3,5m), còn các tuyến đường xã, đường trong thôn xóm chỉ đặt cấp B, cấp A nông thôn (nền rộng 4 – 5m, mặt rộng 3m). Hiện tại chiri có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ và một số tuyến đường huyệ được trải nhựa, còn lại vẫn đa số là đường đất hoặc cấp phối các loại, tuy nhêin hầu hết các tuyến đường nội thôn, xóm hầu như đã gạch hóa hoặc bê thông hóa. Các tuyến đường nội khu công nghiệp đến nay cơ bản được xây dựng đảm bảo quy hoạch và tải trọng cao.
- Đường sông:
Bắc Ninh có 3 con sông lớn chảy qua là sông Cầu dài 70 km, sông Đuống dài 42 km và sông Thái Bình dài 17 km. Cả 3 còn sông này đều có khả năng cho các phương tiện thủy có tải trọng 20 - 400 tấn đi qua, riêng sông Cầu còn 10 km thượng nguồn vào mùa khô chỉ có khả năng cho tuyền 50 tấn đi qua.
Trên mạng lưới đường sông của Bắc Ninh hiện tại có 3 cảng lớn là:
+ Cảng Đáp Cầu (do cục đường sông quản lý) có bải chứa 2 ha, trước đây lượng hàng lưu thông qua là 200.000 tấn/năm, ay chỉ còn 100.000 tấn/năm chủ yếu là vật liệu xây dựng.
+ Cảng chuyên dùng nhà máy kính Đáp Cầu có công suất trên 30.000 tấn/năm.
+ Cảng chuyên dùng nhà máy kính nổi Quế Võ tại Đáp Cầu có công suất
35.000 tấn/ năm.
Ngoài 3 cảng này còn có nhiều bãi xếp dỡ vật liệu khai thác cát chưa được đầu tư xây dựng như: Hồ, Đông Xuyên, Kênh Vàng… hàng năm xếp dỡ một lượng hàng lớn chủ yếu là vật liệ xây dựng.
- Đường sắt:
Bắc Ninh có tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn chạy qua gần 20km với 4 ga chất lượng đường và ga đều đã xuống cấp, khả năng sử dụng khai tác hạn chế. Các ga chủ yếu tiếp nhận một số hàng vật liệu xây dựng, phân bón và hàng tiêu dùng, lượng hành khách qua lại ngày càng có xu hướng giảm. Hiện nay, Bắc Ninh đang xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên – Hạ Long, đoạn qua Bắc Ninh dài 18km với 2 ga là Nam Sơn và Châu Cầu.
- Đường hàng không:
Bắc Ninh không có cảng hàng không nhưng cảng hàng không quốc tế Nội Bài của Hà Nội chỉ cách thành phố Bắc Ninh khoảng 40 km (tương đương khoảng cách từ trung tâm thành phố Hà Nội) về phía Tây và các thị xã Từ Sơn 25km với tuyến đường cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh hiện đại và thuận lợi cho du khách đến Bắc Ninh bằng đường không.
d/ Hệ thống điện:
Bắc Ninh có hệ thống lưới điện từ tỉnh về đến huyện, xã và từng thôn xóm được xây dựng đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt cho nhân dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, trước đây mạng lưới điện không đồng bộ, chất lượng kém, không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, trong đó có du lịch. Thời gian qua, ngành điện của tỉnh đã đầu tư 400 tỷ đồng để xây dựng cải tạo hệ thống điện. Đến nay toàn tỉnh có 173,4 km đường dây 110KV, 465,3 km đường dây 35KV, 465,2km đường dây 6-10-22KV và 2.117km đường dây 0,8KV. Nhìn chung hệ thống điện đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu về điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
e/Cấp nước:
Nguồn nước ngầm trên địa bản tỉnh Bắc Ninh trước đây khá phong phú với trữ lượng đạt hơn 235 ngàn mét khối một ngày đêm. Bên cạnh đó, với mạng
lưới sông ngòi dày đặc, Bắc Ninh có trữ lượng lớn nước mặt với hàm lượng khoáng chất đảm bảo khai thác cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, thời gian gần đầy do việc khai thác nước ngầm phục vụ công nghiệp và đô thị còn thiếu kiểm soát nên ảnh hưởng nhiều đến trữ lượng nước ngầm, đặc biệt vào mùa khô.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 nhà máy nước với tổng công suất 50.500m3/ngđ, cung cấp nước sạch đủ cho thành phố Bắc Ninh, một số cụm dân cư tại các thj trấn Phố Mới, thị xã Từ Sơn, thị trấn Lim, thị trấn Thứa và thị trấn Hồ. Bên cạnh đó ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã triển khai một số dự án cấp nước sinh hoạt tập trung, chủ yếu vẫn cho các khu vực dân cư nông thôn. Các khu vực khác hiện tại vẫn dùng nước giếng khoan. Vấn đề này cần được cải thiện để một mặt phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt của người dân, nhu cầu nước sản xuất của các doanh nghiệp và mặt khác bảo đảm cho nhu cầu của
khách du lịch.
f/Thoát nước:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt. Tỉnh Bắc Ninh đang đầu tư xây dựng tuyến đường thu gom và nhà máy xử lý nước thải tại thành phố Bắc Ninhvà thị xã Từ Sơn. Các đô thị còn lại đang sử dụng hệ thống thoát nước chung với nước mưa, chủ yếu sử dụng hệ thống rãnh xây nắp đan, các cống này đều được xây dựng từ lâu nên đã hư hỏng nhiều, không đảm bảo thoát nước mưa trong mùa mưa.
g/ Hệ thống thông tin liên lạc:
Cùng chung đặc điểm như phần lới các địa phương khác trên cả nước, Bắc Ninh có dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển mạnh, đảm bảo liên lạc được thông suốt. Không những thế, hệ thống thông tin liên lạc cảu tỉnh vẫn tiếp tục được hiện đại hóa, đã đầu tư thêm 1 tổng đài, 17 trạm truyền dẫn cáp quang đến tất cả các huyện thị, 99 điểm bưu điện văn hóa xã và 149 điểm bưu điện văn hóa
thôn, rút ngắn bán kính phục vụ xuống dưới 1km/điểm phục vụ, thấp hơn mức bình quan cả nước. Bắc Ninh cũng là một trong những tỉnh đầu tinh trong cả nước xây dựng và đưa vào sử dụng cổng giao tiếp điện tử, bán điện tử phục vụ cho công tác quản lý và hiện đại hóa dịch vụ thông tin.
2.1.3 Hạ t ng k thu t phục vụ du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng góp một phần quan trọng trong quá trình phục vụ khách du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch về lưu trú, ăn uống, vận chuyển, các điều kiện về vui chơi giải trí và các dịch vụ khác... Nói đến cơ sở vật chất kỹ thuật chúng ta không chỉ đánh giá về mặt số lượng mà còn phải đánh giá mặt chất lượng. Chất lượng của cơ sở vật chất kỹ thuật tốt thì mới đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu và làm hài lòng khách du lịch.
Cơ sở lưu trú: Cùng với xu hướng chung của cả nước hiện nay, do lượng khách ngày càng tăng nên các khách sạn, nhà trọ được xây dựng thêm để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch. Ngành du lịch Bắc Ninh cũng không ngừng nâng cấp, xây mới khách sạn, nhà nghỉ phục vụ khách du lịch. Nhìn chung số lượng khách sạn, nhà nghỉ của các thành phần kinh tế tăng nhanh cả về số lượng, quy mô và phương thức hoạt động. Hiện nay, toàn tỉnh có 178 khách sạn, nhà nghỉ (với 1.792 phòng và 2.279 giường) có thể đưa vào phục vụ kinh doanh du lịch, trong đó có 6 khách sạn được phân hạng sao (252 phòng và 346 giường).
Bảng 2.1 iện trạng cơ sở lưu trú của Bắc Ninh Giai đoạn 2009 - 2013)
2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | Tăng TB | |
Tổng số | 63 | 71 | 62 | 103 | 119 | 128 | 121 | 142 | 158 | 178 | 11,8% |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh Bắc Ninh - 2
- Tổ Chức Và Nhiệm Vụ Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch Ở Cấp Tỉnh
- Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Bắc Ninh A/kinh Tế - Xã Hội
- Phân Bố Di Tích Được Công Nh N Cấp Quốc Gia Và Địa Phương Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Ninh(Tính Đến 31/12/2013)
- Cơ Cấu Thị Trường Khách Du Lịch Nội Địa Đến Bắc Ninh Phân Theo Thị Trường Và Mục Đích Chuyến Đi Giai Đoạn 2006 - 2010)
- Đội Ngũ Công Chức Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch
Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.
Tổng số phòng | 554 | 584 | 633 | 708 | 897 | 1.103 | 1.123 | 1.382 | 1.596 | 1.792 | 14,8% |
CSLT
Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu đi du lịch của người dân kéo theo đó là sự sa sút của ngành du lịch. Một số đơn vị kinh doanh cơ sở lưu trú đã chuyển đổi hình thức kinh doanh, một số doanh nghiệp khác muốn tồn tại phải nâng cao chất lượng các dịch vụ vụ của mình, điều này lý giải cho sự sụt giảm về số lượng các cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn. Chất lượng của các khách sạn nhìn chung vẫn chưa được cải thiện, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch thương mại. Quy mô trung bình khoảng 10 - 12 phòng/cơ sở, công suất sử dụng phòng tại các khu vực nói chung đạt mức 34,08%.
Sự phân bố các cơ sở lưu trú: Không đồng đều, chủ yếu tập trung ở Thành phố Bắc Ninh (43,8%) và huyện Từ Sơn (29,2%) tổng số cơ sở lưu trú hiện có trên địa bàn tỉnh; tiếp theo là Tiên Du (6,2%), huyện Quế Võ (5,6%), huyện Lương Tài (5,1%), huyện Thuận Thành (4,5%), huyện Gia Bình và Yên Phong (2,8%).
Bảng 2.2 Sự phân bố các cơ sở lưu trú ở Bắc Ninh đến 31/12/2013
ĐỊA BÀN | Tổng số CSLT | Tổng số phòng | Tổng số giường | Giá phòng TB (VND) | Công suất TB (%) | |
1 | Tp Bắc Ninh | 78 | 926 | 1.190 | 250.000 | 39% |
Từ Sơn | 52 | 572 | 661 | 250.000 | 38% | |
3 | Tiên Du | 11 | 94 | 97 | 200.000 | 36% |
4 | Gia Bình | 5 | 42 | 42 | 150.000 | 35% |
5 | Lương Tài | 9 | 62 | 68 | 150.000 | 35% |
6 | Thuận Thành | 8 | 81 | 89 | 150.000 | 36% |
7 | Quế Võ | 10 | 78 | 95 | 200.000 | 37% |
8 | Yên Phong | 5 | 37 | 37 | 150.000 | 38% |
Tổng số | 178 | 1.792 | 2.279 | 187.500 | 36,8% |
2
Nguồn: Sở V , TT&D Bắc Ninh
Sau khi tái thành lập, toàn tỉnh Bắc Ninh duy nhất chỉ có khu nhà nghỉ Suối Hoa, được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Trải qua năm tháng, phần lớn các cơ sở này bị xuống cấp hoặc bị hư hỏng. Trong những năm gần đây, với chính sách đổi mới về đối ngoại và kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước, ngành du lịch nước ta đã có những bước phát triển đáng khích lệ. Trong bối cảnh chung của cả nước, du lịch Bắc Ninh đã có những bước tiến đáng kể. Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống các sơ sở lưu trú và các cơ sở dịch vụ du lịch Từ Sơn, Bắc Ninh đã làm gia tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng trên phạm vi toàn tỉnh.
Cơ sở ăn uống: Ngày nay hoạt động ăn uống trong việc kinh doanh du lịch cũng mang lại lợi nhuận không kém gì hoạt động kinh doanh khách sạn. Các cơ sở ăn uống bao gồm restaurant, coffee-shop, bar, quán ăn nhanh v.v. Các tiện nghi phục vụ ăn uống có thể nằm trong các cở sở lưu trú nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, hội họp và giao lưu của khách đang lưu trú tại các khách sạn hoặc có thể nằm độc lập bên ngoài các các cơ sở lưu trú, ở các điểm tham quan
du lịch, trong các cơ sở vui chơi giải trí... nhằm phục vụ khách du lịch cũng như các tầng lớp dân cư địa phương.
Hiện tại Bắc Ninh có khoảng 10 phòng ăn (restaurants) nằm trong các cơ sở lưu trú với khoảng hơn 800 chỗ ngồi, phục vụ các món ăn khác nhau đáp ứng nhu cầu của khách lưu trú. Các tiện nghi ăn uống bên ngoài khách sạn, tại các điểm tham quan kém phát triển hơn.
Ngoài ra hiện còn có 15 nhà hàng và quán hàng ăn uống tư nhân phục vụ chủ yếu các món ăn Việt Nam bình dân nằm ở khu vực thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn... Tổng số vốn đầu tư cho hệ thống các nhà hàng trên 25 tỷ đồng với sức chứa hơn 2.500 người. Hiện các nhà hàng này phục vụ đầy đủ các món ăn đặc sản Âu, Á truyền thống; phục vụ chuyên các món gà, chim, ... Chưa có các hoạt động tiêu khiển nhằm tạo cảm giác nghỉ ngơi và hấp dẫn đối với du khách. Bố trí nội thất trong các nhà hàng còn đơn giản.
Cơ sở vui chơi giải trí, thể thao: Bao gồm bể bơi, sân tenis, trung tâm thể thao, sân golf, massage, câu lạc bộ ban đêm, casinô, vũ trường, nhà hát, rạp chiếu phim... các tiện nghi này góp phần tạo nên sự hấp dẫn, thu hút du khách và kéo dài thời gian lưu trú, khuyến khích sự chi tiêu của du khách.
Thời gian qua việc phát triển các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí cũng như các hoạt động tiêu khiển khác ở Bắc Ninh hiện còn rất hạn chế, hầu như mới chỉ dừng ở các hoạt động karaoke, massage, bơi lội, phòng tập thể hình và sân tennis. Hiện nay Bắc Ninh có 9 bể bơi, 30 sân tennis, 15 điểm tắm hơi - massage và 2 phòng tập thể hình, karaoke đều nằm trong các khách sạn. Các tiện nghi vui chơi giải trí ngoài khách sạn như câu lạc bộ ban đêm, các điểm tham quan và các hoạt động tiêu khiển cũng thiếu.
2.1.4. Tài nguyên du lịch của tỉnh Bắc Ninh
Với đặc điểm nổi bật là một trong những địa phương mang đăc trưng của nền văn minh lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Ninh có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn rất đa dạng và phong phú. Trong đó có giá trị về mặt văn hóa, lịch sử và việc phát triển du lịch phải kể đến di sản văn hóa phi vật thể của thế giới “ Dân ca Quan họ Bắc Ninh” và hệ thống di tích lịch sử, văn hóa mà tiêu biểu là các đình, chùa.
a. Di sản văn hóa phi v t thể “ Dân ca Quan họ Bắc Ninh”
ình ảnh 2.3 : ễ hội làng Diềm – Làng Quan họ cổ Bắc Ninh
nguồn : Nhiếp ảnh gia ê Bích |
có giai điệu riêng. Cho đến nay, đã có ít nhất 300 bài quan họ đã được ký âm. Các bài quan họ được giới thiệu mới chỉ là một phần trong kho tàng dân ca quan họ đã được khám phá. Kho băng ghi âm hàng ngàn bài quan họ cổ do các nghệ nhân ở các làng quan họ hát hiện vẫn đang được lưu giữ tại Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Ngày 30/9/2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2009), Dân ca Quan họ Bắc Ninh cùng với Ca Trù được công nhận là di sản phi vật thể