Nghiên cứu đề xuất hoạt động bán hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử cho cửa hàng Sepon 8s - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

----------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CỬA HÀNG SEPON 8S


Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:


Bùi Dạ Quỳnh ThS. Phạm Phương Trung Lớp: K51 Thương mại điện tử

Mã sinh viên: 17K4041077 Niên khóa: 2017-2021


Huế, tháng 01/2021


2

LỜI CẢM ƠN


Trải qua thời gian thực tập và làm bài khóa luận, em đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ từ thầy cô, công ty thực tập. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn thực tập Thạc sĩ Phạm Phương Trung đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh nói riêng và Trường đại học Kinh tế Huế nói chung đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị. Em xin cảm ơn ông Lê Quang Nhật – Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Cửa hàng Sepon 8S và em đặc biệt cảm ơn chị Nguyễn Thị Phương Chi – Cửa hàng trưởng cửa hàng Sepon 8S đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình làm Khóa luận.

Mặc dù bản thân đã cố gắng hoàn thành Khóa luận tuy nhiên Khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết, em mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo để Khóa luận được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


Huế, tháng 01 năm 2020 Sinh viên

3

Bùi Dạ Quỳnh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3

4. Phương pháp nghiên cứu. 3

5. Kết cấu đề tài 4

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. Cơ sở lý luận 5

1.1.1. Tổng quan về thương mại điện tử 5

1.1.1.1. Khái niệm Thương mại điện tử 5

1.1.1.2. Lịch sử hình thành Thương mại điện tử 7

1.1.1.3. Đặc điểm của Thương mại điện tử 7

1.1.1.4. Lợi ích của Thương mại điện tử 10

1.1.1.5. Hạn chế của Thương mại điện tử 11

1.1.1.6. Các hình thức giao dịch của Thương mại điện tử 12

1.1.2. Tổng quan về hoạt động bán hàng đa kênh. 13

1.1.2.1. Khái niệm bán hàng đa kênh – Omni Channel 13

1.1.2.2. Lợi ích từ việc áp dụng Omni Channel – Bán hàng đa kênh trong kinh

doanh 14

1.1.2.3. Hạn chế của việc áp dụng Omni Channel – Bán hàng đa kênh trong kinh

doanh 16

1.1.3. Tổng quan về hoạt động bán hàng trực tuyến. 16

1.1.3.1. Khái niệm bán hàng trực tuyến 16

1.1.3.2. Các mô hình bán hàng trực tuyến phổ biến tại Việt Nam 17

1.1.3.3. Ưu điểm của bán hàng trực tuyến. 18

1.1.3.4. Hạn chế của bán hàng trực tuyến. 18

1.2. Cơ sở thực tiễn 19

1.2.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới. 19

1.2.2. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. 20

1.2.3. Hoạt động giao dịch đặc sản, nông sản hiện nay 24

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN TRÊN SÀN THUOQNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CỬA HÀNG SEPON 8S 25

2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị và của hàng Sepon 8S – Đặc sản Quảng Trị 25

2.1.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị 25

2.1.2. Tổng quan về cửa hàng Sepon 8S – Đặc sản Quảng Trị 28

2.1.2.1. Phân tích sản phẩm 31

2.1.2.2. Phân tích khách hàng. 33

2.1.2.3. Phân tích ma trận SWOT. 33

2.1.2.4. Phân tích thị trường kinh doanh. 35

2.2. Đánh giá các sàn thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam 37

2.2.1. Sàn thương mại điện tử Lazada Việt Nam 38

2.2.2. Sàn thương mại điện tử Shopee Việt Nam 39

2.2.2.1. Tổng quan về Shopee Việt Nam 40

2.2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm khi kinh doanh trên sàn TMĐT Shopee Việt Nam.

...................................................................................................................................40

2.2.3. Sàn thương mại điện tử Sendo. 42

2.2.3.1. Tổng quan về sàn TMĐT Sendo 42

2.2.3.2. Ưu điểm và nhược điểm khi kinh doanh trên sàn TMĐT Sendo 43

2.2.4. Sàn thương mại điện tử Tiki. 44

2.2.4.1. Tổng quan về sàn TMĐT Tiki 44

2.2.4.2. Ưu điểm và nhược điểm khi kinh doanh trên sàn TMĐT Tiki 46

2.3. So sánh và lựa chọn sàn thương mại điện tử phù hợp với cửa hàng 46

2.3.1. So sánh, đánh giá các sàn thương mại điện tử 47

2.3.1.1. Lượt truy cập website/tháng 47

2.3.1.2. Sự đa dạng hàng hóa của sàn 49

2.3.1.3. Chất lượng hàng hóa 49

2.3.1.4. Mức phí hoa hồng phải trả 50

2.3.1.5. Chất lượng dịch vụ, chăm sóc người bán hàng 50

2.3.1.6. Chương trình khuyến mãi cho khách hàng 51

2.3.1.7. Giao hàng 51

2.3.1.8. Tính bảo mật thông tin 52

2.3.2. Lựa chọn sàn thương mại điện tử phù hợp với cửa hàng 52

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE 54

3.1. Kế hoạch về sản phẩm 54

3.2. Kế hoạch Marketing 54

3.2.1. Marketing online 54

3.2.2. Marketing trên Shopee: 56

3.3. Kế hoạch nhân sự 58

3.3.1. Tổ chức nhân sự 58

3.3.2. Chính sách quản lý nhân sự 59

3.4. Kế hoạch tài chính 59

3.4.1. Dự kiến chi phí 59

3.4.2. Dự kiến doanh thu 60

3.5. Những rủi ro có thể gặp phải 61

3.5.1. Những rủi ro có thể gặp phải 61

3.5.2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro 62

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63

1. Đối với Cơ quan Quản lý Nhà nước 64

2. Đối với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam 64

3. Đối với doanh nghiệp 64

4. Đối với Trường Đại học Kinh tế Huế 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


A2A

Administration – To -

Administration

Giao dịch TMĐT giữa các cơ

quan quản lý với nhau.

AEC

Association for Electronic

Commerce

Hiệp hội TMĐT

APEC

Asia-Pacific Economic

Cooperation

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á

– Thái Bình Dương

B2B

Business to Business

Giao dịch TMĐT giữa DN với

DN

B2C

Business to Consumer

Giao dịch TMĐT giữa DN với cá

nhân

B2E

Business to Employee

DN cung cấp dịch vụ/thông

tin/sản phẩm đến các nhân viên

BEVH

Hiệp hội Thương mại và đặt hàng qua thư điện tử

C2B

Consumer to Business

Giao dịch TMĐT giữa khách

hàng với doanh nghiệp

C2C

Consumer to Consumer

Giao dịch TMĐT giữa khaxhs

hàng với khách hàng

CNTT

Công nghệ thông tin

COD

Cash on Delivery


DN

Doanh nghiệp

EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử

EFT

Electronic Fund Transfer

Chuyển tiền điện tử

ERP

Enterprise Resource Planning

Hệ thống hoạch định nguồn lực

doanh nghiệp

E–commerce

transaction

Giao dịch TMĐT

G2B

Goverment to Business

Giao dịch TMĐT giữa Chính phủ

với doanh nghiệp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đề xuất hoạt động bán hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử cho cửa hàng Sepon 8s - 1


G2C

Goverment to Consumer

Giao dịch TMĐT giữa Chính phủ

với cá nhân

G2G

Goverment to Goverment

Giao dịch TMĐT giữa các Cơ

quan Chính phủ với nhau

GDP

Gross Domestic Product

Tổng thu nhập quốc nội

Intra business

EC

TMĐT trong nội bộ doanh nghiệp

m - commerce

Mobile commerce

Thương mại di động

OECD

Organization for Economic

Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế

Omni Channel

Mô hình bán hàng đa kênh

TMĐT

Thương mại điện tử

UN/UNO

United Nations Organization

Liên Hiệp Quốc

UNCITRAL

United Nations Commission on

International Trade Law

Ủy ban Liên hợp quốc về Luật

Thương mại quốc tế

WTO

World Trade Organnization

Tổ chức Thương mại thế giới

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2017 – 2019 27

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng từ năm 2017-2019 30

Bảng 2.3: Phân tích ma trận SWOT 34

Bảng 2.4: Phân tích ma trận PEST 35

Bảng 2.5: Phân tích phân khúc thị trường 36

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp điểm đánh giá các sàn thương mại điện tử qua tám tiêu chí

theo thang điểm 10 52

Ngày đăng: 05/07/2022