95. Norrman A, Jansson U, (2004), "Ericsson’s Proactive Supply Chain Risk Management Approach after a Serious Sub-Supplier Accident", International Journal of Physical Distribution & Logistics Management 34 (4), pp. 434–456.
96. Olander S, Landin A, (2005), "Evaluation of stakeholder influence in the implementation of construction projects", International Journal of Project Management, 23 (4), pp. 321–328.
97. Olsson R, (2007), "In search of opportunity management: is the risk management process enough", International Journal of Project Management, 25 (8), pp. 745–752.
98. PAC, (2006), The BBC's White City 2 Development, Report of Public Accounts Committee, House of Commons London: London: The Stationery Office, pp.
99. Paek J H, Lee Y W và cộng sự, (1993), " Pricing construction risks: fuzzy set application", Journal of Construction Engineering and Management, 119 (4), pp. 743–756.
100. Perminova O, Gustanfsson M và cộng sự, (2008), "Defining uncertainty in projects: a new perspective", International Journal of Project Management, 23 pp. 73-79.
101. Pich M T, Loch C H và cộng sự, (2002), "On uncertainty, ambiguity, and complexity in project management", Management Science, 48 (8), pp. 1008- 1023.
102. Polat G, (2016), "Subcontractor selection using the integration of the AHP and PROMETHEE methods", Journal of Civil Engineering and Management, 22 (8), pp. 1042-1054.
103. Rosa E A, (1988), "Metatheoretical foundations for post-normal risk", Journal of Risk Research, 1 (1), pp. 15–44.
104. Saaty T L, (1977), " A scaling method for priorities in a hierarchichal structure", Journal of Mathematical Psychology, 15 pp. 234–281.
105. Saaty T L, (1987), "Rank generation, preservation, and reversal in the Analytic Hierarchy Process", Decision Sciences 18 (2), pp. 157–177.
106. Saaty T L, (2005), Theory and Applications of the Analytic Network Process, Pittsburgh, PA: RWS Publications.
107. Saaty T L, Vargas L G, (2001), Models, Methods, Concepts and Applications of the Analytic Hierarchy Process, Kluwer Academic Publishers.
108. Safer A, (2002), "Time waste and delay in construction projects", NICMAR- journal of construction management, 27 (4), pp. 64-75.
109. Safer A, (2012), "Time waste and delay in construction projects", NICMAR- journal of construction management, 27 (4), pp. 64-75.
110. Scholten B. The Netherlands Ex Post vs. Ex Ante, Overlooked issues ECOTRANS experience. Workshop on transport and energy appraisal in Europe: Theoretical basis in perspective 2006.
111. Sheard S, Mostashari A. Complexity Considerations for Systems Engineering. CSER Conference 2010.
112. Shen L Y, Tam W Y V, (2002), "Implementing of environmental management in the Hong Kong construction industry", International Journal of Project Management, 20 (7), pp. 535-543.
113. Shen L Y, Tam W Y V, (2002), "Implementing of environmental management in the Hong Kong construction industry", International Journal of Project Management, 20 (7), pp. 535-543.
114. Simon H, (1969), The Architecture of Complexity, pp.
115. Singh R, (2009), Delays and Cost Overruns in Infrastructure Projects: An Enquiry into Extents, Causes and Remedies, Department of Economics, Delhi School of Economics, Centre for Development Economics.
116. Smith D, (2006), Leveraging Government- the Role of Public-Private Partnerships, the 7th Annual Public Private Partnerships European Summit, pp.
117. Stough R R, (1997), Megaproject Impact Assessment In: Regional science perspectives for the future Basingstoke.
118. Sunduck D S, (2000), "Risk management in a large scale new railway transport system project: Evaluation of Korean High Speed Railway Experience", IATSS Research, 24 (2), pp. 53-63.
119. Tatum C B, (1987), "Process of innovation in construction firm", Journal of Construction Engineering and Management, 113 (4).
120. The International Organisation for Standardization, (2009), International Standard ISO 31000 Risk management - Principles and guidelines, The International Organisation for Standardization.
121. The Joint Australian/New Zealand Committee OB-007, (2009), AS/NZ/ISO 31000:2009, The Joint Australian/New Zealand Committee OB-007.
122. Tommy Y, (2006), "Construction Delays in Hong Kong Civil Engineering Projects", Journal of Construction Engineering and Management, 132 (2), pp. 636-649.
123. Tommy Y L, Ivan W F và cộng sự, (2006), "Construction Delays in Hong Kong Civil Engineering Projects", Journal of Construction Engineering and Management, 132 (6), pp. 636-649.
124. Touran A, (2003), " Probabilistic model for cost contingency", Journal of Construction Engineering and Management, 129 (3), pp. 280-284.
125. Uher T E, Toakley A R, (1999), "Risk management in the conceptual phase of a project", Int J of Project Management, 17 (3), pp. 161-169.
126. Van M A, Clegg S R và cộng sự, (2008), "‘Managing public–private megaprojects: Paradoxes, complexity and project design", International Journal of Project Management, 26 (6), pp. 591–600.
127. Wang L, Li Y và cộng sự. Research on Risk Management of Railway Engineering Construction. 2011 International Conference on Risk and Engineering Management (REM) 2011;174-180.
128. Wang S Q, Tiong R L K và cộng sự, (2000), "Evaluation and management of foreign exchange and revenue risks in China’s BOT projects", Construction Management and Economics, 18 (2), pp. 197–207.
129. Wang S Q, Tiong R L K và cộng sự, (2000), "Foreign exchange and revenue risks: analysis of key contract clauses in China‟s BOT project", Construction Management and Economics, 18 pp. 311-320.
130. Ward S, (2005), Risk Management : organisation and context, The Institute of Risk Management.
131. Ward S, Chapman C, (2003), "Transforming project risk management into project uncertainty management", International Journal of Project Management, 21 (2), pp. 97-105.
132. Winch G M, (2000), Managing project stakeholders, The Wiley guide to managing projects, Hoboken, NJ: John Wiley & Sons Inc, pp. 321-339.
133. World Bank, (2018), Implementation completion and result report IDA-43470 / TF-58293.
134. World Bank, (2018), The Urban Rail Development Handbook, World Bank Publications.
135. Xenidis Y, Angelides D, (2005), "The financial risks in build operate- transfer projects", Construction Management and Economics, 23 (4), pp. 431–444.
136. Yasemin N, (2013), "Quantification of Delay Factors Using the Relative Importance Index Method for Construction Projects in Turkey", Journal Of Management In Engineering, 29 (2), pp. 133-139.
137. Ye S, Tiong L, (2000), "NPV at risk method in infrastructure project investment evaluation", Journal of Construction Engineering and Management,, 126 (3), pp. 227-233.
138. Zou P, Zhang G và cộng sự, (2007), "Understanding the key risks in construction projects in China", International Journal of Project Management, 27 (5), pp. 601-614.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát chính thức (Tiếng việt)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính gửi Quý vị,
Tôi tên là Huỳnh Thị Yến Thảo, đang là nghiên cứu sinh ngành: Kinh tế xây dựng, chuyên ngành: Quản lý dự án xây dựng, tại Trường Đại học Giao thông vận tải.
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ưu tiên các rủi ro của dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị, Tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên. Các dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát sẽ là các yếu tố đầu vào của các mô hình phân tích. Bảng câu hỏi sẽ bao quát các rủi ro từ xã hội, kỹ thuật, kinh tế, môi trường và chính trị liên quan đến dự án trong giai đoạn thực hiện nhằm thu thập các thông tin một cách đầy đủ cho quá trình nghiên cứu.
Sự đóng góp ý kiến của Quý vị đóng vai trò vô cùng quan trọng. Điều này không những giúp tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu mà nó còn góp phần cải thiện quá trình đánh giá rủi ro đối với loại dự án này.
Tôi xin cam đoan các thông tin do Quý vị cung cấp trong bảng câu hỏi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Các thông tin mà Quý vị cung cấp sẽ được bảo mật nghiêm ngặt.
