Phương Pháp Lấy Mẫu, Bảo Quản Và Phân Tích Đất


- s là số loài trong quần hợp.

- ni là số cá thể loài thứ i trong quần hợp.

- N là tổng số cá thể trong quần hợp.

- Mật độ cây tái sinh

Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:


Trong đó:

N/ha 10.000 n

S

(3-9)

- S là tổng diện tích các ô dạng bản điều tra tái sinh (m2).

- n là số lượng cây tái sinh điều tra được.

- Chất lượng cây tái sinh

Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, hoặc xấu theo công thức:


Trong đó:

n(%) njx100

s

Ni i1


(3-10)

- n%: Tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, hoặc xấu.

- nj: Tổng số cây tốt, trung bình, hoặc xấu.

- Ni : Tổng số cây tái sinh/OTC

- Tỷ lệ cây triển vọng

ni 1,0m

CTV (%)


Trong đó:

Ni

x100(%)

(3-11)

- CTV(%): Cây triển vọng

- Σn(i≥1m): Tổng số cây tốt có chiều cao ≥ 2m/OTC

- ΣNi : Tổng số cây tái sinh/ OTC

Cây tái sinh có triển vọng là nhưng cây ≥2 m, sinh trưởng tốt có khả năng tham gia vào tầng cây cao.


- Phân bố số loài, số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Thống kê số loài, số cây tái sinh theo 3 cấp chiều cao: 0-1 m; 1-2 m; ≥2 m. Vẽ biểu đồ biểu diễn số loài, số cây tái sinh theo cấp chiều cao.

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên

* Ảnh hưởng của địa hình đến tái sinh tự nhiên

Từ kết quả nghiên cứu đề tài tổng hợp số liệu theo từng vị trí địa hình như:

- Độ cao.

- Trạng thái rừng.

- Điều tra đất

Trong mỗi OTC đào 1 phẫu diện với kích thước (1.2 x 0.8 x 1.0 m), phẫu diện đào tại trung tâm OTC. Mô tả phẫu diện đất: Loại đất, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn, thành phần cơ giới, độ ẩm, theo hướng dẫn trong “Sổ tay điều tra quy hoạch rừng” (1995). Mỗi một phẫu diện đại thu thập mẫu đất để phân tích ở độ sâu 0 - 10 cm, 10 - 20 cm, 20 - 30 cm, các mẫu này sử dụng để phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính của đất. Các chỉ tiêu đo đếm được ghi vào phiếu điều tra đất.

3.4.2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích đất

- Lấy mẫu và bảo quản đất.

Phương pháp lẫy mẫu tại hiện trường, các dụng cụ lưu giữ mẫu, bảo quan mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn trong các TCVN tương ứng.

Trong mỗi OTC xuất hiện loài Đinh mật, chúng tôi tiến hành đào phẫu diện đất, mỗi phẫu diện đất mô tả lý tính của đất, các chỉ tiêu chính sau:

+ Độ dày trung bình tầng đất + Màu sắc

+ Độ ẩm + Độ xốp

+ Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn + Thành phần cơ giới Số liệu thu thập được ghi vào bảng 3.6 (phụ lục 2).


- Phương pháp phân tích đất.

Mẫu đất được phân tích tại Viện khoa học sự sống Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với các chỉ tiêu: Độ PH, các chất đa lượng N, P, K và hàm lượng mùn theo thang đánh giá dựa trên tài liệu khoa học đất:

Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá phân tích mẫu đất


Tiêu chí

Mùn

N%

P2O5 %

K2O5%

Rất nghèo

< 1%



< 0,2 %

Nghèo

1 - 2%

< 0,1 %

< 0,01 %

0,2 - 0,5 %

Trung bình

2 -4%

0,1 - 0,15 %

0,01 - 0,05 %

0,5 - 0,8 %

Khá


0,15 - 0,2 %

0,05 - 0,1 %

0,8 - 1,2 %

Giàu

4 - 8%

> 0,2 %

> 0,1 %

> 1,2 %

Rất giàu

> 8%




pH: < 4 rất chua

4,1 - 5 chua

4,6-5

chua vừa

5,1-5,5

chua ít

5,6-6,5

gần trung tính

pH: 7 trung tính

7,1 - 7,5

kiềm ít

7,6-8

Kiềm

> kiềm mạnh


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.


Phần 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ


4.1. Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, quả và hạt

4.1.1. Hình thái Gốc thân, cành

Theo lài liệu thực vật học mô tả cây Đinh mật (Fernandoa Brillettii). Là cây gỗ, cao 25-30m, đường kính có thể tới 50-100cm. Vỏ mầu xám tro bong mảng, có nhiều lớp mỏng lớp trong nâu vàng. Phân cành thấp. Cành non hơi vuông cạnh phủ lông nâu vàng.

Hình 4 1 Thân cây Đinh mật Tiến hành đo đếm đường kính trung bình thân cây 1

Hình 4.1. Thân cây Đinh mật


Tiến hành đo đếm đường kính trung bình thân cây Đinh mật kết qủa thu được tổng hợp ở bảng 4.1. Trong khu vực nghiên cứu điều tra được 21 cây Đinh mật và tiến hành đo đếm.

