Tác Động Do Vấn Đề Ô Nhiễm Nước Thải Bệnh Viện Việt Nam – Thụy Điển

Hàm luợng BOD5 truớc và sau khi qua HTXL

350

300

250

200

150

100

50

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

W1: BOD5 trước khi qua HTXL

W2: BOD5 sau khi

qua HTXL

QCVN 28:2010

Hàm luợng COD truớc và sau khi qua HTXL

500

400

300

200

100

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

W1: COD trước khi qua HTXL

W2: COD sau khi

qua HTXL QCVN 28:2010

Hàm luợng TSS truớc và sau khi qua HTXL

250

200

150

100

50

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

W1: TSS trước khi qua HTXL

W2: TSS sau khi qua

HTXL

QCVN 28:2010

Hàm luợng Amoni truớc và sau khi qua HTXL

25

20

15

10

5

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

W1: NH4+ trước khi qua HTXL

W2: NH4+ sau khi

qua HTXL QCVN 28:2010

Hàm luợng Photphat truớc và sau khi qua HTXL

12

10

8

6

4

2

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

W1: PO43- trước khi qua HTXL

W2: PO43- sau khi

qua HTXL QCVN 28:2010

Hàm luợng Coliform truớc và sau khi qua HTXL

35000

30000

25000

20000

15000

10000

5000

0

W1: Coliform trước khi

qua HTXL

W2: Coliform sau khi qua HTXL

QCVN 28:2010

Tháng 2/2013 Tháng 8/2013

Coliform (MPN/100ml)

NH4+ (mg/l)

PO4

3- (mg/l)

COD(mg/l)

TSS (mg/l)

BOD5(mg/l)

Nhận xét và đánh giá:

Mùa khô

Nước thải bệnh viện trước và sau khi qua hệ thống xử lý đều ô nhiễm nặng. Các thông số phân tích đều nằm ngoài giới hạn cho phép của QCVN 28:2010/BTNMT về nước thải y tế:

- BOD5 vượt GHCP 4,06 đến 6,33 lần

- COD vượt GHCP 3,05 đến 4,03 lần

- TSS vượt GHCP 0,99 đến 1,45 lần

- Sulfua vượt GHCP 1,27 đến 1,43 lần

- Amoni vượt GHCP 1,48 đến 2,04 lần

- Tổng Coliform vượt GHCP 4,92 đến 6,2 lần.

Mùa mưa

Mùa mưa nước các hồ xử lý luôn đầy và được lưu thông tốt, các yếu tố cảm quan gây khó chịu như màu, mùi giảm nhiều. Hàm lượng các thông số phân tích nước thải sau khi qua hệ thống giảm nhiều so với mùa khô:

- BOD5 vượt GHCP 3,61 lần

- COD vượt GHCP 1,74 lần

- TSS vượt GHCP 1,40 lần

- Sulfua vượt GHCP 0,82 lần

- Amoni vượt GHCP 1,05 lần

- Tổng Coliform vượt GHCP 3,72 lần.

Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy hệ thống hồ sinh học hiện tại không đáp ứng được yêu cầu xử lý nước thải của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển. Nước thải sau khi qua các hệ thống xử lý vẫn ô nhiễm các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lửng và khuẩn Coliform.

3.3.3 Hiện trạng nguồn nước mặt xung quanh


Hồ Tân Lập là hồ nhân tạo, tiếp nhận nước thải của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển là chủ yếu. Ngoài ra là một phần rất nhỏ nước thải sinh hoạt khu dân cư xung quanh.

Hồ Tân Lập rộng khoảng 16 ha, dùng để trữ nước tự nhiên, phục vụ mục đích tưới tiêu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp phường Phương Đông – TP Uông Bí.

Thực hiện phân tích chất lượng nước hồ Tân Lập vào các tháng tiêu điểm của mùa khô và mùa mưa năm 2013: tháng 2 và tháng 8, kết quả như sau


Bảng 3.7 Kết quả phân tích nước hồ Tân Lập



TT


Thông số


Đơn vị

QCVN 08:2008/BTNMT


Kết quả

B1

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

1.

pH

-

5,5 - 9

6,84

6,01

2.

DO

mg/l

≥ 4

5,7

6,6

3.

TSS

mg/l

50

68,2

72,2

4.

COD

mg/l

30

168,21

60,29

5.

BOD5

mg/l

15

76,27

24,15

6.

Amoni (tính theo Nitơ)

mg/l

0,5

2,04

0,83

7.

Clorua

mg/l

600

0,15

0,09

8.

Nitorit (tính theo Nitơ)

mg/l

0,04

0,061

0,023

9.

Nitorat (tính theo Nitơ)

mg/l

10

1,05

1,03

10.

Phosphat (tính theo P)

mg/l

0,3

1,89

0,77

11.

Asen

mg/l

0,05

0,00245

0,00229

12.

Cadimi

mg/l

0,01

0,027

0,0106

13.

Chì

mg/l

0,05

0,0824

0,0603

14.

Đồng

mg/l

0,5

0,0804

0,0814

15.

Kẽm

mg/l

1,5

0,0748

0,0481

16.

Sắt

mg/l

1,5

2,2251

1,8100

17.

Thủy ngân

mg/l

0,001

0,00175

0,00113

18.

Tổng dầu, mỡ

mg/l

0,1

0,52

0,157

19.

