Tình Hình Khách Du Lịch Của Vùng Du Lịch Đồng Bằng Sông Hồng Và Duyên Hải Đông Bắc Giai Đoạn 2015-2019


Bảng 4.3. Tình hình khách du lịch của Vùng Du lịch Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc giai đoạn 2015-2019

ĐVT:1.000 lượt


TT

Địa phương

Khách

du lịch

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


1


Hà Nội

QT

3.260

4.020,31

5.270,96

5.470

7.025

16.430

17.802,01

18.707,14

20.570

21.920

Tổng

19.690

21.822,32

23.978,10

26.040

28.945


2


Bắc Ninh

QT

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Tổng

573

874

1.100

1.400

1.600


3


Hà Nam

QT

15,7

16,6

17

23

-

850

916,67

915

1.266

-

Tổng

865,7

933,27

932

1.289

2.895,6


4


Hải Dương

QT

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Tổng

3.125

3.390

3.750

3.954

4.300


5


Hải Phòng

QT

624

734

797

870

930

5.015

5.241

5.909

6.922

8.148,2

Tổng

5.600

5.975

6.706

7.792

9.078,2


6


Hưng Yên

QT

10

11

-

20

20,5

390

689

-

880

979,5

Tổng

400

700

723

900

1.000


7


Nam Định

QT

9,5

11,5

-

-

-

550

752

-

-

-

Tổng

559,5

763,5

2.250

1.884

2.600


8


Ninh Bình

QT

600,56

715,6

859

900

970

5.392,64

5.725,87

6.197,2

6.400

6.680

Tổng

5.993,20

6.441,47

7.056,20

7.300

7.650


9


Thái Bình

QT

6

5

5,6

6,3

7,1

524

565

637,4

714,2

809,9

Tổng

530

570

643

720,5

817


10


Vĩnh Phúc

QT

22,34

24,5

39

40,2

43,5

3.301,08

3.775,5

4.000

5.159,8

6.000

Tổng

3.323,42

3.800

4.039

5.200

6.043,5


11


Quảng Ninh

QT

2.759,5

3.500

4.300

5.200

5.700

5.008

4.850

5.600

7.000

8.300

Tổng

7.767,5

8.350

9.900

12.200

14.000


Tổng cộng

48.427,32

53.619,56

61.077,3

68.679,5

78.929,3


Tốc độ tăng trưởng (%)

110,72

113,91

112,45

114,92


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc Việt Nam - 14

Nguồn: Sở Du lịch, Sở VHTTDL các tỉnh, thành phố


Từ bảng 4.3, có thể thấy số lượng khách du lịch có xu hướng tăng từng năm, năm 2019 đạt 78.929,3 lượt khách. Kéo theo đó là tốc độ tăng trưởng khách du lịch tại vùng ĐBSH&DHĐB có xu hướng tăng với tỷ lệ 110,72% năm 2015, tăng 113,91% năm 2016; tăng 112,45% năm 2017 và tăng 114,92% năm 2018.

Bên cạnh những kết quả đạt được từ năm 2015 đến 2019 liên tục tăng trưởng của du lịch vùng ĐBSH&DHĐB thì đầu năm 2020 đến nay, du lịch vùng ĐBSH&DHĐB và du lịch Việt Nam cũng như ngành du lịch thế giới đã và đang phải đối mặt với đại dịch COVID – 19. Đại dịch đã gây ảnh hưởng nặng nề và nghiêm trọng cho toàn ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Các quốc gia để đảm bảo an toàn, không để lây lan dịch bệnh đã đưa ra những quy định ngăn cản hoạt động đi lại, di chuyển của người dân và khách du lịch. Điều này đã gây ra hiện tượng “đứt gãy chuỗi cung ứng” cho toàn nền kinh tế, khiến cho các doanh nghiệp du lịch nói riêng và các các doanh nghiệp nói chung đối mặt với những thách thức. Đây được coi là bối cảnh đầy khó khăn cho ngành du lịch. Tuy nhiên, với quá trình nghiên cứu luận án, NCS đã tiến hành sử dụng các số liệu thứ cấp và sơ cấp từ năm 2015 đến năm 2019 để tiến hành phân tích nội dung đo lường kết quả hoạt động chuỗi cung ứng, nên tình hình du lịch bị ảnh hưởng do dịch bệnh COVID – 19, NCS không đề cập trong luận án. Nội dung này, NCS sẽ tiếp tục cập nhật để thực hiện trong những nghiên cứu tiếp theo.

