A. Kết Quả Nội Suy Hàm Lượng Au Thân Quặng Bđmq Hình 3.44B. Chỉ Dẫn


NCS thí nghiệm lấy giá trị mũ theo các phương án là 2, 3 và 4 để nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ. Kết quả nội suy được trình bày ở bảng 3.32.

Bảng 3.32. Kết quả nội suy hàm lượng Au theo các phương án hệ số mũ



Khối trữ lượng


Hệ số mũ nội suy


Hàm lượng Au TB (g/T)


Trữ lượng kim loại Au (kg)


6-122

2

20,48

792,03

3

21,19

819,68

4

21,73

840,60

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

Bảng 3.33. So sánh kết quả nội suy theo 3 phương án hệ số mũ (bảng 3.32) với kết quả chi tiết hoá trong quá trình khai thác khối 6-122 (bảng 3.29)


Khối trữ lượng

Hệ số mũ nội suy

Sai khác so với khối 6-122 (%)

Hàm lượng

Trữ lượng


6-122

2

2,60

0,50

3

6,18

4,00

4

8,89

6,66

Qua bảng 3.32, 3.33 cho thấy kết quả so sánh các phương án nội suy với kết quả chi tiết hoá trong quá trình khai thác với số mũ bằng 2 có sai số hàm lượng, trữ lượng kim loại vàng là nhỏ nhất.

- Thân quặng BĐMQ

Nội suy trữ lượng Au thân quặng BĐMQ được thể hiện ở hình 3.44a;


Hình 3 44a Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ Hình 3 44b Chỉ dẫn 1Hình 3 44a Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ Hình 3 44b Chỉ dẫn 2


Hình 3.44a. Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ Hình 3.44b. Chỉ dẫn


- Thân quặng QTZ3


Hình 3 45a Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng QTZ3 Hình 3 45b Chỉ đẫn 3Hình 3 45a Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng QTZ3 Hình 3 45b Chỉ đẫn 4

Hình 3.45a. Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng QTZ3 Hình 3.45b. Chỉ đẫn


Bảng 3.34. Kết quả tính trữ lượng và tài nguyên Au bằng phương pháp trọng số nghịch đảo khoảng cách thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3



Thân quặng

Cấp trữ lượng và tài nguyên

Trữ lượng và tài nguyên quặng (tấn)

Hàm lượng Au TB (g/T)

Trữ lượng và tài nguyên Au (kg)


BĐMQ

122

213.379

15,1

3.222

333

169.577

10,51

1.782

Cộng

382.956


5.004

QTZ3

122

232.312

7,72

1.793


333

1.047.788

7,07

7.407

Cộng

1.280.100


9.200

3.1.3.3. Phương pháp khối địa chất

Trong báo cáo kết quả thăm dò của Lê Văn Hải và nnk (năm 2010) đã khoanh định thân quặng BĐMQ thành 8 khối trữ lượng 122 và 5 khối tài nguyên 333. Thân quặng QTZ3 là 11 khối trữ lượng 122 và 11 khối tài nguyên 222 và 333. Kết quả tính trữ lượng, tài nguyên đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt, tổng hợp bảng 3.35.


Bảng 3.35. Kết quả tính trữ lượng, tài nguyên Au bằng phương pháp khối địa chất TQ BĐMQ và TQ QTZ3 ( Theo Lê Văn Hải và nnk, năm 2010) [5].



Thân quặng

Cấp trữ lượng, tài nguyên

Trữ lượng và tài nguyên quặng (tấn)

Hàm lượng Au TB (g/T)

Trữ lượng và tài nguyên Au (kg)


BĐMQ

122

226.705

14,40

3.266

333

207.822

7,57

1.574

Cộng

434.527


4.840


QTZ3

122

283.218

6,47

1.831

222+333

1.154.099

8,09

9.339

Cộng

1.437.317


11.160

3.1.4. Dự báo tài nguyên chưa xác định

Như đã đề cập ở Chương 1, các khu tìm kiếm mức độ nghiên cứu còn hạn chế. Tài liệu để dự báo là kết quả đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:10.000 và Báo cáo tìm kiếm chi tiết vàng gốc vùng Phước Sơn do Lê Văn Hải và nnk thành lập năm 2008 và 2010.

Khu tìm kiếm đã xác định được 06 đới khoáng hoá phân bố ở khu Bãi Chuối, K7, Trà Long - Suối Cây, Bãi Bướm, Vàng Nhẹ và Bãi Gió là các mạch thạch anh - sulfua - vàng phân bố trong đá phiến thạch anh - biotit, phiến sét vôi. Các đới khoáng hoá chủ yếu phát triển theo phương đông bắc - tây nam, á kinh tuyến, ít hơn là phương tây bắc - đông nam. Chiều dài đới từ 200 đến 1.500m, chiều rộng 5 - 30m, chiều sâu dự kiến 45 - 100m. Trên mặt hàm lượng Au: 0,1 - 98,16g/T; dưới sâu hàm lượng Au: 0,1 - 69,7g/T; trung bình đới từ 0,5 - 3,27g/T. Ngoài ra trong vùng nghiên cứu còn phát hiện 02 dị thường địa hoá thứ sinh liên quan đến vàng gốc (khu Núi Vàng), kéo dài theo phương á kinh tuyến với chiều dài 200 - 300m, chiều rộng khoảng 80 - 90m.


Sử dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá để dự báo tài nguyên quặng vàng gốc trong các đới khoáng hoá, độ tin cậy tương đương cấp 334 (334a hoặc 334b).

3.1.4.1. Dự báo tài nguyên vàng gốc

Áp dụng công thức 2.32, 2.33 cho kết quả tài nguyên Au ở bảng 3.36.

Bảng 3.36. Kết quả dự báo tài nguyên Au tại các khu tìm kiếm



Khu

Tài nguyên quặng (tấn)

Hàm lượng TB Au (g/T)

Tài nguyên Au (kg)

Bãi chuối

1.260.000

0,5

630

Bãi Gió

280.000

0,5

140

K7

2.240.000

3,0

6.720

Trà Long - Suối Cây

5.040.000

3,0

15.120

Vàng Nhẹ

560.000

3,27

1.831

Bãi Bướm

126.000

1,0

126

Cộng

9.506.000


24.567

(chi tiết xem phụ lục Bảng 1)

3.1.4.2. Dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm

Các khu tìm kiếm mức độ nghiên cứu địa chất còn hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy về đặc điểm quặng hoá tương đối phù hợp với khu Đăk Sa. Vì vậy, sử dụng phương trình hồi quy giữa Au với Ag, Pb và Zn ở phân khu Bãi Đất để dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm cho các khu còn lại là phù hợp.

Ag=0,91Au+0,073 (Ag-Au)

Pb = 1,02Au+1,65 (Pb-Au)

Zn = 1,03Au+1,83 (Zn-Au)

Kết quả dự báo hàm lượng các nguyên tố đi kèm theo hàm lượng Au thân quặng BĐMQ được tổng hợp ở bảng 3.37.


Bảng 3.37. Kết quả dự báo hàm lượng Ag, Pb và Zn theo phương trình hồi quy



Khu

Hàm lượng

Au (g/T)

Ag (g/T)

Pb (%)

Zn (%)

Bãi chuối

0,5

0,528

2,16

2,345

Bãi Gió

0,5

0,528

2,16

2,345

K7

3,0

2,803

4,71

4,92

Trà Long - Suối Cây

3,0

2,803

4,71

4,92

Vàng Nhẹ

3,27

3,048

4,98

5,19

Bãi Bướm

1,0

0,983

2,67

2,86

Bảng 3.38. Bảng tổng hợp kết quả dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm theo hàm lượng Au cho các khu tìm kiếm



Khu


Tài nguyên quặng (tấn)

Hàm lượng

Tài nguyên

Ag (g/T)

Pb (%)

Zn (%)

Ag (kg)

Pb (tấn)

Zn (tấn)

Bãi chuối

1.260.000

0,528

2,16

2,345

665

27.216

29.547

Bãi Gió

280.000

0,528

2,16

2,345

148

6.048

6.566

K7

2.240.000

2,803

4,71

4,92

6.279

105.504

110.208

Trà Long - Suối Cây


5.040.000


2,803


4,71


4,92


14.127


237.384


247.968

Vàng Nhẹ

560.000

3,048

4,98

5,19

1.707

27.918

29.109

Bãi Bướm

126.000

0,983

2,67

2,86

124

3.364

3.604

Cộng

9.506.000




23.050

407.434

427.002


3.1.5. So sánh kết quả

3.1.5.1. So sánh kết quả tính tài nguyên trữ lượng Au với khối khai thác 6-122 Kết quả tính trữ lượng và tài nguyên quặng vàng gốc vùng nghiên cứu bằng phương pháp Kriging, nghịch đảo khoảng cách và khối địa chất cho thấy trữ lượng và tài nguyên Au thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3 giữa các phương

pháp có sự sai lệch không nhiều, cụ thể được trình bày ở bảng 3.39, 3.40.

Bảng 3.39. Bảng thống kê kết quả tính trữ lượng khối 6-122 thân quặng BĐMQ



Khối trữ lượng


Thông số

Phương pháp


Kriging

Nghịch đảo khoảng cách


Khối địa chất


6-122

Trữ lượng quặng (tấn)

38.669

38.675

42.205

Trữ lượng Au (kg)

777,25

792,03

890,24

Hàm lượng Au (g/T)

20,1

20,48

21,09

Bảng 3.40. Bảng so sánh kết quả tính trữ lượng với kết quả khai thác khối 6-122 thân quặng BĐMQ



Khối trữ lượng


Kết quả


Thông số so sánh

Sai số giữa các phương pháp (%)


Kriging

Trọng số nghịch đảo khoảng cách

Khối địa chất


6-122


Khai thác

Trữ lượng quặng (tấn)

-2,00

-2,07

+6,941

Hàm lượng (g/T)

+0,70

+2,60

+5,66

Ghi chú: - là giảm, + là tăng so với khối khai thác

Kết quả so sánh ở bảng 3.39 và 3.40 cho thấy trữ lượng quặng và hàm lượng Au đánh giá bằng phương pháp Kriging có sai số nhỏ nhất. Như vậy, lựa chọn phương pháp Kriging để nội suy hàm lượng Au phục vụ tính trữ lượng và tài nguyên quặng vàng gốc khu Đăk Sa là phù hợp với đặc điểm quặng hoá cũng như mức độ biến đổi đặc biệt không đồng đều của hàm lượng Au trong thân quặng; tuỳ thuộc tài liệu thăm dò đã tiến hành có thể tham khảo thêm phương pháp khối địa chất và phương pháp nghịch đảo khoảng cách.


3.1.5.2. So sánh kết quả tính tài nguyên, trữ lượng trên các khối

Bảng 3.41. Bảng kết quả tính trữ lượng bằng phương pháp Kriging cho các khối trữ lượng thân quặng BĐMQ


Tên khối

Trữ lượng quặng (tấn)

Hàm lượng Au (g/T)

Trữ lượng kim loại Au (kg)

1-122

7.909

25,71

203

2-122

15.003

18,29

274

3-122

16.814

9,085

152

4-122

17.180

17,24

296

5-122

14.532

22,10

321

6-122

38.675

20,10

777

7-122

35.764

10,09

360

8-122

67.948

8,15

554

Bảng 3.42. Bảng kết quả tính trữ lượng bằng phương pháp khối địa chất cho các khối trữ lượng TQ BĐMQ (theo Lê Văn Hải và nnk, năm 2010) [5]


Tên khối

Trữ lượng quặng (tấn)

Hàm lượng Au (g/T)

Trữ lượng kim loại Au (kg)

1-122

6.896

26,91

185

2-122

17.554

21,18

371

3-122

17.753

9,44

167

4-122

17.236

16,63

286

5-122

13.858

21,18

293

6-122

42.205

21,09

890

7-122

43.868

10,21

447

8-122

67.331

9,24

622

Bảng 3.43. Sai lệch giữa phương pháp Kriging và phương pháp khối địa chất


Tên khối

Sai số trữ lượng quặng (%)

Sai số hàm lượng (%)

1-122

+14,7

-4,5

2-122

-14,5

-13,6

3-122

-5,3

-3,8

4-122

-0,3

+3,7

5-122

+4,9

+4,3

6-122

-8,4

-4,7

7-122

-18,5

-1,2

8-122

0,9

-11,7

Trung bình

-3

-4

Ghi chú: - là giảm, + là tăng so với khối địa chất


3.1.5.3. So sánh trên mặt cắt


Chúng tôi đã so sánh sự khác nhau trên các mặt cắt giữa tài liệu thăm dò và 5

Chúng tôi đã so sánh sự khác nhau trên các mặt cắt giữa tài liệu thăm dò và tài liệu khai thác. Mặt cắt AA’ được lập theo phương 900, So sánh với kết quả khai thác cho thấy:


Hình 3.46. So sánh trên mặt cắt AA’ thân quặng BĐMQ

- Về cơ bản hình dạng thân quặng giữa kết quả thăm dò và kết quả khai thác có sự tương đồng.

- Kết quả khai thác đã phát hiện 01 đới dịch chuyển nhỏ mà trong quá trình thăm dò không thể khống chế được nhưng về cơ bản hầu như không ảnh hưởng đến hình thái thân quặng, cự ly dịch chuyển nhỏ không có khả năng khống chế trong giai đoạn thăm dò bằng hệ thống lỗ khoan.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022