Bảng 4.4. Kết quả đo đếm trọng lượng hạt trung bình của quả Đinh mật
Hạt | ||
Trọng lượng 1000(g) | Số lượng hạt/100g | |
Tổng | 201.160 | 20.116 |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Nghiên Cứu Về Cấu Trúc Rừng
- Sơ Đồ Bố Trí Otc Và Ô Thứ Cấp Thứ Cấp Thu Thập Số Liệu Ô Dạng Bản Được Bố Trí Trong Otc
- Phương Pháp Lấy Mẫu, Bảo Quản Và Phân Tích Đất
- (2): Mật Độ Tái Sinh Của Loài Đinh Mật Quanh Gốc Cây Mẹ
- Kết Quả Phân Tích Đất Khu Vực Có Cây Đinh Thối Phân Bố
- Phiếu Điều Tra Thảm Tươi Và Dây Leo.
Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
4.2. Khái quát đặc điểm tầng cây gỗ và độ tàn che
4.2.1. Khái quát đặc điểm tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài đinh mật phân bố
Tổ thành rừng là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quết định tới các nhân tố sinh thái và hình thái khác của rừng. Tổ thành là nhân tố biểu thị mức độ tham gia của các loài cây trong việc hình thành quần xã thực vật rừng. Tổ thành rừng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ bền vững, tính ổn định, tính đa dạng sinh học của rừng. Tổ thành rừng càng phức tạp bao nhiêu, tính thống nhất, cân bằng, ổn định là có khả năng chống sói mòn tốt. Đối với mỗi trạng thái rừng khác nhau mỗi vị trí khác nhau đều có những đặc trưng về tổ thành khác nhau. Tổ thành rừng là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ bền vững, tính ổn định, tính đa dạng sinh học của rừng. Vì vậy nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng là một công việc quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu tái sinh.
Kết quả điều tra tính toán CTTT tầng cây gỗ tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 4.5.
Bảng 4.5. Tổ thành tầng cây gỗ trạng thái rừng Yên Lạc, Yên Trạch
Mật độ(Cây /ha) | Loài/ OTC (Loài) | Loài ưu thế | Công thức tổ thành | |
1 | 550 | 20 | 8 | 13.86Duo+9.21Deg+8.59Lah+8.24Dim+7.45Tb c+6.54Hav+6.38Ddx+6.08Sen+33.64Lk |
2 | 380 | 20 | 7 | 25.51Map+10.22Sux+9.02Hav+6.77Deg+6.77K ha+5.11Mum+5.02Nho+31.57Lk |
3 | 490 | 20 | 6 | 22,07Duo+20,44Lmln+7,06Mum+6,33Deg+5,8 3Xot+5,51Hav+32,77Lk |
4 | 500 | 20 | 6 | 30,38Map+13,38Duo+6,90Sao+6,88Mlt+6,19T mt+5,31Deg+30,95Lk |
5 | 500 | 17 | 7 | 27,83Map+17,19Hav+6,98Ddx+6,55Tmt+6,40 Duo+5,94Deg+5,16Max+23,96Lk |
6 | 510 | 20 | 7 | 15,70Duo+11,77Hav+8,46Lah+6,95Kha+6,36X on+6,03Tbl+5,37San+27,68Lk |
7 | 440 | 17 | 8 | 18,94Sux+13,40Map+9,72Kha+9,54Xot+9,00H av+6,37Lmln+6,11Trt+5,16Bua+21,75Lk |
8 | 480 | 20 | 7 | 15,69Lmln+9,01Hav+8,81Sau+8,34Trt+7,94Ga o+6,90Xot+5,84Pha+37,47Lk |
9 | 520 | 18 | 10 | 14,66Duo+13.23Xot+9,57Lah+7,27Kha+6,42P ha+6,36Tmt+6,35Nho+6,05Tbc+5,11Mav+5,01 Thn+19,96Lk |
10 | 470 | 20 | 7 | 12,75Max+10,77Tmt+10,52Lah+9,89Hav+9,16 Dim+7,07Ddx+5,81Xot+34,03Lk |
CTTT | 4840 | 45 | 9,84Duo+9,76Map+8,49Hav+5,01Lah+66,89Lk |
(Ghi chú: Công thức tổ thàng trung (CTTT) Mật độ ( Cây/ha) là tổng số cây trên một Ha rừng, Loài OTC(Loài) là tổng số cây tham gia vào công thức tổ thành. Loài ưu thế là số cây có IVI% lớn hơn 5 và được tham gia vào công thức tổ thành
Trong đó Bua: Bưa, Cor: Cọc rào, Dpt: Đại phong tử, Ddx: Dâu da xoan, Deg: Dẻ gai, Dim: Đinh mật, Duo: Dướng, Gao: Gạo, Hav: Han voi, Hoq: Hoắc quang, Kha: Kháo, Lah: Lát hoa, Lmln: Lộc mai lá nhỏ, Map: Mạy
Puông, Mat: Mạy tèo, Mav: Mạy voong, Max: Mạy xả, Mlt: Mò lá tròn, Mum: Mùm mụp, Muo: Muồng, Ngh: Nghiến, Nhd: Nhọc đá, Nho: Nhội, Oro: Ô rô, Pha: Phay, San: Sảng, Sau: Sấu, Sen: Sến, Sog: Sồi gai, Sud: Sung đá, Sux: Sung xè, Thg: Thành ngạnh, Thd: Thị đá, Tbb: Thích bắc bộ. Tnt: Thích nam thùy, Tmt: Thổ mật tù, Tbc: Trám ba cạnh, Trt: Trám trắng, Trk: Trường kẹ, Vaa: Vàng anh, Xod: Xoan đào, Xon: Xoan nhừ, Xot: Xoan ta, Lk: Loài khác.