4.2. Kiểm định thực trạng kết quả hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tại đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc

4.2.1. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ

Tác giả tiến hành khảo sát 80 đối tượng (gồm các nhà cung cấp DVDL, các DNLH và ĐLLH) tại khu vực ĐBSH&DHĐB từ tháng 05 đến tháng 07 năm 2019. Sau khi xử lý, có 50 phiếu phù hợp, đạt tỷ lệ 62,5%. Các thang đo cần đánh giá hệ số Cronbach Alpha bao gồm: (1) Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL được ký hiệu là KQ; (2) Cấu hình chuỗi cung ứng được ký hiệu là CH; (3) Quan hệ chuỗi cung ứng được ký hiệu là QH; (4) Điều phối chuỗi cung ứng. Kết quả như sau:

4.2.1.1. Kiểm định thang đo bằng Cronbach’ Alpha

a) Đánh giá độ tin cậy của thang đo kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL


Bảng 4.4. Kết quả đánh giá thang đo KQ



Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach Alpha

Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL

KQ1

,574

,719

0,727

KQ2

,780

,670

KQ3

,720

,711

KQ4

,430

,696

0,715

KQ5

,606

,591

KQ6

,356

,701

KQ7

,708

,559

KQ8

,508

,577

KQ9

,615

,623

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Theo như số liệu được chỉ ra trong bảng trên, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng, hệ số Cronbach’s Alpha đạt lần lượt 0,727 và 0,175 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,356 đến 0,780 đều thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,3. Chứng tỏ các biến quan sát này đều được sử dụng tốt và được đưa vào để phân tích.

b) Đánh giá độ tin cậy thang đo cấu hình chuỗi cung ứng

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá thang đo CH



Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach Alpha

Kết quả cấu hình cung ứng DVDL

CH1

,563

,783

0,872

CH2

,782

,891

CH3

,695

,804

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Theo như số liệu được chỉ ra trong bảng trên, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo cấu hình chuỗi cung ứng, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,872 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,563 đến 0,782 đều thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,3. Chứng tỏ các biến quan sát này đều được sử dụng tốt và được đưa vào để phân tích.


c) Đánh giá độ tin cậy thang đo quan hệ chuỗi cung ứng

Bảng 4.6. Kết quả đánh giá thang đo QH


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach Alpha

Kết quả cấu hình cung ứng DVDL

QH1

,652

,526

0,763

QH2

,731

,438

QH3

,357

,648

QH4

,518

,572

QH5

,509

,707

QH6

,412

,628

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Theo như số liệu được chỉ ra trong bảng trên, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo quan hệ chuỗi cung ứng, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,872 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,357 đến 0,731 đều thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,3. Chứng tỏ các biến quan sát này đều được sử dụng tốt và được đưa vào để phân tích.

d) Đánh giá độ tin cậy thang đo điều phối chuỗi cung ứng

Bảng 4.7. Kết quả đánh giá thang đo DF


Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cronbach Alpha

Kết quả cấu hình cung ứng DVDL

ĐF1

,655

,712

0,868

ĐF2

,771

,634

ĐF3

,376

,826

ĐF4

,630

,718

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Theo như số liệu được chỉ ra trong bảng trên, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo điều phối chuỗi cung ứng, hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,868 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,376 đến 0,771 đều thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0,3. Chứng tỏ các biến quan sát này đều được sử dụng tốt và được đưa vào để phân tích.

Tóm lại, các thành phần của thang đo các Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL, Cấu hình chuỗi cung ứng, Quan hệ chuỗi cung ứng và Điều phối chuỗi cung ứng hội đủ điều kiện và được sử dụng trong phân tích EFA.

4.2.1.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Để xác định những nhân tố chính (ít tiêu chí hơn) giải thích tốt hơn trong việc đo lường Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL, tác giả luận án sử dụng phương


pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha đạt đủ tiêu chuẩn thì tác giả luận án thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, dưới đây là kết quả tổng quan:

a) Phân tích EFA của biến độc lập

Bảng 4.8. Kiểm định KMO cho các biến độc lập


Hệ số KMO

0,750

Kiểm định Bartlett’s

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

524,260

Df

78

Sig.

,000

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Từ bảng trên, cho thấy kết quả kiểm định các biến độc lập, trị số KMO là 0,750

> 0,5 (thỏa điều kiện) do đó kết luận phân tích nhân tố là phù hợp.

Hệ số Bartlett’s Test có Sig. = 0,000 < 0,05 (thỏa mãn điều kiện) do đó kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

Tổng phương sai trích bằng 62,217% > 50%, do đó kết luận đủ tiêu chuẩn và có ý nghĩa là 62,217% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.

Giá trị Eigenvalues bằng 2,180 lớn hơn 1 do đó kết luận sáu nhân tố độc lập rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Hệ số tải nhân tố Factor loading đều lớn hơn 0,5 (thỏa mãn điều kiện) do đó kết luận phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.9. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

CH2

,911



CH3

,897



CH1

,807



QH3


,839


QH2


,777


QH4


,714


QH5


,690


QH1


,680


QH6


,675


DP2



,846

DP1



,779

DP4



,760

DP3



,625

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS


b) Phân tích EFA của biến phụ thuộc

Bảng 4.10. Kiểm định KMO cho biến phụ thuộc sự hài lòng


Hệ số KMO

0,762

Kiểm định Bartlett’s

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

37,557

df

3

Sig.

,000

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Từ bảng trên, cho thấy thấy quả kiểm định biến phụ thuộc Sự hài lòng, trị số của KMO là 0,762 > 0,5 (thỏa điều kiện) do đó kết luận phân tích nhân tố là phù hợp.

Hệ số Bartlett’s Test Sig. bằng 0,000 < 0,05 (thỏa mãn điều kiện) do đó kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố phụ thuộc.

Tổng phương sai trích bằng 75,183% > 50% do đó kết luận đủ tiêu chuẩn.

Giá trị Eigenvalues bằng 2,255 > 1 kết luận nhân tố phụ thuộc rút ra có ý nghĩa thông tin tóm tắt thông tin tốt nhất. Hệ số tải nhân tố Factor loading đều lớn hơn 0,5 (thỏa mãn điều kiện) kết luận nhân tố là phù hợp.

Bảng 4.11. Kiểm định KMO cho biến phụ thuộc tài chính


Hệ số KMO

0,735

Kiểm định Bartlett’s

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

562,813

df

15

Sig.

,000

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS

Từ bảng trên, cho thấy thấy quả kiểm định biến phụ thuộc Tài chính, trị số của KMO là 0,735> 0,5 (thỏa điều kiện) do đó kết luận phân tích nhân tố là phù hợp.

Hệ số Bartlett’s Test Sig. bằng 0,000 < 0,05 (thỏa mãn điều kiện) do đó kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố phụ thuộc.

Tổng phương sai trích bằng 62,143% > 50% do đó kết luận đủ tiêu chuẩn.

Giá trị Eigenvalues bằng 2,135 > 1 kết luận nhân tố phụ thuộc rút ra có ý nghĩa thông tin tóm tắt thông tin tốt nhất. Hệ số tải nhân tố Factor loading đều lớn hơn 0,5 (thỏa mãn điều kiện) kết luận nhân tố là phù hợp.

Tóm lại, sau bước nghiên cứu định lượng sơ bộ, 3 biến độc lập: cấu hình chuỗi cung ứng, quan hệ chuỗi cung ứng, điều phối chuỗi cung ứng và 1 biến phụ thuộc Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng cùng với 23 biến quan sát đủ điều kiện để tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức.


4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức

Các thang đo cần đánh giá hệ số Cronbach Alpha bao gồm: (1) Kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL ký hiệu KQ; (2) Cấu hình chuỗi cung ứng ký hiệu CH;

(3) Quan hệ chuỗi cung ứng ký hiệu QH; (4) Điều phối chuỗi cung ứng ký hiệu DF.

