(2): Mật Độ Tái Sinh Của Loài Đinh Mật Quanh Gốc Cây Mẹ


Từ hình 4.7. Có thể thấy cây Đinh mật tái sinh qua 3 cấp có sự chênh lệch nhau rất cao. Cây Đinh mật tái sinh quanh gốc mẹ chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với cây Đinh mật tái sinh trong OTC điều này cho thấy tại khu vực nghiên cứu cây Đinh mật phần lớn chủ yếu là tái sinh quanh gốc cây mẹ.

Kết quả cho thấy trong khu vực nghiên cứu số lượng cây tái sinh loài Đinh mật có sự giảm dần theo cấp chiều cao, cây tái sinh ngoài tự nhiên ít vì khả năng tái sinh của loài này thấp. Cây con dễ bị sâu bệnh hại, cạnh tranh nguồn sống với các loài cây khác làm cho cây con sinh trưởng kém, hoặc chết đi. Phần lớn các cây Đinh mật trưởng thành đã bị người dân chặt phá hết số cây tái sinh cũng bị người dân chăn thả gia súc trên rừng tàn phá.

4.3.2.3. Mật độ tái sinh nơi Đinh mật phân bố

Kết quả nghiên cứu mật độ tái sinh của cây Đinh mật được thể hiện qua ô dạng bản bảng 4.11. (1) và quanh gốc cây mẹ bảng 4.11. (2)

Bảng 4.11.(1): Mật độ tái sinh của loài Đinh mật ở OTC


OTC

ODB

Số cây tái sinh

Diện tích ODB

Mật độ

( m2)

(cây/ha)

1

1

1

125

80

2

0

0

125

0

3

1

1

125

80

4

1

1

125

80

5

0

0

125

0

6

5

2

125

160

7

0

0

125

0

8

1

2

125

160

9

3

1

125

80

10

3

1

125

80

Trung bình


72

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Đinh mật Fernandoa brillettii Dop. Steenis phân bố tại xã Yên Lạc, Yên Trạch, tỉnh Thái Nguyên - 7

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)


Bảng 4.11.(2): Mật độ tái sinh của loài Đinh mật quanh gốc cây mẹ


OTC

Bán kính (m)

Số cây tái sinh

Diện tích ( m2)

Mật độ

(cây/ha)

1

8

5

201

249

2

0

0

0

0

3

14

15

615

244

4

10

10

314

318

5

0

0

0

0

6

16

15

804

187

7

0

0

0

0

8

12

12

452

265

9

16

14

804

174

10

16

18

804

224

Trung bình

166

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả nghiên cứu qua bảng 4.11 (1) và bảng 4.11 (2) cho thấy mật độ cây tái sinh loài Đinh mật ở khu vực nghiên cứu là ít. Tái sinh của cây Đinh mật xuất hiện trong 7 OTC, mật độ tái sinh trung bình của loài Đinh mật trong OTC ở các lâm phần điều tra là 72 cây/ha, mật độ tái sinh trung bình của loài Đinh mật quanh gốc cây mẹ 166 cây/ha.

Mật độ cây Đinh mật tái sinh N/ha

350

300

318

250

249

265

244

224

200

150

187

160

160

174

166

100

80

80

80

80

80

72

50

0

0

0

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trung

bình

Mật độ (cây/ha) OTC

Mật độ (cây/ha) quanh gốc cây mẹ


Hình 4.8. Biểu đồ mật độ cây Đinh mật tái sinh N/Ha


Qua hình 4.8. cho thấy mật độ cây tái sinh trên Ha chủ yếu tập chung quanh gốc cây mẹ. Qua đó cần bảo vệ cây mẹ để đảm bảo cho việc tái sinh của loài cây Đinh mật.

4.3.2.4. Cây tái sinh triển vọng của loài Đinh mật

Kết quả cây tái sinh triển vọng được thể hiện qua bảng 4.08

Bảng 4.12. Bảng cây tái sinh triển vọng của loài Đinh mật


TT OTC

Tổng số cây tái sinh

Số cây tái sinh triển vọng

ODB có DMTS

Quanh gốc cây mẹ

OTC

Quanh gốc cây mẹ

1

1

5

0

0

2

0

0

0

0

3

1

15

0

2

4

1

10

0

3

5

0

0

0

0

6

2

15

0

5

7

0

0

0

0

8

2

12

1

1

9

1

14

0

3

10

1

18

1

2

Tổng

9

89

2

16

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Ghi chú: ĐMTS - Đinh mật tái sinh