Bảng 4.1. Kết quả đo đếm đường kính trung bình của thân cây Đinh mật


Chỉ số

D1.3 (cm)

Hvn (m)

Nhỏ nhất

6

4

Lớn nhất

43

18

Trung bình

25,5

12

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Do tác động của con người khai thác nên không còn những cây Đinh mật lớn. Qua thống kê điều tra chúng tôi chỉ bắt gặp những cây Đinh mật nhỏ, đường kính D1.3 nhỏ nhất là 6cm và chiều cao Hvn nhỏ nhất là 4m. Cây lớn nhất có đường kính D1.3 là 43cm chiều cao Hvn là 18m, Người dân cho biết đây là cây trồng hơn chục năm nay. Tổng số các cây nghiên cứu trong khu vực nghiên cứu có đường kính trung bình D1.3 là 25,5cm và chiều cao Hvn là 12m.

4.1.2. Hình thái lá

Lá kép lông chim 1 lần lẻ mọc đối, dài 40- 45cm. Lá chét hình trái xoan hay trứng trái xoan, đầu có mũi nhọn, đuôi gần tròn, dài 10- 13cm, rộng 5- 6cm, mặt dưới có lông mịn và tuyến nhỏ ở gốc, gân bên nổi rõ ở mặt dưới, gân nhỏ gần song song. Cuống lá chét ngắn.


Hình 4 2 Lá kép cây Đinh mật Hình 4 3 Lá chét cây Đinh mật Tiến hành đo đếm 2


Hình 4.2. Lá kép cây Đinh mật

Hình 4.3. Lá chét cây Đinh mật


Tiến hành đo đếm kích thước lá của cây Đinh mật kết quả thu được tổng hợp tại bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả đo đếm kích thước trung bình của lá Đinh mật



Chỉ số

Lá chét

Lá kép

Chiều dài cuống lá

(cm)

Chiều dài lá

(cm )

Chiều rộng lá

(cm)

Chiều dài cuống lá

(cm)

Chiều dài lá

(cm )

Chiều rộng lá

(cm)

Nhỏ nhất

0.2

10

5

3.8

26

11

Lớn nhất

0.4

14

8

5

38

18

Trung bình

0.3

12

6,5

4,4

32

14,5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Từ bảng đo đếm hình thái trung bình lá kép cây Đinh mật so với tài liệu được ghi chép về cây Đinh mật thấy có sự chênh lệch nhất định, điển hình như chiều dài trung bình của lá kép đã điều tra được là 32cm nhỏ hơn chiều dài ghi trong tài liệu là 40-45cm. Trong khi các chỉ số khác không chênh lệch nhiều

Có những kích thước chênh lệch như trên là do điều kiện sống của loài Đinh mật từng nơi là khác nhau, các yếu tố như là khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng,... ảnh hưởng đến hình thái của lá Đinh mật.


4.1.3. Hình thái hoa, quả

Hoa tự xim viên chùy ở đầu cành. Hoa to, thưa, lưỡng tính, không đều. Đai hình chuông, tràng hợp gốc, màu trắng hay trắng vàng tạo thành hai môi. Nhị 5 có hai nhị dài. Bầu 2 ô.

Hình 4 4 Hoa của cây Đinh mật Quả nang hình trụ dài khoảng 40cm rộng 4cm đầu 3

Hình 4.4. Hoa của cây Đinh mật

Quả nang hình trụ dài khoảng 40cm, rộng 4cm, đầu quả nhọn. Vỏ quả hoá gỗ khi chín tách ô. Hạt dẹt nhẵn bóng, có cánh màu trắng, xếp thành 2 hàng trong mỗi ô.

Tiến hành đo đếm chiều dài và đường kính trung bình của quả Đinh mật, kết quả thu được ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả đo đếm chiều dài và đường kính quả Đinh mật


Chỉ số

Quả

Chiều dài - L (cm)

Đường kính - D (cm)

Nhỏ nhất

60

0.9

Lớn nhất

120

1.3

Trung bình

80

1.1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Hình thái trung bình của quả Đinh mật đã điều tra có chiều dài 80cm và đường kính trung bình là 1.1cm.


Hình 4 5 Quả của cây Đinh mật 4 1 4 Hình thái hạt Hình 4 6 Hạt của cây Đinh 4


Hình 4.5. Quả của cây Đinh mật

4.1.4. Hình thái hạt


Hình 4 6 Hạt của cây Đinh mật Hạt dẹt nhẵn bóng có cánh màu trắng xếp 5


Hình 4.6. Hạt của cây Đinh mật

Hạt dẹt nhẵn bóng, có cánh màu trắng, xếp thành 2 hàng trong mỗi ô. Hạt Đinh mật có hình tròn hai bên, có cánh màu trắng mỏng. Hạt Đinh mật nhẹ và dễ bay xa nên phát tán hạt giống chủ yếu nhờ gió.

Xem tất cả 95 trang.

Ngày đăng: 11/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí