dự án có mục đích cho vay trung và dài hạn. Nếu xét theo loại tiền, vốn huy động bằng VND tại BIDV Bà Rịa luôn chiếm phần lớn, trên 76% so với vốn huy động bằng ngoại tệ. Ngân hàng chỉ đạt hiệu quả huy động vốn cao khi huy động vốn phù hợp với nhu cầu cho vay và đầu tư cả về kỳ hạn và loại tiền.
Bảng 2.8: Cơ cấu huy động theo loại hình tiền gửi
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 | |
Tiền gửi tổ chức kinh tế | 247 | 412 | 540 |
Tiền gửi tiết kiệm | 730 | 927 | 1220 |
Tiền gửi định chế tài chính | 274 | 350 | 380 |
Tiền gửi chuyên dùng | 2 | 2 | 2 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Huy Động Vốn 1.3.2.1.tốc Độ Tăng Trưởng Huy Động Vốn
- Phân Tích Hiệu Quả Huy Động Tiền Gửi Tiết Kiệm Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Bà Rịa
- Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Trong Những Năm Gần Đây Của Bidv Bà Rịa Bảng 2.3: Tổng Hợp Kết Quả Kinh Doanh Của Bidv Bà Rịa Từ Năm 2015-2017
- Một Số Khoá Học Đề Xuất Dành Cho Giao Dịch Viên
- Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bà Rịa - 8
- Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bà Rịa - 9
Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.
Nguồn: Báo cáo tổng hợp – P.QLNB Bidv Bà Rịa
2.3.3. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
* Cân đối vốn huy động với cho vay và đầu tư theo kỳ hạn: Việc cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn với cho vay và đầu tư ngắn hạn tại Bidv Bà Rịa trong thời gian qua là khá hợp lý. Tuy nhiên, việc cân đối giữa nguồn vốn trung - dài hạn với cho vay và đầu tư trung - dài hạn là chưa hợp lý. Nguồn huy động vốn trung dài hạn của ngân hàng không đủ tài trợ cho các khoản cho vay, đầu tư trung - dài hạn. Qua đó, cho thấy ngân hàng đã phải dùng một phần vốn ngắn hạn để cho vay và đầu tư trung
- dài hạn. Điều này chứng tỏ hoạt động huy động nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng chưa hiệu quả.
* Cân đối giữa nguồn vốn huy động với cho vay và đầu tư theo loại tiền: Trong thời gian qua, cân đối giữa huy động và cho vay theo loại tiền tại Bidv Bà Rịa chưa thực sự hiệu quả. Bidv Bà Rịa chưa cân đối được giữa huy động và cho vay theo loại tiền, có sự chênh lệch giữa huy động và cho vay.
Bảng 2.9 : Cân đối nguồn vốn huy động và cho vay tại BIDV Bà Rịa năm 2015-2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 | |
Huy động | 1253 | 1691 | 2142 |
Cho vay | 802 | 922 | 1050 |
Vốn trung và dài hạn | 20 | 25 | 29 |
Vốn ngắn hạn | 487 | 897 | 138 |
Cho vay trung và dài hạn | 23 | 42 | 38 |
Chi từ lãi | 6 | 9 | 11 |
Thu từ lãi | 14 | 16 | 28 |
Nguồn: Nguồn: Báo cáo tổng hợp – P.QLNB Bidv Bà Rịa
Xét chỉ tiêu chênh lệch giữa huy động vốn và cho vay, có thể thấy mức chênh lệch ngày càng tăng.Nguồn vốn huy động của Bidv Bà Rịa tăng qua các năm.Năm 2015, Bidv Bà Rịa huy động được 1253 tỷ đồng, trong khi đó chỉ cho vay được 508 tỷ đồng.Tương tự, năm 2016, huy động vốn tăng 35% còn cho vay thì chỉ tăng ít 15%. Năm 2017, chỉ tiêu cho vay tăng 14% so với năm 2016.Như vậy, nguồn vốn huy động vốn để đáp ứng cho hoạt động tín dụng luôn dư ra, Bidv Bà Rịa có thể sử dụng ngồn vốn này để đáp ứng cho các dịch vụ khác.
2.3.4. Chi phí huy động vốn
Bảng 2.10 : Chi phí huy động vốn bình quân tại BIDV Bà Rịa năm 2015-2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 | |
Chi phí lãi | 6 | 9 | 11 |
Tổng nguồn huy động | 1253 | 1691 | 2142 |
Tỷ lệ chi trả lãi bình quân | 0.48% | 0.53% | 0.50% |
Nguồn: Báo cáo tổng hợp – P.QLNB Bidv Bà Rịa
Chí phí trả lãi hàng năm biến động không nhiều trong khi tổng nguồn vốn huy động có xu hướng tăng qua các năm. Đó là do có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng trong việc huy động vốn. Năm 2015 chi phí lãi là 6 tỷ đồng,mức huy động đạt 1253 tỷ đồng, tỷ lệ chi trả lãi bình quân đạt 0,48%.Năm 2016 huy động vốn tăng 35% so với năm 2015, chi phí lãi cũng tăng
50%, đến năm 2017, chi phí lãi giảm còn 22% và tỷ lệ chi trả lãi bình quân cũng giảm còn 0,50%.