Qua bảng 4.12. cho thấy số lượng cây tái sinh Đinh mật triển vọng trong khu vực chiếm số lượng rất ít. Trên tổng diện tích 10 OTC chỉ có thấy 16 cây tái sinh triển vọng trong tổng số 89 cây tái sinh quanh gốc cây mẹ, 2 cây tái sinh triển vọng trong tổng số 14 cây tái sinh ở ô dạng bản. Nếu không có những biện pháp bảo tồn kịp thời thì loài này có nguy cơ tuyệt chủng rất cao trong tương lai gần.

Từ số liệu trên trên ta có biểu đồ.


Biểu đồ cây tái sinh có triển vọng

18

16

16

14

12

10

8

6

5

4

3

3

2 2 2

2 1 1 1

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng

Số cây tái sinh triển vọng OTC

Số cây tái sinh triển vọng Quanh gốc cây mẹ


Hình 4.9. Biểu đồ cây tái sinh có triển vọng

Qua biểu đồ ta có nhân xét: Cây Đinh mật tái sinh ở ODB là 9 cây, 89 cây là tái sinh quanh gốc mẹ điều này cho thấy cây Đinh mật tái sinh quanh gốc mẹ là nhiều hơn sơ với các OTC. Số cây tái sinh có triển vọng ở OTC là 2 quanh gốc cây mẹ là 6 cây.

Bảng 4.13. Chất lượng và nguồn gốc các loài cây tái sinh trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch

OTC

Chất lượng loài cây tái sinh (%)

Nguồn gốc TS (%)

Tốt

T Bình

Xấu

Hạt

Chồi

1

11

28

28

37

30

2

21

37

23

49

32

3

26

57

47

64

66

4

18

50

39

57

50

5

40

46

30

81

35

6

16

45

38

65

34

7

23

57

26

63

43

8

24

57

43

60

64

9

24

44

39

58

49

10

41

52

29

77

45

Tổng

244

473

342

611

448


Qua bảng 4.13. cho thấy cây chất lượng và nguồn gốc loài cấy tái sinh số cây có chất lượng tốt là 244 cây, cấy trung bình có 473 cây và cây xấu có 342 cây, trong đó cây tốt là cây ít nhất còn cây xấu với cây trung bình.

Hầu hết các cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt. Tái sinh từ hạt cây phát triển chậm hơn so với tái sinh chồi ở giai đoạn đầu, song cây phát triển ổn định ở gian đoạn sau, khả năng chống chịu hoàn cảnh tốt hơn thuận lợi cho việc phát triển của tầng rừng trong tương lai.

Cây tốt tuy không chiếm chất lượng cao nhưng đây cũng là điều kiện thuận lợi cho quá trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng. Nuôi dưỡng cây tái sinh với mục đích phù hợp nhằm thúc đẩy tái sinh và nâng cao chất lượng rừng tại khu vực nghiên cứu.

4.3.3. Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh

4.3.3.1. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Kết quả điều tra cây tái sinh theo cấp chiều cao được tổng hợp tại bảng 4.14

Bảng 4.14. Phân bố loài cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch

OTC

Tổng loài/OTC loài

Tổng số

cây/OTC

Số loài tái sinh theo cấp chiều cao

0-1

1-2

≥2

1

10

67

10

7

8

2

12

81

9

9

8

3

12

130

12

8

8

4

13

107

13

8

13

5

14

116

13

11

11

6

18

99

16

14

11

7

15

106

14

13

12

8

13

124

12

9

10

9

14

107

13

9

12

10

13

122

13

11

9




125

99

102


Chart Title

150 125


100


50


0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng


Số loài tái sinh theo cấp chiều cao 0-1 Số loài tái sinh theo cấp chiều cao 1─2 Số loài tái sinh theo cấp chiều cao ≥2

Qua bảng 4.14. có thể thấy loài tái sinh theo cấp chiều cao từ 0-1 là 125 loài, từ 1-2 là 99 loài, ≥2 là 102 loài sự chênh lệch của các loài tái sinh không đáng kể. Đây là điều kiện tốt để phát triển rừng. Do số cây trong khu vực nghiên cứu chủ yếu tái sinh từ hạt nên cây tái sinh chỉ tập chung ở quanh gốc cây mẹ.



10 7 8


9 9 8


12 8 8


13 8 13


131111


161411


141312


12 9 10


13 9 12


1311 9

99102







Hình 4.10. Biểu đồ phân bố loài cây, tỷ lệ số cây tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch

4.4. Đặc điểm cây bụi và thảm tươi nơi có loài cây tái sinh

4.4.1. Độ che phủ của cây bụi nơi có loài Đinh mật phân bố

Kết quả nghiên cứu độ che phủ của tầng cây bụi được thể hiện qua bảng 4.15.

Bảng 4.15. Bảng tổng hợp độ che phủ của cây bụi nơi có loài Đinh mật phân bố

OTC

Số

Trị số các lần đo trên các ODB (%)

Trị số

1

2

3

4

5

TB (%)

1

25

15

20

35

30

25

2

10

15

5

10

10

10

3

10

15

5

15

5

10

4

15

10

10

5

10

10

5

10

15

15

5

5

10

6

25

15

20

35

30

25

7

10

15

5

20

10

12

8

15

10

5

15

5

10

9

15

15

10

5

5

10

10

10

5

15

15

5

10

Độ che phủ trung bình của các OTC

13.2

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)


Qua bảng 4.15 cho thấy Đinh mật phân bố ở nơi có độ che phủ trung bình của cây bụi là 13.2%. Đây là mức độ che phủ thấp được quyết định bởi các loài cây như nứa, giang, cỏ lào,... Với độ che phủ chứng tỏ các loài này phát triển chưa mạnh tại các lâm phần điều tra. Nhưng cũng là điều kiện thuận lợn để tạo khong gian cho cây tái sinh Đinh mật.

4.4.2. Độ che phủ của thảm tươi nơi có loài Đinh mật phân bố

Kết quả nghiên cứu độ che phủ của thảm tươi được thể hiện qua bảng 4.16.

Bảng 4.16. Bảng tổng hợp độ che phủ của lớp dây leo và thảm tươi nơi có loài Đinh mật phân bố

OTC

Trị số các lần đo trên các ODB (%)

Trị số

Số

1

2

3

4

5

1

30

15

45

25

35

30

2

20

20

10

30

20

20

3

20

35

35

40

20

30

4

40

35

30

40

30

35

5

20

15

25

20

20

20

6

35

10

15

20

25

25

7

20

25

10

30

15

20

8

25

35

30

20

40

30

9

40

35

20

25

30

30

10

10

5

15

5

15

10

Độ che phủ trung bình của các OTC

25

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 4.16. ta có thể thấy được độ che phủ trung bình của lớp thảm tươi và dây leo là 25%, là mức độ che phủ trung bình với các loài dây leo như dây mật, ráy, dương xỉ, cỏ chít.

Với độ tàn che như vậy chúng có ảnh hưởng đến khả năng tái sinh, chất lượng tái sinh cây Đinh mật còn trong lâm phần. Các loài này cạnh tranh điều kiện sống với cây Đinh mật tái sinh, làm cho các cây con sinh trưởng chậm hoặc làm chết cây.

46


4.4.3. Đặc điểm đất nơi có loài cây tái sinh

- Đặc điểm lý tính

Kết quả điều tra phẫu diện đất được thể hiện qua bảng 4.17.

Bảng 4.17. Kết quả phẫu diện đất nơi có loài Đinh thối phân bố



TT OTC

Độ dày trung bình

tầng đất (cm)

Màu sắc

Độ ẩm

Độ xốp

Tỷ lệ đá lộ đầu, đá

lẫn (%)

Thành phần

cơ giới

A0

A

B

A

B

A

B

A

B

Lộ

đầu

Đá lẫn

A

B

A

B

1

Đá lộ đầu >95% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

2

Đá lộ đầu >90% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

3

3

20

50

Nâu

Xám

Ẩm

Xốp

50

5

10

kết cấu viên

4

Đá lộ đầu >95% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

5

Đá lộ đầu >95% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

6

Đá lộ đầu >90% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

7

Đá lộ đầu >90% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

8

Đá lộ đầu >95% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

9

Đá lộ đầu >95% chỉ có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung ở trong các khe và hốc đá

10

2

30

60

Xám

Xám

ẩm

Xốp

Xốp

50

5

10

kết cấu viên

Trung bình

2

20

40

xám

xám

ẩm

ẩm

Xốp

Xốp

85

5

8

Viên

Viên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/02/2023