Đánh Giá Của Khách Hàng Về Các Yếu Tố Động Cơ Sử Dụng Dịch Vụ Internet Banking


Công việc của tôi hằng ngày phải sử dụng máy tính nhiều.





0,660




Sử dụng Internet Banking cho phép sử dụng các dịch vụ ngân hàng một cách

nhanh chóng






0,812



Tôi cảm thấy thuận tiện khi sử dụng các dịch vụ Internet Banking






0,707



Sử dụng IB làm tôi thấy dễ dàng hơn

nhiều khi giao dịch với ngân hàng






0,688



Tôi sử dụng IB bởi vì bị tác động bởi các phương tiện truyền thông về I Banking







0,846


Tôi sử dụng IB vì người thân, bạn bè, đồng nghiệp khuyên tôi nên sử dụng nó







0,783


Tôi sử dụng IB bởi vì người thân, bạn

bè, đồng nghiệp tôi sử dụng nó







0,585


Ngân hàng VIB đưa ra các mức khuyến mãi và ưu đãi hấp dẫn hơn

ngân hàng khác








0,733

Ngân hàng liên tục quảng cáo về các tiện ích của dịch vụ IB trên các phương tiện truyền thông đại chúng








0,626

Ngân hàng luôn có sự quan tâm đến tôi vào những dịp lễ








0,562

Eigenvalues

3,38

3,23

2,18

1,60

1,49

1,38

1,23

Phương sai trích %

16,11

31,49

41,89

49,52

56,62

63,18

69,01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Huế - 8


2.2.4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2

Bảng 2.15 - Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha lần 2



Cronbach’s Alpha

Sự linh động

0,840

Sự hiểu biết

0,820

Giảm rủi ro

0,784

Công việc

0,724

Sự hữu ích

0,663

Ảnh hưởng từ môi trường xung quanh

0,662

Sự quan tâm từ phía ngân hàng

0,595

Qua bảng trên ta thấy tất cả các nhân tố đều có đủ độ tin cậy để tiến hành các kiểm định tiếp theo.

2.2.5. Đánh giá của khách hàng về các yếu tố động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking

Kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố động cơ sử dụng IB Bảng 2.16 - Kiểm định giá trị trung bình One Sample T-test mức độ đồng ý đối

với từng nhân tố



Các nhân tố


N

Giá trị trung bình

Giá trị kiểm định

Mức ý nghĩa

1. Sự hữu ích

140

3,9071

4

0,104

2. Giảm rủi ro

140

3,9786

4

0,723

3. Sự linh động

140

3,9310

4

0,229

4. Công việc

140

3,6048

4

0,000

5. Sự hiểu biết

140

2,6476

3

0,000

6. Ảnh hưởng của môt trường xung quanh

140

3,3690

3

0,000

7. Sự quan tâm từ phía ngân hàng

140

3,4786

3

0,000

(Nguồn: số liệu điều tra 2013)


- Sử dụng thang đo Likert: Từ 1 (rất không đồng ý) đến 5 (rất đồng ý).

- Giả thuyết: H0: µ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value)

Nếu Sig. =< 0,05: có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 Sig. > 0,05 : chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0

Dựa vào kết quả bảng trên, ta thấy với 7 nhân tố đưa ra có 3 nhân tố có sig. lớn hơn 0,05 là các nhân tố 1,2,3 nên ta vẫn chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết Ho, với các mức ý nghĩa lần lượt là 3,9071; 3,9786; 3,9310. Do đó ta có cơ sở để khẳng định rằng khách hàng đồng ý với yếu tố tạo nên động cơ sử dụng dịch vụ Internet banking là sự linh động. Đây cũng là một trong những động cơ khiến khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking bởi việc sử dụng dịch vụ này giúp cho khách hàng linh động cả về thời gian lẫn không gian, có thể giao dịch tại nơi nào và bất kì đâu mà họ muốn. Ngoài ra họ còn đồng ý rằng dịch vụ này cũng đã giảm được rủi ro, bảo đảm bí mật thông tin cá nhân của họ.