Như vậy, BIDV Bà Rịa trong giai đoạn 2015-2017 đã huy động được nguồn vốn với tỷ lệ trả lãi có xu hướng giảm trong khi chỉ tiêu huy động vốn vẫn tăng trưởng liên tục. Điều này có thể xem là thành công của BIDV Bà Rịa, vì nguồn vốn huy động với chi phí rẻ sẽ giúp lợi nhuận của ngân hàng tăng.
2.4. Đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV Bà Rịa
2.4.1 Những kết quả đạt được
- Tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngày càng tang năm 2015 là 1321 tỷ đồng, năm 2017 tăng lên 2834 tỷ đồng, nhưng so với khu vực Bà Rịa –Vũng Tàu thì BIDV Bà Rịa vẫn xếp vị trí thứ 3 sau chi nhánh Vũng Tàu và chi nhánh Phú Mỹ.
Tốc độ tăng trưởng huy động của BIDV Bà Rịa so với các ngân hàng TMCP khác đóng trú tại TP Bà Rịa vẫn xếp sau Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
- Quy mô vốn huy động tăng năm 2013 là 13% đến 2017 là 15%.
- Nguồn vốn ngắn hạn huy động được đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn trong cho vay và đầu tư ngắn hạn.
- Chi phí huy động vốn ngày càng được cải thiện, nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, chi phí trả lãi thấp.
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế
- Tỷ trọng nguồn vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi nhu cầu cho vay trung và dài hạn có xu hướng tăng.
- Chưa có sự phù hợp tương đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn cả về kỳ hạn và loại tiền. Bidv Bà Rịa chủ yếu huy động VND, còn USD lãi suất 0% nên khó thu hút khách hàng. Hiện tại BIDV Bà Rịa chỉ huy động 2 loại VND và USD mà không có các loại ngoại tệ khác.
- Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn thấp.
2.4.2.2. Nguyên nhân .
+Nguyên nhân về BIDV Bà Rịa
- Hình thức huy động vốn chưa đa dạng.
- Chính sách lãi suất tại BIDV Bà Rịa chưa thực sự linh hoạt.
- BIDV Bà Rịa chưa chú trọng nhiều đến công tác nghiên cứu khách hàng và hoạt động Marketting.
- Mạng lưới hoạt động của ngân hàng chưa nhiều.
- Nâng cao vị thế canh tranh của ngân hàng
+ Nguyên nhân từ phía bên ngoài
- Tình hình kinh tế thế giới.
- Lạm phát gia tăng.
- Thói quen không dùng tiền mặt của người dân chưa được cải thiện.
- Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng cao.
Trên đây, là toàn bộ thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại BIDV Bà Rịa. Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng còn tồn tại những hạn chế. Để hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đạt kết quả cao thì ngân hàng cần phải thực hiện một số các giải pháp
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Thông qua phân tích đánh giá thực trạng huy động tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh và việc phân tích, đánh giá từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả huy động tiền gửi cho ta thấy tình hình huy động vốn của BIDV Bà Rịa bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được thì vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn tại. Thông qua kết quả hoạt động huy động vốn của chi nhánh, tác giả cũng đề xuất các giải pháp để khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những mặt tích cực nhằm góp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn nhằm phát huy vị thế của BIDV Bà Rịa trên thị trường.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÀ RỊA
3.1.Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của BIDV Bà Rịa
3.1.1.Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu trong thời gian tới
Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có nền kinh tế phát triển, GDP cao thứ 3 trong cả nước, đồng thời Thành phố Vũng Tàu là thành phố trẻ và có nền dân trí cao. Do đó đây là địa phương có tiềm năng lớn để phát triển các sản phẩm về dịch vụ ngân hàng.
Với sự phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp thì cũng tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận khai thác triệt để tiềm năng vốn trên địa bàn quy hoạch là đô thị phát triển các khu công nghiệp, cảng biển, dịch vụ cảng biển, logistics... để trở thành trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Chính vì vậy BIDV Bà Rịa cần tận dụng khai thác những thế mạnh của địa bàn để phát triển các sản phẩm. Đặc biệt là đẩy mạnh công tác huy động tiền gửi tiết kiệm cá nhân khai thác tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân cư. Đồng thời, ngân hàng còn có thể giới thiệu các sản phẩm ngân hàng hiện đại dến khách hàng.