Bảng câu hỏi gồm có 3 phần:
Phần A: Thông tin về đối tượng được khảo sát
Phần B: Đánh giá tầm quan trọng của các mục tiêu dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị Tp.HCM, tuyến số 1 Bến Thành – Suối tiên
Phần C: Đánh giá tầm quan trọng của rủi ro đối với dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị Tp.HCM, tuyến số 1 Bến Thành – Suối tiên
Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Quý vị và tôi rất mong nhận được sự hồi đáp của Quý vị trong thời gian gần nhất. Trong trường hợp Quý vị cần sử dụng kết quả tổng hợp liên quan đến cuộc khảo sát, vui lòng để lại địa chỉ email hoặc số điện thoại để được nhận kết quả.
Mọi thắc mắc liên quan đến Bảng câu hỏi, Quý vị vui lòng liên hệ theo địa chỉ sau:
Huỳnh Thị Yến Thảo, Giảng viên bộ môn Quản lý dự án Xây dựng, Khoa Kinh tế vận tải, Trường đại học Giao thông vận tải Tp.HCM
SĐT: 0918798389
Email: thao.huynh@ut.edu.vn Trân trọng cảm ơn,
PHẦN A - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Xin Quý vị vui lòng đưa ra câu trả lời thích hợp bằng cách đánh dấu (X) vào ô vuông () tương ứng hoặc điền vào các khoảng trống
1. Thời gian Quý vị công tác trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông
Từ 10 - 15 năm Từ 15 – 20 năm
Trên 20 năm
2. Trình độ học vấn của Quý vị
Đại học Sau đại học
Khác
3. Quý vị đã làm việc trong dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh - Tuyến số 1 Bến Thành – Suối Tiên trong khoảng bao lâu?
Dưới 2 năm Từ 2 – 4 năm
Từ 4 – 6 năm Trên 6 năm
4. Đơn vị công tác của Quý vị thuộc đối tượng nào sau đây
Ban quản lý dự án Tổ chức tư vấn
Nhà thầu xây dựng Cơ quan quản lý nhà nước
Khác
PHẦN B - TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC MỤC TIÊU DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ - TUYẾN SỐ 1 TP.HCM, TUYẾN BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN
Quý vị vui lòng sử dụng thang đo từ 1-9 nhằm so sánh tầm quan trọng của các mục tiêu dự án. Trong đó, 1: Tầm quan trọng vô cùng thấp; 2: Tầm quan trọng rất thấp; 3: Tầm quan trọng thấp; 4: Tầm quan trọng hơi thấp; 5: Tầm quan trọng trung bình; 6: Tầm quan trọng hơi cao; 7: Tầm quan trọng cao; 8: Tầm quan trọng rất cao; 9: Tầm quan trọng vô cùng cao
1. Quý vị vui lòng so sánh giữa các mục tiêu chi phí, thời gian và chất lượng, mục tiêu nào có tầm quan trọng hơn đối với dự án? Dùng thang đo từ 1-9 được đề cập ở trên.
Chi phí | Thời gian | Chất lượng | |
Điểm đánh giá |
Có thể bạn quan tâm!
- Đề Xuất Một Số Giải Pháp Giảm Thiểu Rủi Ro Trong Dự Án Đường Sắt Đô Thị Tại Tp.hcm
- Kết Luận Và Đóng Góp Của Luận Án
- Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh - 21
- How Long Have You Worked In The Construction Field?
- Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh - 24
- Nghiên cứu rủi ro dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh - 25
Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.
2. Quý vị vui lòng so sánh giữa các mục tiêu chi phí, thời gian và chất lượng, việc không đạt được mục tiêu nào có tầm quan trọng lớn hơn đối với việc không đạt được mục tiêu còn lại? Dùng thang đo 1-9 được đề cập ở trên.
Ví dụ: xét giữa mục tiêu thời gian và chất lượng, việc không đạt được mục tiêu nào có tầm quan trọng lớn hơn đối với việc không đạt được mục tiêu chi phí?
Mục tiêu được xem xét | |||
Chí phí | Thời gian | Chất lượng | |
Chi phí | - | ||
Thời gian | - | ||
Chất lượng | - |
PHẦN C - TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC RỦI RO TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ - TUYẾN SỐ 1 TP.HCM, TUYẾN BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN
Quý vị vui lòng sử dụng điểm số từ 1-9 nhằm so sánh tầm quan trọng của các yếu tố trong bảng câu hỏi. Tầm quan trọng của RR là kết quả của sự kết hợp giữa xác suất xảy ra và mức độ tác động. Điểm số tầm quan trọng của RR chính là cơ sở xếp hạng thứ tự ưu tiên quản lý của RR. Đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố rủi ro được thực hiện thông qua ma trận xác suất – tác động (PIM) bên dưới:
Đánh giá rủi ro thông qua ma trận xác suất - tác động (PIM)
Mức độ tác động | |||||||||
Vô cùng thấp | Rất thấp | Thấp | Hơi thấp | Trung bình | Hơi cao | Cao | Rất cao | Vô cùng cao | |
Vô cùng thấp thấp | 1 | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3 |
Rất thấp | 1 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3 | 4 | 4 | 4 |
Thấp | 2 | 2 | 3 | 3 | 4 | 4 | 5 | 5 | 5 |
Hơi thấp | 2 | 3 | 3 | 4 | 4 | 5 | 5 | 6 | 6 |
Trung bình | 2 | 3 | 4 | 4 | 5 | 5 | 6 | 6 | 7 |
Hơi cao | 2 | 3 | 4 | 5 | 5 | 6 | 6 | 7 | 7 |
Cao | 3 | 4 | 5 | 5 | 6 | 6 | 7 | 7 | 8 |
Rất cao | 3 | 4 | 5 | 6 | 6 | 7 | 7 | 8 | 8 |
Vô cùng cao | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 7 | 8 | 8 | 9 |
Trong đó, điểm số tầm quan trọng từ 1 đến 9 có ý nghĩa như sau:
Ý nghĩa | |
1 | Tầm quan trọng cực kỳ thấp |
2 | Tầm quan trọng rất thấp |
3 | Tầm quan trọng thấp |
4 | Tầm quan trọng hơi thấp |
5 | Tầm quan trọng trung bình |
6 | Tầm quan trọng hơi cao |
7 | Tầm quan trọng cao |
8 | Tầm quan trọng rất cao |
9 | Tầm quan trọng vô cùng cao |
1. Xét các rủi ro về mặt xã hội sau đây, Quý vị vui lòng so sánh rủi ro nào có tầm quan trọng hơn đối với mục tiêu chi phí, thời gian, chất lượng? Dùng điểm số từ 1-9 trong ma trận đánh giá rủi ro được đề cập ở trên.
Rủi ro về mặt xã hội | Mục tiêu | |||
Chi phí | Thời gian | Chất lượng | ||
XH1 | Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng chậm, không đồng bộ | |||
XH2 | Đe dọa đến sự an toàn con người và tài sản | |||
XH3 | Các bên tham gia dự án bất đồng quan điểm, mâu thuẫn, thiếu sự hợp tác | |||
XH4 | Các tác động xã hội tiêu cực (giao thông, tái định cư, lối sống) | |||
XH5 | Áp lực điều chỉnh phạm vi dự án từ các bên liên quan | |||
XH6 | Xảy ra khiếu kiện, tranh chấp trong quá trình thực hiện dự án giữa chủ đầu tư và nhà thầu | |||
XH7 | Sự phản đối của dư luận xã hội, cộng đồng |
2. Xét các rủi ro về mặt kỹ thuật sau đây, Quý vị vui lòng so sánh rủi ro nào có tầm quan trọng hơn đối với mục tiêu chi phí, thời gian, chất lượng? Dùng điểm số từ 1-9 trong ma trận đánh giá rủi ro được đề cập ở trên.
Rủi ro về mặt kỹ thuật | Mục tiêu | |||
Chi phí | Thời gian | Chất lượng | ||
K1 | Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn có nhiều thiếu sót, không thực hiện đầy đủ, điều kiện địa chất phức tạp | |||
K2 | Hồ sơ thiết kế có nhiều thiếu sót | |||
K3 | Xác định phạm vi dự án không rõ ràng, quy mô đầu tư dự án thay đổi | |||
K4 | Sai sót trong công tác giám sát chất lượng | |||
K5 | Sai sót trong quá trình thi công | |||
K6 | Thay đổi thiết kế, thay đổi biện pháp kỹ |