Với 4 nhân tố động cơ còn lại có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05 là nhân tố 4, 5,6,7, với độ tin cậy 95% nên chưa đủ cơ sở để khẳng định khách hàng đồng ý với nhân tố công việc hoặc khách hàng cảm thấy bình thường khi cho rằng động cơ sử dụng bị tác động bởi yếu tố sự hiểu biết, ảnh hưởng của môi trường xung quanh, sự quan tâm từ phía ngân hàng. Nhìn vào giá trị trung bình của các nhân tố ta thấy các giá trị này đều thấp hơn 4. Tuy nhiên chỉ có giá trị của nhân tố “sự hiểu biết” là 2,6476 thấp hơn 3 nên khách hàng đánh giá về yếu tố sự hiểu biết vẫn còn thấp dưới mức trung lập. Giá trị trung bình của các nhân tố còn lại lần lượt là 3,6048, 3,3690, 3,4786, thấy được rằng khách hàng đánh giá các yếu tố bày ở mức trung lập (3) và tiến gần đến mức đồng ý (4).

Để kiểm tra sự khác nhau trong cách đánh giá của các nhóm khách hàng, tôi dự kiến sử dụng kiểm định One Way Anova. Tuy nhiên để sử dụng được kiểm định này thì phải đáp ứng được ba giả định đó là:

+ Các nhóm so sánh phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên

+ Các nhóm so sánh phải phân phối chuẩn

+ Phương sai của các nhóm so sánh phải đồng nhất


Trước khi thực hiện kiểm định này, tiến hành kiểm định Kolmogov Sminov để

xem xét các biến có phân phối chuẩn hay không.


Giả thuyết cần kiểm định:


H0 : Các biến phân phối chuẩn

H1 : Các biến không phân phối chuẩn

Nếu Sig. =< 0,05: đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thuyết H0

Sig. > 0,05 : không có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 2.17 - Kiểm định Kolmogov Sminov



Nhân tố 1 (Sự

hữu ích)

Nhân tố 2 (Sự hiểu biết

Nhân tố 3 (Giảm rủi ro)

Nhân tố 4 (Ảnh hưởng của môi trường xung

quanh)

Nhân tố 5


(Công việc)

Nhân tố 6 (Sự quan tâm từ phía Ngân

hàng)

Nhân tố 7 (Sự Linh động)

Giá trị Sig.

0,006

0,450

0,01

0,152

0,083

0,493

0,947

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013)


Kết quả kiểm định cho thấy phần lớn các giá trị sig. thu được đều lớn hơn 0,05 (phụ lục 2), như vậy chứng tỏ rằng các biến phân phối chuẩn. Ta dùng kiểm định Independent Sample T-test và One Way Anova. Tuy nhiên chỉ có nhân tố 1, 3 có mức sig. < 0,05 như vậy chứng tỏ rằng các biến không phân phối chuẩn. Vì vậy, phép kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis và Mann-Whitney được sử dụng thay thế cho One Way Anova.


Bảng 2.18 - Kiểm định Mann-Whitney& Kruskal-Wallis sự khác biệt trong đánh giá của các đối tượng khách hàng khác nhau về nhân tố 1(Sự hữu ích) và 3 (Giảm rủi ro)


Giá trị Sig.

Giới tính (1)

Tuổi (2)

Nghề nghiệp (2)

Trình độ học vấn (2)

Thu nhập (2)

Nhân tố 1 (HI)


0,881


0,815


0,956


0,323


0,789

Nhân tố 3 (GRR)


0,491


0,412


0,708


0,050


0,975

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013)


Chú thích:


(1): Kiểm định Mann - Whitney. (2): Kiểm định Kruskal - Wallis. Giả thuyết cần kiểm định:

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng

Nếu Sig. <= 0,05: đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0, có sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng

Sig. > 0,05: chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0, sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê

Qua bảng trên ta thấy các khách hàng có trình độ học vấn khác nhau sẽ có sự đánh giá khác nhau về yếu tố "giảm rủi ro". Có thể nói rằng khi khách hàng có trình độ học vấn khác nhau thì mức độ nhìn nhận của họ về một vấn đề sẽ khác nhau. Cụ thể khách hàng có trình độ học vấn cao thì mức độ tiếp thu cũng như sự hiểu biết về tính năng của dịch vụ đó cũng cao hơn, từ đó tin tưởng vào công nghệ bảo mật của ngân


hàng hơn nên họ sẽ dễ dàng chấp nhận sử dụng dịch vụ IB so với những khách hàng ít hiểu biết. Để rõ hơn ta tiến hành kiểm định cụ thể các biến của nhân tố được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.19 - Giá trị Sig. của kiểm định Kruskal-Wallis sự khác biệt trong đánh giá

về yếu tố “Giảm rủi ro” của các nhóm khách hàng phân theo trình độ học vấn



Trình độ học vấn

Sử dụng Internet Banking là an toàn khi chuyển tài khoản

0,023

Sử dụng Internet

giao dịch của tôi

Banking

đảm

bảo

mật

về

các

thông

tin


0,080

Sử dụng Internet Banking cho tôi cảm giác an toàn hơn so với

các dịch vụ khác của ngân hàng


0,381

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013)


Qua bảng trên ta thấy đa số khách hàng có trình độ học vấn khác nhau thì có sự khác biệt trong đánh giá về yếu tố “Sử dụng Internet Banking là an toàn khi chuyển tài khoản” với giá trị sig. = 0,023 < 0,05. Như đã phân tích ở trên, khi khách hàng có trình độ học vấn khác nhau thì mức độ cảm nhận của họ về một vấn đề cũng sẽ khác nhau.


Bảng 2.20 - Kiểm định Independent Sample T-test và One Way Anova sự khác biệt trong đánh giá của khách hàng về các nhân tố


Các tiêu chí

Nhân tố 2

(Hiểu Biết)

Nhân tố 4


(Ảnh hưởng

từ môi trường)

Nhân tố 5

(Công việc)

Nhân tố 6


Sự quan

tâm từ ngân

hàngNH)

Nhân tố 7

(Linh

động)

Giới tính

(1)

Levene’s test

0,535

0,326

0,564

0,828

0,415

Sig.

0,599

0,492

0,883

0,693

0,986

Độ tuổi

(2)

Levene’s test

0,178

0,937

0,766

1,882

0,817

Sig.

0,357

0,250

0,736

0,221

0,793

Nghề nghiệp


(2)

Levene’s test

1,670

3,446

1,650

1,540

2,576

Sig.

0,788

0,900

0,008

0,002

0,420

Trình độ học

vấn (2)

Levene’s test

0,850

0,299

2,608

2,859

1,134

Sig.

0,474

0,545

0,318

0,224

0,262

Thu nhập


(2)

Levene’s test

0,966

0,587

4,430

0,596

1,575

Sig.

0,825

0,907

0,126

0,281

0,034

(Nguồn: Số liệu điều tra 2013)


Chú thích:


(1): Kiểm định Independent Sample T-test (2): Kiểm định One Way Anova

Giả thiết kiểm định Homogeneity of Variences (kiểm tra sự đồng nhất của các

phương sai nhóm):


H0: Các phương sai nhóm đồng nhất

H1: Các phương sai nhóm không đồng nhất


Mức ý nghĩa: = 5%:


Nếu sig.=< 0,05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0


sig. > 0,05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0


Qua kết quả kiểm định ta thấy tất cả mức sig. đều > 0,05 do đó có thể rằng

phương sai của các nhóm là đồng nhất.


Giả thiết kiểm định One way ANOVA và Independent Samples T-test:


H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm

Mức ý nghĩa: = 5%:


Nếu sig.=< 0,05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 sig.> 0,05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0

Từ kết quả trên cho thấy, với các giá trị sig. > 0,05 đa phần không có sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách hàng về các yếu tố trên. Riêng ở nhóm nhân tố 5 và 6 có 2 giá trị sig. < 0,05 trong nhóm khách hàng được phân theo nghề nghiệp chứng tỏ có sự khác biệt trong đánh giá của nhóm khách hàng này với yếu công việc và yếu tố sự quan tâm từ phía ngân hàng. Với những khách hàng hàng ngày làm việc trên máy tính nhiều, thường xuyên sử dụng Internet thì họ sẽ đánh giá cao yếu tố động cơ “công việc” bởi việc sử dụng dịch vụ IB sẽ rất thích hợp với nhóm khách hàng này do đó nó sẽ ảnh hưởng tới quyết định sử dụng của họ. Ngược lại với những khách hàng ít làm việc trên máy tính hàng ngày thì họ sẽ có sự nhìn nhận khác với yếu tố

“ công việc”. Nhân tố 7 có giá trị Sig.< 0,05 ở nhóm khách hàng phân theo thu nhập chứng tỏ rằng những khách hàng có thu nhập khác nhau sẽ có đánh giá khác nhau đối với nhân tố sự Linh động.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2023