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn của BIDV Bà Rịa đến năm 2025 Mạ̛t dù trong thời gian qua tình hình kinh tế trong nước ta chịu tác đợng mạnh của cuợc suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra na̛m 2014, nhưng hiẹ̛n nay nền kinh kế đã khôi phục và ổn định. Trong thời gian tới, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hợi nhạ̛p với nền kinh tế khu vực và thế giới nên sẽ mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hợi lớn nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều khó kha̛n,
thách thức chúng ta phải đối mạ̛t, nhất là trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.
Hẹ̛ thống Ngân hàng thương mại sẽ gạ̛p phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn không chỉ cạnh tranh giữa các Ngân hàng trong nước được thành lạ̛p ngày càng nhiều mà đạ̛c biẹ̛t là phải cạnh tranh với các Ngân hàng liên doanh, các Ngân hàng quốc tế và khu vực, các tạ̛p đoàn tài chính lớn mạnh của thế giới với trình đợ khoa học công nghẹ̛ hiẹ̛n đại, trình đợ chuyên môn cao. Đây
là mợt thách thức lớn cho các Ngân hàng thương mại Viẹ̛t Nam nói chung và đối với BIDV Bà Rịa nói riêng. Để tồn tại và phát triển tốt trên thị trường yêu cầu đạ̛t ra là BIDV Bà Rịa cần phải có những chiến lược kinh doanh riêng cho mình.
Trong thời gian tới, BIDV nói chung và BIDV Bà Rịa nói riêng cần định hướng hoạt đợng huy đợng vốn theo những nợi dung sau:
Với khách hàng truyền thống của BIDV là các cá nhân, hợ gia đình sản xuất nông nghiẹ̛p và các khách hàng là các doanh nghiẹ̛p hoạt đợng trong các lĩnh vực kinh doanh sản xuất nông lâm nghiẹ̛p, kinh doanh thủy hải sản, khu du lịch nhà hàng, khách sạn,… cần phải duy trì và phát triển, đây là mợt trong nhưng lợi thế của BIDV mà các ngân hàng khác chưa có được.
Trên cơ sở giữ vững khách hàng truyền thống, Chi nhánh cần phải không ngừng mở rợng thị trường, đa dạng hóa các hình thức huy đợng vốn và cho vay. Tiếp tục phát triển đổi mới hiẹ̛n đại công nghẹ̛ thông tin Ngân hàng.Ta̛ng trưởng thêm nguồn vốn ổn định đáp ứng nhu cầu cho vay nền kinh tế nói chung, đạ̛c biẹ̛t là nguồn vốn cho phát triển nông nghiẹ̛p, nông thôn và nông dân.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại BIDV Bà Rịa
Trên cơ sở các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn, tác gải đưa ra các giải pháp nhằm:
- Mở rộng quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
- Tăng tỷ trọng nguồn huy động tiền gửi
- Giảm chi phí huy động vốn
- Cân đối giữa nguồn vốn huy động và cho vay Cụ thể:
3.2.1. Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm
+ Nội dung giải pháp: Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Đây là công viẹ̛c quan trọng để thực hiẹ̛n chiến lược cạnh tranh có hiẹ̛u quả của các NHTM. Viẹ̛c nghiên cứu phải thường xuyên, trên cơ sở so sánh sản phẩm, giá cả (lãi suất), các hoạt đợng quảng cáo, mạng lưới ngân hàng... với các đối thủ gần gũi (các ngân hàng cùng địa bàn).
+ Nguồn lực để triển khai giải pháp: Bộ phận quản lý khách hàng và Tổ Marketing thuộc phòng Khách hàng cá nhân
+ Ngân sách thực hiện: thu nhập của chi nhánh
+ Thời gian thực hiện: mỗi quý đều có những chương trình, sản phẩm mới
+ Tính khả thi của giải pháp:
Với cách làm này có thể xác định được các lĩnh vực cạnh tranh thuạ̛n lợi và bất lợi. Nhằm tạo thuạ̛n lợi cho ngân hàng dành thắng lợi trong cạnh tranh, viẹ̛c nghiên cứu các đối thủ là cũng là mợt nợi dung quan trọng của marketing ngân hàng.
+ Giám sát thực hiện giải pháp: Ban Giám Đốc, Trưởng phòng Quản lý nội bộ, Trưởng phòng KHCN
Bảng 3.1: Đề xuất một số sản phẩm tiết kiệm mới cho BIDV Bà Rịa
Tên sản phẩm | Đối tượng | Ưu điểm | |
1 | Tiền gửi kinh doanh chứng khoán | Khách hàng cá nhân | Tài khoản KH sẽ kết nối trực tiếp với TK của KH tại các công ty chứng khoán có liên kết với BIDV |
2 | Tiền gửi tích lũy kiều hối | Khách hàng cá nhân | Thích hợp cho KH chuẩn bị đi xuất khẩu lao động, đang làm việc ở nước ngoài hoặc có người thân thừng xuyên nhận kiều hối |