BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN NAM THẮNG
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch - 2
- Những Kết Quả Đạt Được Và Điểm Mới Của Luận Án
- Năng Lực Cạnh Tranh Điểm Đến Du Lịch
Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN NAM THẮNG
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
Chuyên ngành: Kinh tế học Mã Số: 62310101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH
PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH NGUYỄN NAM THẮNG
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian dài nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các Thầy, Cô Ban giám hiệu, Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Thương Mại và lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cùng với các đồng nghiệp, gia đình và bạn thân hữu đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.
Xin ghi nhận nơi đây lòng tri ân và biết ơn sâu sắc nhất.
NGHIÊN CỨU SINH
Nguyễn Nam Thắng
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1. GIỚI THIỆU 7
1.1. Tầm quan trọng của du lịch 7
1.2. Tổng quan nghiên cứu 8
1.3. Các khái niệm liên quan 9
1.3.1. Du lịch 9
1.3.2. Năng lực cạnh tranh11
1.3.3. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 13
1.3.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia 14
1.3.5. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 15
1.3.6. Năng lực cạnh tranh du lịch 16
1.3.7. Năng lực cạnh tranh ngành 17
1.3.8. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 18
1.3.9. Năng lực cạnh tranh sản phẩm 18
1.3.10. Mối quan hệ năng lực cạnh tranh toàn cầu với địa phương trong du lịch 19
1.4. Các nghiên cứu liên quan 20
1.4.1. Các nghiên cứu ở Việt Nam 20
1.4.2. Các nghiên cứu trên Thế giới 22
1.5. Kết cấu của luận án 27
1.6. Kết luận chương 1 28
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
2.1. Các điều kiện thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh ban đầu 29
2.1.1. Khung phân tích năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 30
2.2.1. Mô hình kim cương của M.Porter 31
2.3. Các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch 32
2.3.1. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch của Mill và Morrison (1992; 2007) 32
2.3.2. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007) 36
2.3.3. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch của M.Porter (2008) 38
2.3.4. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh Phát triển Kinh tế Thành phố theo cụm ngành CCED của Choe và Roberts (2011) 44
2.3.5. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch của Alain Dupeyras
và Neil MacCallum OECD (2013) 46
2.3.6. Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành TTCI của Jennifer Blanke và Thea Chiesa, Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF (2014) 49
2.3.7. So sánh các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch 54
2.4. Thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ban đầu 56
2.4.1. Các điều kiện về yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch 57
2.4.2. Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan 59
2.4.3.Chiến lược, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh của địa phương 61
2.4.4. Các điều kiện về nhu cầu thị trường du lịch 64
2.5. Kết luận chương 2 66
Chương 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
3.1. Tổng quan du lịch Việt Nam 67
3.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam 67
3.1.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Việt Nam 67
3.1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa Việt Nam 68
3.1.2. Thực trạng du lịch Việt Nam 69
3.1.3. Các kết quả đạt được đối với phát triển du lịch Việt Nam 75
3.1.4. Các hạn chế đối với phát triển du lịch Việt Nam 77
3.1.5. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam 78
3.2. Thiết kế nghiên cứu 80
3.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá các yếu tố lý thuyết 80
3.2.2. Tiêu chuẩn và đối tượng tham gia đánh giá các yếu tố lý thuyết 80
3.2.3. Kết quả khảo sát các yếu tố lý thuyết 80
3.2.4. Bộ tiêu chí xây dựng mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực
du lịch chính thức 83
3.3. Mô hình lý thuyết năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 85
3.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu 85
3.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu 86
3.3.3. Mô hình định tính năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 86
3.3.4. Xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 87
3.4. Thiết kế các thang đo lường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 88
3.4.1. Thang đo các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch 88
3.4.2. Thang đo các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch 89
3.4.3. Thang đo năng lực của chính quyền địa phương 90
3.4.4. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch 90
3.5. Kết luận chương 3 91
Chương 4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH
4.1. Tổng quan du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 92
4.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 92
4.1.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên Bà Rịa – Vũng Tàu 93
4.1.1.2. Tài nguyên du lịch văn hóa Bà Rịa – Vũng Tàu 94
4.1.2. Thực trạng du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 95
4.1.3. Các kết quả đạt được đối với phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 106
4.1.4. Các hạn chế đối với phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 108
4.1.5. Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 109
4.2. Phương pháp lấy mẫu 110
4.2.1. Bảng câu hỏi khảo sát 110
4.2.2. Kích thước mẫu 111
4.2.3. Chọn mẫu 112
4.2.4. Đối tượng lấy mẫu 112
4.2.5. Phạm vi lấy mẫu 114
4.2.6. Cách điều tra 114
4.3. Mô tả mẫu 114
4.4. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’Alpha 115
4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các yếu tố đầu vào và mức độ
hấp dẫn du lịch 115
4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch 115
4.4.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường năng lực của chính quyền địa phương 116
4.4.4. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch 116
4.4.5. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 116
4.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA 117
4.5.1. Kiểm định tính thích hợp và tương quan của các biến 117
4.5.2. Kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với các nhân tố 117
4.5.3. Xoay các nhân tố 117
4.5.4. Kiểm định phân phối chuẩn 118
4.6. Phân tích nhân tố khẳng định CFA 118
4.7. Kiểm định mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch .119
4.7.1. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định lượng 119
4.7.2. Kết quả ước lượng các yếu tố trong mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch 120
4.7.3. Kiểm định Bootstrap của mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh
vực du lịch 122
4.7.4. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 123
4.7.5. Kết quả trả lời các câu hỏi nghiên cứu 123
4.7.6. Kết quả đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực
du lịch 124
4.8. Thảo luận mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ..124
4.8.1. Giá trị liên hệ lý thuyết 124
4.8.2. Giá trị liên hệ thực tế với năng lực cạnh tranh ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu 125
4.8.3. Giá trị liên hệ thực tế với năng lực cạnh tranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 129
4.8.4. Giá trị liên hệ thực tế với năng lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam và Thế giới 129
4.9. Kết luận chương 4 133
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 134
5.1. Kết luận 134
5.1.1. Ưu điểm của mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch ...134