Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh - 20


nhất (W% = 16.40%) và test đá vòng cầu 2 chân tại chỗ 10s (lần) tăng trưởng thấp nhất (W% = 8.86%).

Về các thông số đánh giá thể lực chuyên môn đều có sự tăng trưởng cao như: về Đỉnh lực (F), Thời gian va chạm (t); Thời gian phản ứng (T); Sức mạnh tổng hợp (SQ) đều có sự tăng trưởng từ 7.85% đến 41.98% ở test lướt đá vòng cầu chân trước và từ 9.48% đến 33.05% ở test đá chẻ chân trước, đặc biệt thông số sức mạnh tổng hợp (SQ) có sự tăng trưởng rất cao, với độ tăng trưởng 41.98% (ở test lướt đá vòng cầu chân trước) và 33.05% (ở test chẻ chân trước). Các thông số về Vmax, Góccẳng đùi, Góc2 đùi, Vgóc đều có sự tăng trưởng từ 1.05% đến 18.26% ở test lướt đá vòng cầu chân trước và từ 17.31% đến 20.09% ở test đá chẻ chân trước. Tuy nhiên ở thông số xung lực (P) ổn định và duy trì, hầu như chưa có sự khác biệt ở cả hai test lướt đá vòng cầu chân trước và đá chẻ chân trước, với ttính < tbảng ở ngưỡng P > 0.001.

KIẾN NGHỊ:

Từ kết quả nghiên cứu trên, luận án đi đến một số kiến nghị sau:

- Các huấn luyện viên và các nhà chuyên môn có thể tham khảo và ứng dụng hệ thống các test, các bảng điểm, bảng phân loại, trong luận án để đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi ở các đội tuyển Tỉnh hoặc Thành phố.

- Hệ thống các bài tập mà luận án đã lựa chọn cần được các HLV ứng dụng vào công tác huấn luyện cho mọi đối tượng nhẳm nâng cao thành tích thi đấu đối kháng VĐV Taekwondo.

- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn trên nhiều khách thể khác nhau, luận án chỉ giới hạn ở phạm vi nghiên cứu ở các VĐV nữ lứa tuổi 12 – 14 đội Taekwondo năng khiếu trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh nên số lượng còn hạn chế.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Huỳnh Hồng Ngọc, Nguyễn Thành Ngọc, Trịnh Hữu Lộc (2018), Xác định các thông số đánh giá thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh bằng công nghệ 3D và hệ thống đo xung lực, Tạp chí Khoa học và Đào tạo KH&ĐT TDTT số 1/2018.

2. Huỳnh Hồng Ngọc, Nguyễn Thành Ngọc, Trịnh Hữu Lộc (2018), Xác định các test và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học và Đào tạo TDTT số 1/2018.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Bompa.T.O (2002), Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

2. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, NXB TP. Hồ Chí Minh.

3. Trần Trọng Cần (2014), “Nghiên cứu hiệu quả các bài tập lựa chọn phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV Taekwondo trẻ 15 - 17 tuổi thành phố Cần Thơ”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT TPHCM.

4. Nguyễn Văn Chung (1999), Giáo trình Taekwondo, trường ĐH TDTT, Nxb TDTT Hà Nội.

5. S.H.Choi (1990), Taekwondo song đấu tự do, Dịch: Vũ Xuân Thành, Vũ Xuân Long, Nxb TDTT, Hà Nội.

6. Kuk Hyun Chung, Kyung Myung Lee (1996), Taekwondo huấn luyện nâng cao, Dịch: Vũ Xuân Thành, Vũ Xuân Long, Nxb TDTT, Hà Nội.

7. D. Harre (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn – Bùi Thế Hiển biên dịch), Nxb TDTT, Hà Nội, tr 20 – 22, 101 – 106, 120 – 121.

8. Daxưorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 18 – 19, 81 – 83, 118.

9. G.Macximenco (1980), Tố chất thể lực và thành tích, Nguyễn Kim Minh biên dịch, Bản tin KHDT TDTT.

10.Trương Ngọc Để và cộng sự (2009), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV môn Taekwondo ở các giai đọan huấn luyện trong hệ thống đào tạo VĐV TPHCM, Sở khoa học công nghệ TPHCM.

11. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 288 – 289, 321 – 325, 339 – 401, 412 – 424.


12. Lưu Quang Hiệp, Lê Hữu Hưng (2002), Giải phẫu các cơ quan vận động,

NXB TDTT, Hà Nội.

13.Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường, Nxb TDTT Hà Nội.

14. Kirloop.A.A (1998), “Huấn luyện tốc độ chạy cho cầu thủ trẻ”.

15. Nguyễn Đăng Khánh (2004), “Bước đầu nghiên cứu trình độ luyện tập thể lực và kỹ thuật đội tuyển Taekwondo quốc gia”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT II, TPHCM.

16. Nguyễn Đăng Khánh (2017), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động viên Taekwondo Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học TDTT TPHCM.

17. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình đo lường TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 17 – 36, 68 – 71.

18. Vũ Xuân Long, Vũ Xuân Thành (1998),“Taekwondo huấn luyện nâng cao”, NXB TDTT Hà Nội.

19. Phạm Thị Trúc Ly (2017), “Nghiên cứu một số bài tập phát triển sức nhanh cho nam VĐV đội tuyển Taekwondo trường THPT chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm TDTT TPHCM.

20. Matveep.L.P (1964), Những vấn đề chia thời kỳ tập luyện thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

21. Phan Hồng Minh (1996), “Một số vấn đề về thể thao hiện đại”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, Hà Nội.