4.2.2.1. Kiểm định thang đo bằng Cronbach Alpha

Độ tin cậy của các thang đo được kiểm định qua bảng sau:

Bảng 4.12. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

Cấu hình chuỗi cung ứng (CH)

α = 0,828; N = 3

CH1

5,5629

3,129

,667

,781

CH2

5,5914

3,194

,708

,741

CH3

5,5829

3,126

,682

,766

Quan hệ chuỗi cung ứng (QH) α = 0,851; N = 6

QH1

15,8771

9,627

,592

,834

QH2

15,7857

9,785

,553

,842

QH3

15,7800

9,633

,679

,819

QH4

15,8057

9,779

,604

,832

QH5

15,6829

9,570

,620

,829

QH6

15,8543

8,761

,770

,798

Điều phối chuỗi cung ứng (DF) α = 0,863; N = 4

DF1

9,7114

3,478

,677

,838

DF2

9,6743

3,481

,730

,817

DF3

9,7229

3,284

,818

,781

DF4

9,7200

3,503

,627

,861

Sự hài lòng (KQM) α = 0,837; N = 3

KQ1

6,0029

2,444

,739

,737

KQ2

6,0629

2,454

,714

,760

KQ3

6,0200

2,375

,650

,827

Tài chính (KQH) α = 0,824; N = 6

KQ4

15,8971

8,173

,566

,800

KQ5

15,7829

8,377

,558

,802

KQ6

15,8000

7,908

,712

,771

KQ7

15,8657

7,819

,623

,788

KQ8

15,9171

8,013

,578

,798

KQ9

15,9229

8,243

,519

,811

Nguồn: Số liệu phân tích SPSS


Qua kết quả kiểm định thang đo cho thấy:

Thang đo nhân tố “Cấu hình chuỗi cung ứng” trong mô hình nghiên cứu gồm 03 biến quan sát khác nhau từ CH1 đến CH3. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3 (nhỏ nhất với nhân tố CH1 bằng 0,667); hệ số Cronback Alpha bằng 0,828 > 0,6. Loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronback Alpha hơn nữa. Do vậy, 03 biến quan sát để đo lường Cấu hình chuỗi cung ứng đảm bảo tin cậy và phù hợp.

Thang đo nhân tố “Quan hệ chuỗi cung ứng” trong mô hình nghiên cứu gồm 06 biến quan sát khác nhau từ QH1 đến QH6. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3 (nhỏ nhất với nhân tố QH2 bằng 0,553); hệ số Cronback Alpha bằng 0,851 > 0,6. Loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronback Alpha hơn nữa. Do vậy, 06 biến quan sát để đo lường Quan hệ chuỗi cung ứng đảm bảo tin cậy và phù hợp.

Thang đo nhân tố “Điều phối chuỗi cung ứng” trong mô hình nghiên cứu gồm 04 biến quan sát khác nhau từ DF1 đến DF4. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3 (nhỏ nhất với nhân tố DF4 bằng 0,627); hệ số Cronback Alpha bằng 0,863 > 0,6. Loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronback Alpha hơn nữa. Do vậy, 04 biến quan sát để đo lường Điều phối chuỗi cung ứng đảm bảo tin cậy và phù hợp.

Thang đo nhân tố “Sự hài lòng” trong mô hình nghiên cứu gồm 03 biến quan sát khác nhau từ KQ1 đến KQ3. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3 (nhỏ nhất với nhân tố KQ3 bằng 0,650); hệ số Cronback Alpha bằng 0,837

> 0,6. Loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronback Alpha hơn nữa. Do vậy, 03 biến quan sát để đo lường Sự hài lòng đảm bảo tin cậy và phù hợp.

Thang đo nhân tố “Tài chính” trong mô hình nghiên cứu gồm 06 biến quan sát khác nhau từ KQ4 đến KQ9. Kết quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến > 0,3 (nhỏ nhất với nhân tố KQ5 bằng 0,519); hệ số Cronback Alpha bằng 0,824> 0,6. Loại bất kỳ biến nào cũng không làm tăng hệ số Cronback Alpha hơn nữa. Do vậy, 06 biến quan sát để đo lường Tài chính đảm bảo tin cậy và phù hợp.

Như vậy, các thành phần của thang đo các yếu tố đo lường kết quả hoạt động chuỗi cung ứng DVDL hội đủ điều kiện và được sử dụng trong phân tích EFA.

4.2.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi các thành phần thang đo của các nhân tố được đánh giá sơ bộ độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, các biến về cơ bản đều đạt yêu cầu. Tiếp theo, tác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2023