Tỷ Lệ Người Được Hỏi Có Các Thái Độ Thể Hiện Chính Kiến Trong Nghiên Cứu Khoa Học Và Sáng Tạo Văn Học, Nghệ Thuật.

những thuật ngữ như : phát triển đột phá, phát triển nhảy vọt, phát triển hai tốc độ, phát triển kép, …Đó là những thuật ngữ mà chúng ta có thể tổng hợp được từ rất nhiều công trình nghiên cứu của đội ngũ các nhà KHXH. Tuy nhiên, khi đề ra ý tưởng về việc phải tiến hành phát triển đột phá để tránh nguy cơ tụt hậu và hướng tới hình thành nền KTTT ở Việt Nam, các nhà KHXH Việt Nam vẫn còn chưa thực sự mạnh dạn trong việc đề xuất những giải pháp đột phá toàn diện để hiện thực hoá ý tưởng đó. Đặc biệt khi những đột phá đó liên quan tới những vấn đề chính trị – xã hội nhạy cảm. Hiện nay, các nhà KHXH hiện nay phần lớn chỉ thực hiện công tác tuyên truyền cổ động, thuyết minh quan điểm, đường lối của Đảng, mà chưa thực hiện chức năng chủ yếu là đi vào thực tiễn khảo sát, nghiên cứu, phân tích và phản biện các đường lối, đặc biệt là đường lối CNH, HĐH, từng bước phát triển KTTT. Các nhà khoa học thường thoát ly thực tế, né tránh những vấn đề phức tạp, chỉ ghi chép đơn thuần hay thuyết minh cho thực tiễn, mà ít khi bày tỏ rõ ràng quan điểm của người nghiên cứu.

Điều tra của Viện nghiên cứu dư luận xã hội về thái độ thể hiện chính kiến trong nghiên cứu khoa học hoặc sáng tạo văn học, nghệ thuật của đội ngũ nhà KHXH đã đưa ra những thống kê sau :

Bảng 2.13: Tỷ lệ người được hỏi có các thái độ thể hiện chính kiến trong nghiên cứu khoa học và sáng tạo văn học, nghệ thuật.


Nội dung/ Thái độ

Mạnh dạn, thẳng

thắn

Chưa mạnh dạn, chưa thẳng thắn

Né tránh, ngại bày tỏ chính kiến

Khó trả lời

Các vấn đề ít liên quan đến

chính trị

47%

32%

8%

13%

Các vđ có liên quan nhiều

đến chính trị

21%

38%

20%

21%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam - 14

Nguồn: [153, tr. 6]

Các số liệu trong bảng trên cho thấy, đối với các vấn đề ít liên quan đến chính trị, cũng chỉ có gần 50% người được hỏi dám mạnh dạn, thẳng thắn bày tỏ

chính kiến. Đối với những vấn đề có liên quan nhiều đến chính trị, tỷ lệ này rất thấp: Chỉ có 21% dám mạnh dạn thẳng thắn bày tỏ chính kiến. Có tới 38% chưa mạnh dạn, thẳng thắn, 20% né tránh, ngại bày tỏ chính kiến và 21% khó trả lời (trong đó bao hàm bộ phận thờ ơ, làm ngơ, ít quan tâm hoặc a dua, cơ hội) đối với những vấn đề có liên quan nhiều đến chính trị.

Đặc biệt, theo điều tra này, nhóm đối tượng có tỷ lệ cao nhất về sự thiếu mạnh dạn, thiếu thẳng thắn, hoặc né tránh bày tỏ chính kiến đối với những vấn đề có liên quan nhiều đến chính trị do sợ “bị chụp mũ là có quan điểm sai trái” lại là các Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và tiến sĩ khoa học – những “bộ não” lớn của đội ngũ các nhà KHXH. Tỷ lệ đó là 62%.

Bảng 2.14: Tỷ lệ người được hỏi thiếu mạnh dạn, thiếu thẳng thắn hoặc né tránh bày tỏ chính kiến đối với những vấn đề có liên quan nhiều

đến chính trị do sợ “bị chụp mũ là có quan điểm sai trái”


STT

Nhóm đối tượng

Tỷ lệ

1

Dưới 31 tuổi

39%

2

31 đến 45 tuổi

50%

3

Trên 45 tuổi

51%

4

Nam

52%

5

Nữ

41%

6

Đảng viên

51%

7

Quần chúng

41%

8

Phó giáo sư, giáo sư, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học

62%

9

Nhà báo, nhà hoạt động văn học nghệ thuật

48%

Nguồn: [153, tr. 7].

Những số liệu thống kê nêu trên phản ánh một thực tế đang tồn tại trong đội ngũ nhà KHXH, đó là đội ngũ này chưa thực sự mạnh dạn trong việc thể hiện vai trò khai sáng nhận thức bằng những quan điểm mới, táo bạo. Trong hoạt động nghiên cứu, các nhà KHXH đang có sự đồng nhất giữa KHXH và chính trị. Tính đảng, tính chủ quan chính trị dường như làm yếu đi tính khách quan khoa học. Tố chất dân tộc, khát vọng thay đổi để hình thành nền KTTT

chưa được đội ngũ phát huy trong bối cảnh hiện nay. Phần đông các nhà KHXH chưa đảm nhận được vai trò “dự kiến tương lai một cách mạnh dạn và thực hiện dự kiến ấy bằng những hành động dũng cảm” [164, tr. 88]. Điều này khiến cho đội ngũ nhân lực CLC nói riêng và cả dân tộc nói chung chưa được định hướng bởi ánh sáng của tư duy mới, nhận thức mới để thực hiện công cuộc phát triển mang tính bước ngoặt ở Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó, còn có không ít những hiện tượng phi đạo đức, giả dối trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Dư luận xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan hành chính và cả cơ quan pháp luật đã phải đối mặt, phải giải quyết những trường hợp “chép sách”, “chép công trình” một cách vô ý thức của không ít những người có học hàm, học vị cao. Điều này làm giảm niềm tin, mất đi sự tôn trọng của nhân dân đối với những người được coi là tầng lớp đại diện cho tri thức và sự trung thực. Khi uy tín của tầng lớp này bị giảm sút, thì sứ mệnh khai sáng tư tưởng vốn được trao cho họ sẽ dần mất đi tính thuyết phục.

Như vậy, phẩm chất của đội ngũ các nhà khoa học, trong đó có các nhà KHXH đang bị thử thách nghiêm trọng. Sự không thẳng thắn trong nghiên cứu khoa học khiến họ không có tư duy phản biện; sự không trung thực làm niềm tin vào họ bị suy giảm nhiều; sự không dũng cảm trong bày tỏ quan điểm nghiên cứu khiến họ khó hội đủ khả năng trở thành người dẫn đường về mặt tư tưởng trong cuộc hành trình hiện thực hoá nền KTTT ở Việt Nam.

2.2.3.2. Sự hình thành và phát huy tố chất thích ứng và sáng tạo của nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam

Tố chất thích ứng và sáng tạo tri thức KH-CN hiện đại là một trong những năng lực quan trọng nhất để nguồn nhân lực CLC của mỗi quốc gia hội đủ khả năng cần thiết thực hiện vai trò tiên phong trong quá trình hình thành nền KTTT. Ở Việt Nam, tố chất thích ứng và sáng tạo của nguồn nhân lực CLC được đánh giá ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

a, Các chỉ số về chất lượng nguồn nhân lực của một số nước Châu Á và Việt

Nam

Các chuyên gia quốc tế đã lựa chọn 12 nước trong khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam và phân loại theo 7 tiêu chí về trình độ phát triển nguồn nhân lực CLC (đây là những tiêu chí phản ánh khả năng thích ứng và sáng tạo của nguồn nhân lực CLC), gồm :

(1) Chỉ số tổng hợp về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực

(2) Ấn tượng chung về chất lượng hệ thống giáo dục

(3) Mức độ sẵn có lao động sản xuất CLC

(4) Mức độ sẵn có của cán bộ hành chính CLC

(5) Mức độ sẵn có của cán bộ quản lý hành chính CLC

(6) Sự thành thạo công nghệ cao của lao động CLC

(7) Sự thành thạo tiếng Anh của lao động CLC Kết quả so sánh giữa các nước như sau :

Bảng 2.15 : So sánh một vài chỉ số về nguồn nhân lực CLC của Việt Nam và một số nước Châu Á

TT

Tên nước

Chỉ số

Ấn

Mức

Mức

Mức

Sự

Sự



tổng

tượng

độ sẵn

độ

độ

thành

thành



hợp về

chung

có lao

sẵn

sẵn

thạo

thạo



chất

về

động

lao

tiếng



lượng

chất

sản

của

cán

động

Anh



giáo

lượng

xuất

cán

bộ

công




dục và

hệ

chất

bộ

quản

nghệ




nguồn

thống

lượng

hành

cao




nhân

giáo

cao

chính

hành





lực

dục


chất

chính








lượng

chất








cao

lượng









cao



1.

Hàn Quốc

6,91

8,00

7,00

8,00

7,50

7,00

7,00

2.

Singapo

6,81

7,17

6,83

5,67

6,33

7,83

7,83

3.