Coliform

MPN/100ml

7500

28540

12814

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh - 7


45


Hàm luợng BOD5, COD, TSS trong nước hồ Tân Lập

200


150


100


50

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

TSS (mg/l) COD (mg/l) BOD5 (mg/l)

QCVN 08:2008 (TSS) QCVN 08:2008(BOD) QCVN 08:2008(COD)


Hàm luợng Amoni và Photphat trong nước hồ Tân Lập

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

NH4+ (mg/l) PO43- (mg/l)

QCVN 08:2008 (NH4+)


QCVN 08:2008(PO43-)


Hàm luợng Pb, Cu trong nước hồ Tân Lập

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

Pb (mg/l) Cu (mg/l)

QCVN08:2008(Pb)


QCVN08:2008(Cu)


Hàm luợng Hg trong nước hồ Tân Lập

0.002


0.0015


0.001


0.0005


0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

Hg (mg/l)

QCVN08:2008(Hg)


Hàm luợng Fe trong nước hồ Tân Lập

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

Fe (mg/l)

QCVN08:2008(Fe)


Hàm luợng Coliform trong nước hồ Tân Lập

30000

25000

20000

15000

10000

5000

0

Tháng 2/2013

Tháng 8/2013

Coliform (MPN/100ml)

QCVN08:2008(Colifor

m)

Nhận xét và đánh giá:

Nước hồ Tân Lập ở cả 2 đợt quan trắc đều có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng, kim loại nặng, dầu mỡ và khuẩn Coliform. Giá trị các thông số này nằm ngoài GHCP của QCVN 08:2010 (cột B1). Mùa khô mức độ ô nhiễm cao hơn so với mùa mưa:

- TSS: mùa khô vượt GHCP 1,36 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,44 lần

- BOD5: mùa khô vượt GHCP 5,08 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,61 lần

- COD: mùa khô vượt GHCP 5,61 lần; mùa mưa vượt GHCP 2,01 lần

- Amoni: mùa khô vượt GHCP 4,08 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,66 lần

- Nitrit: mùa khô vượt GHCP 1,53 lần; mùa mưa vượt GHCP 0,58 lần

- Photphat: mùa khô vượt GHCP 6,03 lần; mùa mưa vượt GHCP 2,57 lần

- Cd: mùa khô vượt GHCP 2,7 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,06 lần

- Pb: mùa khô vượt GHCP 1,65 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,21 lần

- Fe: mùa khô vượt GHCP 1,48 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,21 lần

- Hg: mùa khô vượt GHCP 1,75 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,13 lần

- Tổng dầu mỡ: mùa khô vượt GHCP 5,20 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,57 lần

- Coliform: mùa khô vượt GHCP 3,81 lần; mùa mưa vượt GHCP 1,71 lần.

Với chức năng cung cấp nước cho mục đích tưới tiêu của phường Phương Đông – TP Uông Bí thì nước hồ Tân Lập hiện không đáp ứng được yêu cầu. Cần thiết phải có giải pháp quản lý nước thải của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển nhằm hạn chế tác động xấu đến nước hồ Tân Lập.

3.4 Tác động do vấn đề ô nhiễm nước thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển


3.4.1 Tác động do nước thải bệnh viện


a) Tác động do nước thải bệnh viện

Nước thải bệnh viện khi chưa bị phân hủy có mùi tanh khó chịu, chứa nhiều cặn lơ lửng và vô số vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn với số lượng 108 – 109 tế bào trong 1 ml nước thải.

Theo nghiên cứu của Đào Ngọc Phong và cộng sự, nước thải bệnh viện làm ô nhiễm các nguồn nước bề mặt như nước sông, nước ao, đầm, hồ giếng khơi (84,5-86,3%), gây ô nhiễm đất (88,4%). Nước thải bệnh viện gây ô nhiễm môi trường và gieo rắc mầm bệnh, đặc biệt là bệnh đường tiêu hoá.

Theo nghiên cứu của các cơ quan chức năng, 80% nước thải bệnh viện có thành phần giống nước thải sinh hoạt; 20% còn lại có thành phần nguy hại, bao gồm: chất thải nhiễm khuẩn từ các bệnh nhân, các sản phẩm của máu, các mẫu chuẩn đoán bị hủy, hóa chất phát sinh từ quá trình giải phẫu, lọc máu, bảo quản các mẫu xét nghiệm, khử khuẩn. Với 20% chất thải nguy hại này cũng đủ để các vi trùng gây bệnh lây lan ra môi trường xung quanh, gây tác động lớn cho môi trường tiếp nhận và con người.

Tác động của nước thải bệnh viện do quá trình tích lũy sinh học và lan truyền các chất qua chuỗi thức ăn, nhiều loại thuốc được bài tiết ra ngoài mà không được cơ thể chuyển hóa như kháng sinh: tỉ lệ bài tiết ra ngoài là 75%.

Các tác động của nước thải bệnh viện bao gồm:

Ô nhiễm vi sinh

Những nghiên cứu về mặt vi sinh nước thải bệnh viện cho thấy trong nước thải bệnh viện có mặt của các mầm bệnh như Enterroviruses gây bệnh sởi và viêm màng não, virus hạch. Lượng vi sinh vật rất lớn, từ 2.4.103 - 3.105 MPN/100ml. Bùn thải trong nước thải bệnh viện mang rất nhiều vi sinh vật gây bệnh. Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới, bùn thải sau xử lý nước thải cần được chôn vào các hào sâu, sau đó dùng đất phủ kín.

Ô nhiễm hóa học

Nước thải bệnh viện có thành phần hữu cơ cao, cao hơn nhiều so với nước thải sinh hoạt. Các thông số ô nhiễm đặc trưng trong nước thải bệnh viện bao gồm: BOD, COD, các chất dinh dưỡng T-N, T-P, các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.

Độc tính sinh thái

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí