41

1

%

0

9,4

46,9

42,7

1,0


ĐC

SL

0

14

63

21

0

%

0

14,6

65,6

21,8

0


Series1

Series2

1 2 3 4

70

60

50

40

30

20

10

0

12

Series1

Series2 Series3

(%)

70

60

50

40


30

20

10

0

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Yếu Trung bình Khá Giỏi

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1

Bảng 3.5: Phân phối tần suất lần 1


Xi (Yj)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ni

0

0

0

2

7

21

24

21

20

1

0

P (ni/n)

0

0

0

0,021

0,073

0,219

0,250

0,219

0,208

0,010

0

nj

0

0

0

4

10

36

27

13

8

0

0

P (nj/n)

0

0

0

0,042

0,104

0,375

0,281

0,135

0,083

0

0


P

0.4

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Xi (Yj)

0 2 4 6 8 10

Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất lần 1


Các tham số thống kê lần 1:


+ Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,24


Nhóm ĐC: Y = 5,72


+ Phương sai:

ni X i

S

2

TN n

X 2


= 1,79

S

2

n jYj

S2

TN

DC n

Y 2


= 1,49


+ Độ lệch chuẩn:

STN

= 1,338


S2

DC

SDC

= 1,221


+ Hệ số biến thiên:

VTN


V

STN 100% = 21,4%

X

SDC 100% = 21,3%

DC Y

n

X Y

+ Hệ số Student:

Ttt = 2,81

S 2 S 2

TN DC


Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60;0,01) = 2,66 tức là t(96;0,01) = 2,66

Ở đây tính được Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 1 là hoàn toàn

có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên.


b) Bài kiểm tra lần 2

Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra lần 2


Nhóm

TN (96 HS)

ĐC (96 HS)

Trường

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Xi (Yj)

SL

SL

SL

SL

%

SL

SL

SL

SL

%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

3

0

0

0

0

0

1

1

2

4

4,2

4

3

3

4

10

10,4

3

3

3

9

9,4

5

4

4

3

11

11,5

10

9

8

27

28,1

6

8

9

9

26

27,1

10

11

10

31

32,1

7

9

7

8

24

25

5

4

6

15

15,6

8

7

8

7

22

22,9

3

3

3

9

9,4

9

1

1

1

3

3,1

0

1

0

1

1

10

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2


Nhóm

Số HS (%)

Kém

Yếu

T.Bình

Khá

Giỏi

0 -> 2

3 -> 4

5 -> 6

7 -> 8

9 -> 10


TN

SL

0

10

37

46

3

%

0

10,4

38,6

47,9

3,1


ĐC

SL

0

13

58

24

1

%

0

13,6

60,4

25,0

1,0


Series1

Series2

1 2 3 4

70

60

50

40

30

20

10

0

Các tham số thống kê lần 2:

12

Series1

Series2

(%)

70

60


50

40

30

20

10

0

Nhóm TN

Nhóm ĐC

Yếu Trung bình Khá Giỏi


Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2

Bảng 3.8: Phân phối tần suất lần 2


Xi (Yj)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ni

0

0

0

0

10

11

26

24

22

3

0

P (ni/n)

0

0

0

0

0,104

0,115

0,271

0,25

0,229

0,031

0

nj

0

0

0

4

9

27

31

15

9

1

0

P (nj/n)

0

0

0

0,042

0,094

0,281

0,323

0,156

0,094

0,010

0


P

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0

Nhóm TN Nhóm ĐC

0 2 4 6 8

10

Xi (Yj)

Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất lần 2


Các tham số thống kê lần 2


+ Điểm trung bình cộng: Nhóm TN: X = 6,48


Nhóm ĐC: Y = 5,78


+ Phương sai:

ni X i

S

2

TN n

X 2


= 1,75

S

2

n jYj

DC n

Y 2


= 1,61


+ Độ lệch chuẩn:

STN


SDC

= 1,323


S2

TN

S2

DC

= 1,269


+ Hệ số biến thiên:

VTN VDC

STN 100% = 20,4%

X

SDC 100% = 22,0%

Y

n

X Y

+ Hệ số Student:

Ttt = 3,74

S 2 S 2

TN DC


Tra bảng hệ số Student ứng với độ tin cậy 99% ta có: t(n > 60; 0,01) = 2,66 tức là t(96; 0,01) = 2,66

Ở đây tính được Ttt > 2,66 - điều này chứng tỏ kết quả bài kiểm tra số 2 là hoàn toàn

có ý nghĩa và đáng tin cậy chứ không phải ngẫu nhiên.


c) Bài kiểm tra lần 3

Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3


Nhóm

TN (96 HS)

ĐC (96 HS)

Trường

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Bắc

Sơn

L.N.

Chú

Nhai

Tổng

Xi (Yj)

SL

SL

SL

SL

%

SL

SL

SL

SL

%

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

3

0

0

0

0

0

3

1

1

5

5,2

4

2

2

2

6

6,3

2

4

3

9

9,4

5

7

6

7

20

20,8

9

10

10

29

30,2

6

8

9

8

25

26,0

10

9

11

30

31,3

7

7

7

8

22

22,9

4

4

4

12

12,5

8

7

6

6

19

19,8

4

3

3

10

10,4

9

1

2

1

4

4,2

0

1

0

1

1,0

10

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3



Nhóm

Số HS (%)

Kém

Yếu

T.Bình

Khá

Giỏi

0 -> 2

3 -> 4

5 -> 6

7 -> 8

9 -> 10


TN

SL

0

6

45

41

4

%

0

6,3

46,8

42,7

4,2


ĐC

SL

0

14

59

22

1

%

0

14,6

61,5

22,9

1,0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/04/2022