Nhật Bản

6,5

6,00

8,00

7,50

7,00

7,50

7,50


4.

Đài Loan

6,04

6,37

5,37

5,62

5,00

7,62

7,62

5.

Ấn Độ

5.76

4,62

5,25

5,50

5,62

6,75

6,75

6.

Trung

Quốc

5,73

5,12

7,12

6,19

4,12

4,37

4,37

7.

Ma-lai-xia

5,59

4,50

4,50

7,00

4,50

5,50

5,50

8.

Hồng Công

5,2

5,03

4,23

5,24

4,24

5,43

5,43

9.

Philippin

4,53

3,80

5,80

6,20

5,60

5,00

5,00

10.

Thái Lan

4,04

2,64

4,00

3,37

2,36

3,27

3,27

11.

Việt Nam

3,79

3,25

3,25

3,50

2,75

2,50

2,50

12.

In-đô-nê-

xia

3,44

2,00

2,00

3,00

1,50

2,50

2,50

Nguồn : [36, 69].

Theo kết quả so sánh, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam xếp thứ 11 trên tổng số 12 quốc gia được lựa chọn nghiên cứu. Điều đáng nhấn mạnh là, các điểm số đánh giá về cán bộ quản lý hành chính chất lượng cao, sự thành thạo tiếng anh và sự thành thạo công nghệ cao của nguồn nhân lực CLC Việt Nam là rất thấp, thậm chí thấp hơn và bằng với Inđônêxia, nước xếp cuối cùng trong bảng so sánh xếp hạng. Các điểm số đó lần lượt là 2,75 ; 2,62 ; 2,50 trên thang điểm 10. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại, nếu sự thành thạo tiếng Anh và sự thành thạo công nghệ cao của nguồn nhân lực CLC còn rất hạn chế như thế thì lực lượng này sẽ không thể phát huy được tố chất thích ứng và tố chất sáng tạo tri thức KH-CN hiện đại. Cần phải thành thạo tiếng Anh – thứ ngôn ngữ toàn cầu, cần phải thành thạo công nghệ cao thì lực lượng lao động CLC mới có thể thích ứng và làm chủ được sự thay đổi nhanh chóng của tri thức KH – CN hiện đại trong bối cảnh hiện nay.

Một trong những chỉ số phản ánh khả năng của nguồn nhân lực CLC là Mức độ sẵn có lao động chất lượng cao. Chỉ số này của Việt Nam là rất thấp, chỉ đạt 3,25/10 điểm. Điều này chứng tỏ lực lượng lao động trình độ đại học ở Việt Nam chưa thích ứng được với những yêu cầu cao của nền kinh tế trong bối

cảnh hiện nay. Chỉ số này của Trung Quốc là rất cao, xếp trên cả Hàn Quốc, Singapore và chỉ xếp sau Nhật Bản. Điều này góp phần lý giải về nguyên nhân tạo lên sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc trong những thập kỷ gần đây. Sở dĩ Trung Quốc có thể đạt được những bước đột phá trong phát triển kinh tế là do quốc gia này đang sở hữu một lực lượng lao động CLC sẵn sàng thích ứng với những yêu cầu của quá trình phát triển.

b, Các chỉ số về mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ nhân lực CLC

Mức độ thành thạo kỹ năng của đội ngũ nhân lực CLC là một chỉ số phản ánh khả năng thích ứng của lực lượng này trong nghề nghiệp chuyên môn. Đối với đội ngũ nhân lực CLC ở Việt Nam, chỉ số về mức độ thành thạo kỹ năng được phân tích thông qua việc lựa chọn một số bộ phận nhân lực CLC đại diện, bao gồm:

(1) Đội ngũ cán bộ quản lý hành chính


Bảng 2.16 : Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ quản lý

hành chính



ST T


Kỹ năng

Mức độ và tỷ lệ lựa chọn

Rất thành thạo

Thành thạo

Chưa thành

thạo

Yếu

1

Lập kế hoạch

42

28

95

63,3

13

8,7

0

0

2

Xây dựng dự án, đề án

24

16

50

33,3

52

34,6

24

16

3

Phối hợp trong cụng

tỏc

125

83,3

25

16,6

0

0

0

0

4

Xử lý xung đột

20

13,3

90

60

35

23,3

5

3,4

5

Phõn tớch, thiết kế tổ

chức

65

43,3

61

40,7

13

8,7

11

7,3

6

Đánh giá công chức

86

57,3

54

36

10

6,7

0

0

7

Tuyển dụng cụng chức

56

37,3

64

42,7

25

16,7

5

3,3


8

Tin học

20

13,3

35

23,3

79

52,7

16

10,7

9

Ngoại ngữ

15

10

19

12,7

96

64

14

9,3

Nguồn: [173]

