5. Cách tính mật độ dân số?
6. Thu nhập bình quân theo tháng là gì ?
7. Tỷ lệ người biết chữ là gì?
8. Nêu ý nghĩa của việc tính tỷ lệ người biết chữ?
9. Tính tỉ lệ dân số thành thị ở ĐBSH
(Mỗi 1 câu trả lời là đúng được 1 điểm, riêng câu 4 được 2 điểm) Kết quả điều tra thể hiện trong bảng sau : (bảng 3.2)
Bảng 3.2. Kết quả sau khi thu về phiếu điều tra ở các cơ sở thực nghiệm
Lớp | Số HS | Điểm | ĐTB | |||||||||
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||||
Hoàng Văn thụ | 9A1 | 31 | 2 | 5 | 12 | 10 | 2 | 4,1 | ||||
Tân Cương | 9A2 | 28 | - | 8 | 8 | 9 | 3 | 4,2 | ||||
Quyết Thắng | 9A1 | 30 | 3 | 7 | 9 | 9 | 2 | 4,0 | ||||
Tổng cộng | 03 | 89 | 5 | 20 | 29 | 28 | 7 | 4,1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỉ Lệ Thất Nghiệp Ở Đô Thị / Thiếu Việc Làm Ở Nông Thôn (%)
- Cập Nhật Hệ Thống Chỉ Tiêu Phát Triển Dcxh Theo Vùng
- Một Số Chỉ Tiêu Phát Triển Dân Cư, Xã Hội Ở Đông Nam Bộ
- Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học địa lí 9 - 10
- Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học địa lí 9 - 11
Xem toàn bộ 95 trang tài liệu này.
Kết quả trong bảng trên cho thấy, HS rất yếu kém trong khâu cập nhật số liệu và vấn đề mới, điều đó cũng có nghĩa là năng lực thực hành và kĩ năng xử lí số liệu thống kê của HS còn nhiều hạn chế. Chiến lược rút ra là làm cho HS hiểu rõ vấn đề mới, hướng dẫn cụ thể hơn cách thức cập nhật số liệu theo các dữ liệu tương ứng để lập bảng số liệu mới thay vào bảng số liệu trong SGK Địa lí 9.
Điều tra trình độ nhận thức vấn đề và năng lực cập nhật hệ thống chỉ số phát triển DCXH của GV tại các cơ sở thực nghiệm : Kết quả đánh giá và chiến lược [4]. Mục đích tiến hành điều tra đối với GV là nhằm tìm hiểu về quá trình cập nhật thông tin về chỉ số phát triển DCXH của GV theo hệ thống câu hỏi sau :
Mật độ dân số là gì?
1. Mật độ dân số của cả nước là bao nhiêu? (số liệu năm 2008)
2. Mật độ dân số của tỉnh Thái Nguyên là bao nhiêu? (số liệu năm 2008)
3. Thế nào là tỷ lệ người thất nghiệp?
4. Tỷ lệ người thất nghiệp hiện nay cao nhất ở khu vực nào?
5. Thế nào là tỷ lệ dân thành thị ?
6. Hiện nay tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam là bao nhiêu?
7. Tỉnh nào có tỷ lệ dân thành thị cao nhất ?
Đa số GV giảng dạy môn Địa Lí 9 ở các trường THCS trong địa bàn thành TP Thái Nguyên có độ tuổi nghề khá cao, có kinh nghiệm trong giảng dạy và kiến thức sâu, nhưng lại hạn chế là trình độ tin học, yếu về kĩ năng sử dụng máy tính. Một khi GV không chủ động trong việc lĩnh hội thông tin, thì HS cũng sẽ là người bị động, cụ thể qua việc thực nghiệm ở 3 trường ở 3 khu vực khác nhau trong địa bàn thành phố Thái Nguyên, cho thấy sự nhận thức của HS cũng khác nhau và sự hiểu biết về chỉ số của GV cũng khác nhau.
Ở trường THCS Hoàng Văn Thụ ở gần trung tâm hơn điều kiện máy vi tính đầy đủ, việc cập nhật thông tin từ mạng internet cũng tiện hơn so với 2 trường kia, đội ngũ GV cũng trẻ hơn.
Về nhận thức của GV cũng có sự chênh lệch giữa các trường do trình độ, độ tuổi và điều kiện, nói chung không chỉ HS mà ngay cả GV việc cập nhật chỉ số vẫn cũng gặp nhiều khó khăn.
Từ thực trạng nêu trên, chiến lược triển khai đề tài thực nghiệm là : chuẩn bị tốt, hướng dẫn cho GV cách thức tự mình cập nhập, sau đó dạy HS cách cập nhập vấn đề và số liệu mới.
3.2.3.3. Thiết kế kịch bản tích hợp hệ thống chỉ tiêu cập nhật Chọn một số bài học tiêu biểu, vừa sức với việc thực nghiệm sư phạm : Chúng tôi chọn 2 bài - Bài 2 và Bài 20 - trong SGK Địa lí 9.
Bài 2 : Dân số và sự gia tăng dân số
Trong bài này chúng tôi tập trung cập nhật vào Bảng 2.1 trong SGK Địa lí 9: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999.
Trên cơ sở tôn trọng giáo án đã soạn của các GV nhận thực nghiệm, và đề nghị họ chọn một trong 3 kịch bản, tương ứng với 3 cách tiếp cận sau : (Thiết kế toàn bài tại Phụ lục 1)
Kịch bản 1 : Tích hợp có tính truyền thống theo phương pháp dạy học phát triển, tức là cung cấp cho HS tệp thông tin mới về Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng dựa trên số liệu năm 2009 bằng việc thiết lập bảng số liệu mới.(Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009
Vùng | Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số năm 2009 (%) | |
0 | Cả nước | 1.2 |
1 | Đồng bằng sông Hồng | 1.1 |
2 | Đông Bắc | 1.2 |
3 | Tây Bắc | 1.9 |
4 | Bắc Trung Bộ | 0.9 |
5 | Duyên hải Nam Trung Bộ | 1.2 |
6 | Tây Nguyên | 2.3 |
7 | Đông Nam Bộ | 2.4 |
8 | Đồng bằng sông Cửu Long | 1.2 |
Nguồn : Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01.4.2009 (Thông báo ban đầu, TCTK 7/2009)
Kịch bản 2 : Tích hợp số liệu mới có sự trợ giúp của phần mềm thông dụng PowerPoint. Theo đó, chúng tôi thiết kế 4 slide :
Slide 1 : Tỉ lệ gia tăng dân tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999;
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng , năm 2009
Slide 2 : Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
Slide 3. Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước.
Hãy so sánh t? l? gia tang t? nhiên c?a dân s? gi? a các nam 1999 và nam 2009 qua b?ng s? li?u du? i dây:
Slide 4. Thảo luận về quan sát tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở địa bàn em sinh sống.
BT: Hãy chọọn câu trảả llờờii em cho llà đđúng nhấất
1.Vì sao Bắắc Trung Bộộ là vùng có tỷỷ lệệ gia ttăănngg DS (NNăămm2009) thấấp nhấất cảả nnưướớc?
A.Là nnơơii ccưư trú củủa đđịịa bàn dân tộộc ít nnggưườời.
B.Là nnơơii đđịịa hình có sựự chia cắắt, hiểểm trởở
C.ĐĐờời sốống kinh tếế còn gặặp nhiềều khó kkhhăănn.
.D Tấất cảả các ý trên.
Các vùng | T? ll? GTTN c?a dân s? nam 1999 (%) | T? ll? GTTN c?a dân s? nam 2009 (%) |
C? nu ? c Thành th? Nông thôn | 1,43 1,12 1,52 | 1,4 |
-Tây B?c | 2,19 | 1,9 |
-Ðông B?c | 1,30 | 1,2 |
-ÐB sông H?ng | 1,11 | 1,1 |
-B?c Trung B? | 1,47 | 0,9 |
-Duyên h?ii Nam Trung | 1,46 | 1,2 |
B? | 2,11 | 2,3 |
-Tây Nguyên | 1,37 | 2,4 |
-Ðông Nam B? | 1,39 | 1,2 |
-ÐB Sông C? u Long |
Slide 1 Slide 2
Th?o lu?n
Tây Nguyên và Ðông Nam B? có t? l? gia tang dân s? t? nhiên cao hon m? c trung bình c?a c? nu? c em hãy gi?i thích nguyên nhân?
(D? a vào di?u ki?n t? nhiên và tình hình kinh t? xã h?i)
-Nhóm 1,3 vùng Tây Nguyên.