22. Lê Nguyệt Nga và cộng sự (2009), Đặc điểm tâm lý VĐV Taekwondo tại TPHCM, đề tài NCKH cấp Thành phố.

23. Lê Nguyệt Nga (2013), “Một số cơ sở y sinh học của tuyển chọn và huấn luyện vận động viên”, Nxb ĐHQG TP.HCM.


24. Nguyễn Thy Ngọc (2008), “Nghiên cứu một số thành phần của trình độ tập luyện ở VĐV Taekwondo 14 – 16 tuổi”, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

25. Nguyễn Thy Ngọc (2003), “Bước đầu xây dựng các chỉ tiêu tuyển chọn vận động viên môn Taekwondo”, Tạp chí Khoa học thể thao Số 3 (277).

26. Nguyễn Thy Ngọc (2003), “Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên Taekwondo đội tuyển quốc gia”, tạp chí Khoa học thể thao Số 3 (277).

27.Đặng Thị Hồng Nhung (2011), “Nghiên cứu tố chất thể lực chuyên môn để nâng cao hiệu quả một số kỹ thuật tấn công của vận động viên nữ đội tuyển Quốc Gia”, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

28.Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại, NXB TDTT, Hà Nội.

29. Novicop A,D – Matveep L.P (1990), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch; Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội.

30. Philin V.P (1996), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Dịch; Nguyễn Quang Hưng, NXB TDTT, Hà Nội.

31. Trịnh Hùng Thanh (1999), Cơ sở sinh lý các tố chất thể lực, Nxb TDTT Hà Nội, tr 47 – 48.

32. Trịnh Hùng Thanh – Lê Nguyệt Nga (1996), Hình thái học và tuyển chọn thể thao, Trường Đại học TDTT II, tr 2 – 16, 63 – 68.

33. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh cơ và huấn luyện thể thao, Nxb TPHCM.

34. Lâm Quang Thành (2004), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập sức mạnh chuyên biệt dành cho VĐV Taekwondo và Judo TPHCM”, Để tài nghiên cứu khoa học cấp TPHCM.


35. Vũ Xuân Thành (2012), “Nghiên cứu về hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tố độ cho nam VĐV Taekwondo trẻ tại Việt Nam”, Luận án Tiến Sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

36. Trần Phước Thọ (2016), “Nghiên cứu các bài tập nhằm phát triển sức nhanh và sức mạnh đòn vòng cầu chân sau cho Nam vận động viên Năng khiếu Taekwondo lứa tuổi 15 – 17 Thành phố Cần Thơ” Luận văn Thạc sĩ Giáo Dục Học, Trường Đại học Sư Phạm TDTT TPHCM.

37. Lê Anh Tú (2017), “Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên Taekwondo lứa tuổi 14 – 15”, Luận án Tiến Sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT TPHCM.

38.Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp và cộng sự (1995), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT Hà Nội.

39. Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr 117, 368 – 369, 423 – 424, 435.

40. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà nội, tr. 99 – 101, 174 – 182, 307 – 310.

41. Ủy ban Thể dục thể thao – Vụ thể thao thành tích cao I (2002), Kế hoạch phát triển nâng cao thành tích thể thao môn Taekwondo giai đoạn 2000- 2005 và định hướng 2010.

42. Ryu Kyoung Woo (2006). Taekwondo, cơ quan hợp tác Quốc tế Hàn Quốc.

43. Rudich P.A (1980), Tâm lý học, Nxb TDTT Hà Nội.

44.Nguyễn Long Vân và cộng sự (1999), Phương pháp huấn luyện thi đấu Taekwondo, Liên đoàn Taekwondo Việt Nam.

45. Nguyễn Ngọc Bích Vân (2012), “Đánh giá trình độ tập luyện vận động viên Taekwondo năng khiếu nam lứa tuổi 12 – 14 tỉnh Lâm Đồng sau 1


năm tập luyện”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT TPHCM.

46. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học, Nxb TDTT Hà nội.

47. V Điatrơcốp (1963), Rèn luyện thể lực của vận động viên, (Nguyễn Trình dịch), Nxb TDTT, Hà Nội, tr 56 – 58.

48. Woynaroxka B (1985), “ Khả năng thể lực của thiếu niên. Tập luyện các môn thể thao khác nhau”, Thông tin khoa học TDTT, (5).

49. Lê Văn Xem (2000), Phương pháp giáo dục thể chất trường học. TIẾNG ANH

50. Boma T.O (1996), Periodization of strength, Veritas Publishing Inc.

51. Pieter W & Heijmans J. (1997), Scientific Coaching for Olympic Taekwondo, Meyer Verlag.

52. Bompa T.O. (1997), Periodization strength training for sports – Programs


PHỤ LỤC 1:


PHIẾU QUAN SÁT SƯ PHẠM

Tên giải:………………………………………………………………………………………………………………………….... Đối tượng thi đấu (Nữ):……..…………………………………………………………………………………………………….. Nội dung thi đấu:………………………Đồng đội……………………..Cá nhân (hạng cân)……………………………………..



Các kỹ thuật


Mức độ và

hiệu quả sử dụng

Kỹ thuật đòn chân

Kỹ thuật đòn tay

Vị trí tấn công

Đá vòng cầu


Đá chẻ


Đá ngang


Đá lái


Khác


Đấm, đánh


Khác


Thượng đẳng


Trung đẳng


Hạ đẳng

Lướt chân trước


Chân sau


Chân trước


Chân sau


Chân trước


Chân sau


Lái thẳng


Lái vòng


Tay trước


Tay sau


Tay


Chân


Tay


Chân


Tay


Chân

Số lần sử dụng



















Hiệu quả sử dụng



















Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ vận động viên Taekwondo 12 – 14 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh - 20

………., Ngày…..tháng…..năm…

Người quan sát

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/12/2022