Kết quả bẳng 4.5. Cho thấy trong khu vực nghiên cứu lập 10 OTC là có cây Đinh mật phân bố đều có tầng cây gỗ. Thành phần các loài cây đi kèm trong 10 OTC phân bố đa dạng về số lượng, số loài tham gia vào công thức tổ thành từ 7 đến 11 loài tham gia, các loài có chỉ số mức độ quan trọng IV% lớn hơn 5% là tham gia vào công thức tổ thành. Mức độ quan trọng của Đinh mật trong công thức tổ thành của các OTC là khác nhau. Trong 10 OTC thì có 2 OTC (OTC 1; OTC10) là có sự tham gia của cây Đinh mật vào công thức tổ thành.
Từ công thức tổ thành chung ta có thể thấy trong khu vực nghiên cứu các loài cây như Dướng, Mạy puồng, Han voi, Lát hoa là những loài có hệ số tổ thành lớn, là những loài thường xuất hiện trong ô tiêu chuẩn. Cây Đinh mật trong khu vực nghiên cứu rất ít và có chỉ số tổ thành nhỏ hơn 5% có thể thấy được sự tác động rất lớn của người dân vào nơi sống cũng như việc khai thác loài cây này so với các loài khác tại địa phương nghiên cứu.
4.2.2. Độ tàn che các lâm phần có loài đinh mật phân bố
Trong quá trình điều tra và tiến hành đo đếm độ tàn che ở các OTC có sự xuất hiện của loài Đinh mật thu được bảng tổng hợp:
Bảng 4.6. Tổng hợp độ tàn che của các OTC có Đinh mật phân bố
Trị số các lần đo trên các ODB | Trị số TB | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
1 | 0,2 | 0,25 | 0,35 | 0,3 | 0,4 | 0,3 |
2 | 0,5 | 0,5 | 0,4 | 0,5 | 0,6 | 0,5 |
3 | 0,4 | 0,3 | 0,2 | 0,3 | 0,3 | 0,3 |
4 | 0,4 | 0,4 | 0,3 | 0,3 | 0,6 | 0,4 |
5 | 0,6 | 0,4 | 0,4 | 0,6 | 0,5 | 0,5 |
6 | 0,2 | 0,3 | 0,3 | 0,2 | 0,5 | 0,3 |
7 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,55 | 0,45 | 0,5 |
8 | 0,3 | 0,3 | 0,35 | 0,35 | 0,2 | 0,3 |
9 | 0,6 | 0,3 | 0,4 | 0,3 | 0,4 | 0,4 |
10 | 0,3 | 0,2 | 0,35 | 0,35 | 0,3 | 0,3 |
Độ tàn che trung bình của các OTC | 0,38 |
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Độ tàn che của rừng biểu thị mức độ che kín mặt đất của tầng cây gỗ là nhân tố quan trọng trong việc hoàn thành tiểu hoan cảnh rừng, có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của các thành phần các loài dưới tán rừng đặc biệt là lớp cây tái sinh.
Qua bảng 4.02 cho thấy Đinh mật phân bố ở những lầm phần có độ tàn che từ 0,3-0,5 và trung bình là 0,38 điều này cho thấy loài cây Đinh mật phân bố ở nơi có độ tàn tre khá thấp.
4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của rừng có cây Đinh mật phân bố
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh
Kết quả điều tra tính toán CTTT tầng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 4.7.
Bảng 4.7. Tổ thành cây tái sinh trạng thái rừng có loài đinh mật phân bố tại Yên Lạc, Yên Trạch
Mật độ(Cây/ ha) | Loài/ OTC (loài) | Loài ưu thế (loài) | Công thức tổ thành | |
1 | 670 | 10 | 5 | 2.69Hav+2.39Ddx+1.79Duo+0.90Lah+0.60Sau+1.64Lk |
2 | 810 | 12 | 4 | 2.59Hav+2.22Map+1.60Ddx+1.11Sux+2.47Lk |
3 | 1300 | 12 | 6 | 2.46Hav+1.77Duo+1.69Mum+1.31Ddx+0.62Lmln+0.62 Sau+1.54LK |
4 | 1070 | 13 | 13 | 12.50Duo+11.25Hav+10Tmln+10Vaa+6.88Map+2.50M at+2.50Nho+2.50Seh+1.88Deg+1.88Dim+1.88Mlt+1.88 Sud+1.25Cor |
5 | 1160 | 14 | 7 | 2.07Hav+1.55Duo+1.47Ddx+1.03Map+0.86Tmt+0.60Su d+0.52Max+1.90Lk |
6 | 990 | 18 | 9 | 1.52Ddx+1.11Hav+1.01Duo+0.71Oro+0.61Lah+0.61Nh o+0.51Deg+0.51Sog+0.51Tnt+2.42Lk |
7 | 1060 | 15 | 7 | 198Hav+0.94Nho+0.94Xon+0.85Map+0.85Sux+0.85Xot +0.66Trk+0.57Ddx+2.36Lk |
8 | 1240 | 13 | 6 | 1.94Hav+1.77Xot+1.29Sau+1.05Duo+1.05Lmln+0.73Ga o+2.18Lk |
9 | 1070 | 14 | 6 | 1.59Duo+1.40Vaa+1.21Hav+1.21Tmt+1.21Sau+1.03Tbc +1.21Lk |
10 | 1220 | 13 | 9 | 1.39Hav+1.31Ddx+1.07Sud+0.98Duo+0.98Max+0.82Kh a+0.74Buo+0.74Tmt+0.57Sog+1.39Lk |
CT TT | 3600 | 45 | 3 | 1.88Hav+1.18Duo+0.94Ddx+6.0Lk |
Từ bảng 4.7. có thể thấy các loài cây ưa sáng mọc nhanh có tổ thành loài cao như Han voi, Dướng, Dâu da xoan, Sấu, Vàng anh. Cây Định mật tái
sinh có tổ thành cao chỉ suất hiện ở OTC 4 và có hệ số tổ thành là 1.88. Các ô khác cây Đinh mật có tổ thành loài rất thấp. Từ đó cho thấy cây Đinh mật tái sinh có tổ thành loài ở các OTC là rất thấp.
Qua bảng trên ta thấy hệ số tổ thành của rừng còn thấp chưa có loài nào chiếm 50% tổng số cây tái sinh.
Có thể thấy rằng khi thời gian phục hồi rừng tăng lên thì độ tàn che của rừng cũng tăng lên vì vậy một số loài cây ưa sáng phát triển nhanh hơn để tránh bị đào thải.
4.3.2. Đặc điểm nguồn gốc, chất lượng, mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng
4.3.2.1. Nguồn gốc cây tái sinh nơi Đinh mật phân bố
Kết quả nghiên cứu về nguồn gốc tái sinh của loài Đinh mật theo OTC được thể hiện tại bảng 4.8.
Bảng 4.8. Nguồn gốc tái sinh của loài Đinh
OTC | Diện tích | Số cây | Nguồn gốc | ||
(m2) | Hạt | Chồi | |||
1 | 1 | 1000 | 5 | 3 | 2 |
2 | 2 | 1000 | 0 | 0 | 0 |
3 | 3 | 1000 | 15 | 8 | 7 |
4 | 4 | 1000 | 10 | 6 | 4 |
5 | 5 | 1000 | 0 | 0 | 0 |
6 | 6 | 1000 | 15 | 8 | 7 |
7 | 7 | 1000 | 0 | 0 | 0 |
8 | 8 | 1000 | 12 | 9 | 3 |
9 | 9 | 1000 | 14 | 9 | 5 |
10 | 10 | 1000 | 18 | 10 | 8 |
Tổng | 89 | 53 | 36 | ||
Tỉ lệ (%) | 100% | 59.5% | 40.5% |
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 4.8. kết quả cho thấy trong khu vực nghiên cứu có 7 OTC có cây tái sinh Đinh mật có nguồn gốc tái sinh hạt là 53 cây chiếm 59,5%, cây tái
sinh chồi là 40,5%, OTC có nhiều cây Đinh mật tái sinh nhất là OTC10. Qua đó cho ta thấy cây tái sinh có nguồn gốc tái sinh hạt là chủ yếu, trong tự nhiên cây Đinh mật tái sinh bằng hạt tốt hơn chồi.
4.3.2.2. Chất lượng cây tái sinh loài Đinh mật
Kết quả nghiên cứu chất lượng cây tái sinh Đinh mật được thể hiện qua bảng 4.5. và bảng 4.9.
Bảng 4.9. Chất lượng tái sinh quanh gốc mẹ của loài Đinh mật
Số cây tái sinh | Cấp chiều cao (m) | Chất lượng % | Nguồn gốc | ||||||
0 - 1 | 1-2 | ≥2 | Tốt | Xấu | TB | Hạt | Chồi | ||
1 | 5 | 3 | 1 | 1 | 0 | 2 | 3 | 3 | 2 |
2 | Không có cây tái sinh Đinh mật | ||||||||
3 | 15 | 8 | 5 | 2 | 2 | 5 | 8 | 8 | 7 |
4 | 10 | 2 | 4 | 4 | 4 | 3 | 3 | 6 | 4 |
5 | Không có cây tái sinh Đinh mật | ||||||||
6 | 15 | 7 | 2 | 6 | 6 | 4 | 5 | 8 | 7 |
7 | Không có cây tái sinh Đinh mật | ||||||||
8 | 12 | 5 | 6 | 1 | 2 | 5 | 5 | 9 | 3 |
9 | 14 | 8 | 3 | 3 | 6 | 7 | 1 | 9 | 5 |
10 | 18 | 8 | 4 | 6 | 8 | 5 | 5 | 10 | 8 |
Tổng | 89 | 41 | 25 | 23 | 28 | 31 | 30 | 53 | 36 |
Tỉ lệ % | 46,1 | 28,1 | 25,8 | 31,5 | 34,8 | 33,7 | 59,5 | 40,5 |
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng 4.9 có 41 cây từ 0 - 1m chiếm 46,1 %, 25 cây từ 1 – 2m chiếm 8,1%, 23 cây ≥ 2m chiếm 25,8%. Chất lượng tái sinh cây Đinh mật có 28 cây tốt đạt 31,5%, 30 cây trung bình đạt 33,7%, 31 cây xấu đạt 34,8%. Cây tốt chủ yếu là cây có cấp chiều cao từ 0 - 1m, cây xấu và cây trung bình chiếm tỉ lệ cao và là những cây tái sinh có cấp chiều cao từ 1 - 2m và ≥ 2m.
Bảng 4.10. Chất lượng tái sinh loài Đinh mật trong các OTC
ODB | Chất lượng % | Nguồn gốc | ||||||||||
0 – 1m | 1 - 2m | ≥2m | Hạt | Chồi | ||||||||
T | TB | X | T | TB | X | T | TB | X | ||||
1 | 1 | 1 | 1 | |||||||||
2 | Không có cây tái sinh Đinh mật | |||||||||||
3 | 1 | 1 | 1 | |||||||||
4 | 1 | 1 | 1 | |||||||||
5 | Không có cây tái sinh Đinh mật | |||||||||||
6 | 5 | 1 | 1 | 1 | 1 | |||||||
7 | Không có cây tái sinh Đinh mật | |||||||||||
8 | 1 | 1 | 1 | 2 | ||||||||
9 | 3 | 1 | 1 | |||||||||
10 | 3 | 1 | 1 | |||||||||
Tổng | 4 | 1 | 1 | 2 | 1 | 8 | 1 | |||||
Tỷ lệ % | 44,5 | 11,1 | 11,1 | 22,2 | 11,1 | 88,9 | 11,1 |
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN N/H
50
40
30
20
10
0
Số cây
Qua bảng 4.10 ta có thể thấy chất lượng cây tái sinh trong OTC từ 0- 1m có 5 cây Đinh mật tái sinh chiếm 55,6%, tử 1-2m có 1 cây Đinh mật tái sinh chiếm 11,1%, và ≥2 có 3 cây Đinh mật tái sinh chiếm 33,3%. Tổng số cây tái sinh là 9 cây trong đó có 8 cây tái sinh từ hạt chiếm 88,9%, 1 cây tái sinh từ trồi chiếm 11,1%.
Cấp 1 | Cấp 2 | Cấp 3 | |
Cây TS xung quanh gốc cây mẹ | 41 | 25 | 23 |
Cây TS trong ODB | 5 | 1 | 3 |
Hình 4.7. Biểu đồ tương quan N/H