Qua bảng trên chúng ta thấy rằng kỹ năng của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính chưa đồng đều. Có kỹ năng đó rất thành thạo như kỹ năng phối hợp trong công tác (83,3%), kỹ năng này giúp người quản lý sắp xếp công việc hợp lý đạt hiệu quả cao đồng thời huy động được sự cộng tác của nhân viên và đồng nghiệp. Kỹ năng lập kế hoạch (63,3%), xử lý xung đột (60%) phần lớn cũng đó đạt được ở mức thành thạo điều này giúp công chức đề ra kế hoạch hoạt động cho cả bộ máy của đơn vị mỡnh nằm trong tầm kiểm soỏt từ đó có thể điều hành đơn vị mỡnh đi đến mục tiêu đó đưa ra. Trong số những kỹ năng nêu trên thỡ tin học và ngoại ngữ là những kỹ năng cán bộ quản lý hành chính yếu nhất, trong khi các kỹ năng khác mức yếu và mức chưa thành thạo chiếm tỷ lệ thấp thỡ hai kỹ năng này chiếm một tỷ lệ khá cao (tin học (52,7%); ngoại ngữ (64%)).

(2) Đội ngũ chuyên gia

Bên cạnh đội ngũ cán bộ quản lý hành chính thỡ đội ngũ chuyên gia là lực lượng không thể thiếu trong bất kỳ một cơ quan tổ chức nào. Họ không phải là nhà quản lý nhưng là những chuyên gia giúp cho bộ máy của đơn vị đó hoạt động hiệu quả. Vỡ đó là những người không chỉ giỏi về lý thuyết mà cả thực hành cũng đó đạt tới một trỡnh độ nhất định. Việc chọn mẫu (150 mẫu) và khảo sát thí điểm về kỹ năng của đội ngũ chuyên gia cho những kết quả sau :

Bảng 2.17 : Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ chuyên gia


T T


Kỹ năng

Mức độ và tỷ lệ lựa chọn

Rất thành thạo

Thành thạo

Chưa

thành thạo

Yếu

SN

%

SN

%

SN

%

SN

%

1

Lập kế hoạch

55

36,7

65

43,7

25

16,7

5

3,3


2

Xây dựng dự án, đề án

56

37,3

58

38,7

25

16,7

11

7,3

3

Phân tích và đánh giá ch.

sách

120

80

25

16,7

5

3,3

0

0

4

Knăng giao tiếp và

thuyết trỡnh

20

13,3

92

61,3

31

20,7

7

4,7

5

Phối hợp trong cụng tỏc

36

24

96

64

10

6,7

2

8

6

Đánh giá công chức

56

37,3

68

45,4

14

6,7

12

8

7

Xây dựng văn bản

125

83,3

25

16,7

0

0

0

0

8

Lập kế hoạch cụng tỏc

cỏ nhõn

35

23,3

57

38

48

32

10

6,7

9

Tin học

25

16,7

56

37,3

49

32,7

30

20

10

Ngoại ngữ

18

12

40

26,7

59

39,3

33

22

Nguồn: [173].

Đối với đội ngũ chuyờn gia, các kỹ năng đó đạt ở mức thuần thục tương đối cao. Chỉ có tỷ lệ ít một số chuyên gia chưa đạt được sự thành thục trong hệ thống những kỹ năng đưa ra. Số các chuyên viên từ mức thành thục trở lên trong kỹ năng xây dựng văn bản đạt mức cao nhất (100%). Kỹ năng lập kế hoạch chỉ có 61,3% chuyên gia đạt ở mức thành thục trở lên trong khi các kỹ năng khác đều đạt từ 74,6 % trở lên. Riêng về kỹ năng tin học và ngoại ngữ vẫn chỉ đạt ở mức thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của thời đại công nghệ thông tin và xu thế hội nhập của đất nước.

(3) Đội ngũ cán bộ hành chính thừa hành

Đối với đội ngũ cán bộ hành chính thừa hành, việc đánh giá mức độ và tỷ lệ thành thạo các kỹ năng cũng được thực hiện dựa trên việc chọn mẫu (150 mẫu) và khảo sát thí điểm trên 150 người thuộc các lớp chuyên viên tổ chức tại học viện hành chính quốc gia. Đây là đội ngũ cũn rất trẻ. Vỡ vậy cú sự khỏc biệt tương đối rừ về kỹ năng trong quản lý hành chính nhà nước. Điều này được biểu hiện dưới đây:

Bảng 2.18 : Mức độ và tỷ lệ thành thạo kỹ năng của đội ngũ cán bộ hành chính thừa hành

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 06/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí