theo Quốc lộ 20 về Đơn Dương, từ Phan Rang – Ninh Thuận theo Quốc lộ 27, từ Nha Trang – Khánh Hòa đi qua Cầu Đất - Xuân Trường để đến Đơn Dương;
- Cảnh quan tự nhiên đẹp, còn hoang sơ, giản dị, chưa bị khai thác ồ ạt để phát triển du lịch nên tạo sức hấp dẫn, tính mới lạ cho du khách;
- Khí hậu mát mẻ, bầu không khí thoáng đãng, trong lành tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch;
- Là nơi hấp dẫn du khách bởi những cánh đồng hoa và tạo nên trào lưu “du lịch chụp ảnh” cho du khách đến Lâm Đồng từ đó xuất hiện hiệu ứng “du lịch hoa” đến Đơn Dương, góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Đơn Dương đến với du khách thông qua mạng xã hội, báo điện tử, quảng cáo truyền miện;
- Là nơi tập trung đông nhất đồng bào dân tộc Churu của tỉnh Lâm Đồng và lưu giữ đậm nét giá trị văn hóa của đồng bào Churu;
- Là vùng chuyên canh rau lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng tạo sức hấp dẫn du khách với mô hình trồng rau công nghệ cao và cung cấp những sản phẩm nông nghiệp có chất lượng và giá trị kinh tế cao ra thị trường;
- Giá cả hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ ăn uống còn rẻ vì hiện nay chủ yếu cung cấp cho người dân địa phương;
- Lãnh đạo cấp huyện “tâm đắc” với lĩnh vực du lịch, tích cực đưa ra các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, cụ thể như Kế hoạch phát triển dịch vụ - du lịch giai đoạn 2011 – 2015, Dự án bảo tồn, phát huy và phát triển di sản văn hóa Churu nhằm hình thành mô hình du lịch cộng đồng huyện Đơn Dương giai đoạn 2014 – 2015 và tầm nhìn 2020, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đơn Dương đến năm 2020;
- Người dân nhận thức được lợi ích của loại hình du lịch cộng đồng đối với chính họ và đối với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương;
- Người dân sẵn sàng tham gia vào việc phát triển du lịch từ khâu lập kế hoạch đến khâu triển khai, thực hiện bao gồm tham gia cuộc họp bàn về vấn đề du lịch địa phương, đóng góp ý kiến để phát triển du lịch địa phương, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch (phục vụ lưu trú tại nhà, đón tiếp khách tại vườn rau, hoa, phục vụ ăn uống, biểu diễn nghệ thuật truyền thống, …);
- Tình trạng ô nhiễm môi trường và tác động của biến đổi khí hậu gia tăng, hiện tượng trái đất ấm lên làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch nói chung;
- Sự thành công của một số mô hình du lịch cộng đồng ở trong nước và trên thế giới đã để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách từ đó dễ tạo tâm lý so sánh giữa các điểm đến du lịch cộng đồng;
- Sự phát triển kinh tế nhanh chóng và mặt trái của công nghệ thông tin đã vô tình làm mờ nhạt giá trị văn hóa bản địa ví dụ người dân địa phương dễ dàng tiếp nhận trào lưu thời trang mới, nghệ thuật văn hóa đương đại dẫn đến tình trạng “mai một” giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng, địa phương;
- Hoạt động du lịch bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tính thời vụ dẫn đến giá cả dịch vụ du lịch tăng cao, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm chất thải vào mùa cao điểm;
- Du khách ngày càng có yêu cầu cao khi chọn lựa một điểm đến du lịch, điều này đòi hỏi các điểm đến luôn luôn phải đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ;
- Hiện tượng khách du lịch đến tham quan ồ ạt, quá sức tải của một điểm đến gây ra tình trạng xung đột giữa người dân địa phương và khách du lịch;
- Mô hình du lịch nông nghiệp công nghệ cao tại Đà Lạt được đầu tư, quảng bá rầm rộ đồng thời được xác định là sản phẩm du lịch mới để thu hút khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng;
- Là điểm đến mới, dễ bị cạnh tranh gay gắt với điểm đến Đà Lạt.
Việc vạch ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về điều kiện, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương sẽ là cơ sở để đưa ra các giải pháp thiết thực trong chương tiếp theo, cụ thể được phân tích trong bảng ma trận SWOT sau đây:
Cơ hội (O) O1: Tình hình an ninh, chính trị trong nước ổn định giúp Việt Nam được bình chọn là điểm đến an toàn, thân thiện; O2: Chính sách mở cửa, tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế tạo cơ hội thúc đẩy phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung; O3: Tham gia vào Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch trong ASEAN giúp đảm bảo tính thống nhất về năng lực nghề du lịch; O4: Nhà nước luôn quan tâm và đưa ra những chính sách đầu tư, phát triển các tỉnh khu vực Tây Nguyên, địa bàn vùng sâu vùng xa; O5: Chính phủ Việt Nam vừa công bố chính sách miễn visa cho nhiều thị trường gửi khách quốc tế; O6: Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam được đẩy mạnh giúp bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam ngày nhiều hơn; | Thách thức (T) T1: Tình hình an ninh, an toàn trên thế giới trở nên bất ổn bởi các vụ khủng bố, tai nạn máy bay, dịch bệnh,… T2: Tình trạng ô nhiễm môi trường và tác động của biến đổi khí hậu gia tăng, hiện tượng trái đất ấm lên làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch nói chung; T3: Việc tham gia các Hiệp định, hiệp ước hợp tác ở quy mô quốc tế sẽ dẫn đến nguồn nhân lực phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghề nghiệp cao hơn, đòi hỏi phải có thời gian để bắt kịp với khu vực; T4: Tính hỗ trợ, tương tác gắn kết trong ngành chưa cao, thiếu tính chuyên nghiệp và ảnh hưởng xấu đến hình ảnh du lịch; T5: Sự thành công của một số mô |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 3
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 4
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 5
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 7
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 8
- Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - 9
Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.
O7: Du lịch cộng đồng đã và đang trở | hình du lịch cộng đồng ở trong nước |
thành xu thế được quan tâm, khuyến khích phát triển trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững; | và trên thế giới đã để lại ấn tượng sâu sắc cho du khách từ đó dễ tạo tâm lý so sánh giữa các điểm đến du lịch cộng đồng; |
O8: Du khách luôn luôn tìm kiếm các điểm đến mới, hấp dẫn, có nhu cầu tăng về du lịch trải nghiệm và ngày càng | T6: Sự phát triển kinh tế nhanh chóng và mặt trái của công nghệ |
nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mình | thông tin đã vô tình làm mờ nhạt giá |
đối với môi trường, xã hội; | trị văn hóa bản địa; |
O9: Lượng khách đến Tây Nguyên nói chung và Đơn Dương nói riêng tăng trưởng nhanh là nguồn khách tiềm năng lớn giúp du lịch cộng đồng tại Đơn Dương khởi sắc; | T7: Hoạt động du lịch bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tính thời vụ dẫn đến giá cả dịch vụ du lịch tăng cao, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm chất thải |
O10: Một số mô hình du lịch cộng đồng | vào mùa cao điểm; |
ở trong nước đã gặt hái được những thành công, đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng địa phương đồng thời đem lại sự hài lòng đối với du khách trong và ngoài nước. | T8: Du khách ngày càng có yêu cầu cao khi chọn lựa một điểm đến du lịch, điều này đòi hỏi các điểm đến luôn luôn phải đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; |
T9: Hiện tượng khách du lịch đến | |
tham quan ồ ạt, quá sức tải của một | |
điểm đến gây ra tình trạng xung đột | |
giữa người dân địa phương và khách | |
du lịch; | |
T10: Mô hình du lịch nông nghiệp |
công nghệ cao tại Đà Lạt được đầu tư, quảng bá rầm rộ đồng thời được xác định là sản phẩm du lịch mới để thu hút khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng; T11: Là điểm đến mới, dễ bị cạnh tranh gay gắt với trung tâm du lịch Đà Lạt; | ||
Điểm mạnh (S) S1: Có vị trí thuận lợi, là vùng phụ cận trung tâm du lịch Đà Lạt – điểm “hút” khách của tỉnh Lâm Đồng góp phần tạo cơ hội cho Đơn Dương thu hút du khách tìm kiếm trải nghiệm mới; S2: Khí hậu mát mẻ, trong lành và cảnh quan tự nhiên đẹp, còn hoang sơ, giản dị, chưa bị khai thác ồ ạt nên tạo sức hấp dẫn, tính mới lạ cho du khách; S3: Là nơi tập trung đông nhất đồng bào dân tộc Churu của tỉnh Lâm Đồng và lưu giữ đậm nét giá trị văn hóa của đồng bào | Kết hợp SO +S7,S8,S10 + O2,O4,O9: Ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển du lịch địa phương; + S1,S8,S10 + O2,O3,O4: Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch địa phương theo định hướng chung của tỉnh, khu vực Tây Nguyên và quốc gia; +S1,S5,S9 + O1,O6,O9: Tận dụng thị trường khách tiềm năng của Đà Lạt – Lâm Đồng cũng như trong nước; + S2,S3,S4,S8 + O9,O10: Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng dựa trên tài nguyên du lịch nổi bật của huyện Đơn Dương; +S2,S3,S4,S6,S7 + O8,O9,O10: Thiết | Kết hợp ST + S1,S2,S8 + T2,T4,T7,T9: Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch địa phương theo hướng bền vững; + S2,S3,S4,S5,S7 + T5,T8,T10: Tạo lợi thế cạnh tranh dựa trên sản phẩm DLCĐ mang tính độc đáo, có điểm nhấn; + S2,S3,S4,S10 + T2,T6,T9: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân về việc bảo tồn tài nguyên du lịch địa phương; + S1,S6,S7,S8 + T2,T5,T8,T9: Hỗ trợ vốn và kỹ thuật để khuyến khích người dân cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu du khách. |
kế và triển khai mô hình du lịch cộng | |
S4: Là vùng chuyên canh rau lớn nhất của | đồng tại huyện Đơn Dương để thu hút khách; |
tỉnh Lâm Đồng tạo sức hấp dẫn du khách; | + S6,S7,S8 + O7,O10: Tích cực khuyến |
S5: Là nơi xuất hiện hiệu ứng “du lịch | khích sự tham gia của người dân vào |
hoa” Đơn Dương và tạo nên trào lưu “du lịch chụp ảnh” cho du khách đến Lâm | hoạt động du lịch và học hỏi các mô hình DLCĐ thành công trong nước cũng như trên thế giới; |
Đồng; | + S5,S9,S10 + O1,O2,O5,O6: Tăng |
S6: Người dân nhận thức được lợi ích của | cường quảng bá thế mạnh du lịch cộng |
loại hình du lịch cộng đồng đối với chính họ và việc phát triển kinh tế - xã hội địa | đồng nói riêng và phát triển du lịch địa phương nói chung. |
phương; | |
S7: Người dân ủng hộ và sẵn sàng tham | |
gia vào việc phát triển du lịch bao gồm từ | |
khâu quy hoạch cho đến triển khai thực | |
hiện; | |
S8: Lãnh đạo cấp huyện “tâm đắc” với | |
lĩnh vực du lịch, tích cực đưa ra các chính | |
sách hỗ trợ phát triển du lịch; | |
S9: Lượng khách du lịch đến tham quan, | |
trải nghiệm du lịch ở Đơn Dương ngày |
Churu;
Điểm yếu (W) W1: Hệ thống giao thông nội huyện, tuyến xã lộ vẫn chưa được đầu tư, nâng cấp như xã Pró, Tu Tra, … W2: Công tác quy hoạch phát triển du lịch chưa được thực hiện; W3: Công tác quảng bá du lịch huyện Đơn Dương còn hạn chế; W4: Chưa thu hút hỗ trợ đầu tư của các tổ chức phi chính phủ về phát triển du lịch; W5: Các điểm hấp dẫn du lịch phân bố rời rạc, không tập trung dẫn đến việc khó thiết kế tuyến du lịch trong huyện; W6: Nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thiếu và yếu, công tác đào tạo chưa được chú trọng; | Kết hợp WO + W4 + O6,O8,O9: Đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh điểm đến Đơn Dương và tiềm năng phát triển du lịch địa phương; + W1,W2,W4 + O2,O4: Đầu tư, nâng cấp toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn cho huyện; + W4,W7,W9 + O4,O7,O10: Thu hút đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; + W5,W10 + O1,O7,O8,O10: Xây dựng sản phẩm DLCĐ gắn với tài nguyên du lịch nổi bật của huyện để thu hút du khách; | Kết hợp WT + W2,W3 + T4,T8,T10: Quy hoạch phát triển du lịch địa phương từ đó xác định sản phẩm du lịch đặc trưng; + W5,W8 + T2,T4,T6,T9: Quản lý và khai thác tài nguyên du lịch theo từng giai đoạn phù hợp với xu thế phát triển chung của tỉnh, của ngành; + W4,W7,W8,W9 + T3,T4: Tăng tính liên kết, phối hợp giữa chính quyền địa phương với thành phần tư nhân tham gia du lịch; + W3 + T10,T11: Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh điểm đến Đơn Dương và sản phẩm du lịch đặc |
một tăng;
+ W6,W9,W10,W11 + O3,O4,O10: | trưng gắn với tài nguyên du lịch địa | |
phương và thành phần tư nhân trong hoạt động du lịch chưa chặt chẽ; W8: Lãnh đạo cấp xã chưa mặn mà với hoạt động du lịch do đó việc bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch gắn liền với | Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn lao động du lịch địa phương và người dân; + W4,W7,W8 + O2,O4: Tăng tính liên | phương; + W6,W11,W12 + T3,T6,T7,T9: Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa phương, đặc biệt |
địa phương chưa được chú trọng; | kết giữa chính quyền địa phương, các tổ | nâng cao nhận thức cho cộng đồng |
W9: Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có quy mô nhỏ, năng lực quản lý còn hạn chế dẫn đến khả năng cạnh tranh chưa cao; W10: Sản phẩm, dịch vụ du lịch nghèo | chức phi chính phủ và thành phần tư nhân tham gia vào hoạt động du lịch. | về du lịch; + W5,W9,W10 + T8,T11: Đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch địa phương. |
nàn, chất lượng dịch vụ còn hạn chế, chỉ | ||
có dịch vụ lưu trú và ăn uống nhưng tập | ||
trung ở thị trấn Thạnh Mỹ; | ||
W11: Kỹ năng đón tiếp của cộng đồng | ||
địa phương đối với khách du lịch còn hạn | ||
chế; | ||
W12: Đa số người dân địa phương tham | ||
gia vào hoạt động du lịch ở mức độ Thụ | ||
động hoặc Khuyến khích. |
W7: Tính liên kết giữa chính quyền địa