-Nhóm 2,4 vùng Ðông Nam B?.
Liên hệệ vớới tình hình gia ttăănngg dân sốố củủa tỉỉnh Thái Nguyên.
Slide 3 Slide 4
Kịch bản 3 : Truy cập vào mạng interrnet theo địa chỉ:
WEBSITE : http://www.gso.gov.vn. Tìm số liệu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009 và điền vào bảng.
Sau đó làm các câu hỏi khai thác : Dựa vào bảng 2.1. trong SGK Địa lí 9, hãy xác định :
a. Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất
b. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất
c. Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước
Bài 20 : Vùng Đồng bằng sông Hồng
Chọn mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội
Trên cơ sở tôn trọng giáo án đã soạn của các GV nhận thực nghiệm mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội ở ĐBSH (trang 73 SGK Địa lí 9, tái bản năm 2009), và đề nghị họ chọn một trong 3 kịch bản, tương ứng với 3 cách tiếp cận : (Thiết kế toàn bài tại Phụ lục 2)
Kịch bản 1 :
- Cung cấp số liệu về mật độ dân số của vùng ĐBSH, TDMN Bắc Bộ, TN và cả nước năm 2009. Hướng dẫn HS tính chênh lệch về mật đọ dân số của ĐBSH với các vùng và cả nước. Sau đó thảo luận bằng cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Tích hợp theo phương pháp dạy học phát triển, tức là cung cấp cho HS tệp thông tin mới về Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng dựa trên số liệu năm 2009 bằng việc thiết lập bảng số liệu mới
Kịch bản 2 : Tích hợp số liệu mới có sự trợ giúp của phần mềm thông dụng PowerPoint.
Theo đó, chúng tôi thiết kế 4 slide :
Slide 1 : Tỉ lệ gia tăng dân tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 1999;
: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng , năm 2009
Slide 2 : Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất với các câu hỏi trắc nghiệm
Slide 3. Thảo luận về vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước : Tây Nguyªn / §«ng Nam Bé
Hãy so sánh t?l? gia tang t? nhiên c?a dân s? gi?a các nam 1999 và nam 2009 qua b?ng s? li?u du?i dây:
Slide 4. Thảo luận về quan sát tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở địa bàn em sinh sống.
BT: Hãy chọọn câu trảả llờờii em cho llà đđúng nhấất
1.Vì sao Bắắc Trung Bộộ là vùng có tỷỷ lệệ gia ttăănngg DS (NNăămm2009) thấấp nhấất cảả nnưướớc?
A.Là nnơơii ccưư trú củủa đđịịa bàn dân tộộc ít nnggưườời.
B.Là nnơơii đđịịa hình có sựự chia cắắt, hiểểm trởở
C.ĐĐờời sốống kinh tếế còn gặặp nhiềều khó kkhhăănn.
. D Tấất cảả các ý trên.
Các vùng | T? l? GTTN c?a dân s? nam 1999 (%) | T? l? GTTN c?a dân s? nnaamm2009 (%) |
C? nu?c Thành th? Nông thôn | 1,43 1,12 1,52 | 1,4 |
-Tây B?c | 2,19 | 1,9 |
-Ðông B?c | 1,30 | 1,2 |
-ÐB sông H?ng | 1,11 | 1,1 |
-B?c Trung B? | 1,47 | 0,9 |
-Duyên h?i Nam Trung | 1,46 | 1,2 |
B? | 2,11 | 2,3 |
-Tây Nguyên | 1,37 | 2,4 |
-Ðông Nam B? | 1,39 | 1,2 |
-ÐB Sông C?u Long |
Slide 1 Slide 2
Th?o lu?n
Tây Nguyên và Ðông Nam B? có t? l? gia tang dân s? t? nhiên cao hon m? c trung bình c?a c? nu? c em hãy gi?i thích nguyên nhân?
(D? a vào di?u ki?n t? nhiên và tình hình kinh t? xã h?i)
-Nhóm 1,3 vùng Tây Nguyên.
-Nhóm 2,4 vùng Ðông Nam B?.
Liên hệệ vớới tình hình gia ttăănngg dân sốố củủa tỉỉnh Thái Nguyên.
Slice 3 Slice 4
Kịch bản 3 : Truy cập và mạng interrnet theo địa chỉ:
WeBSITE : http://www.gso.giov.vn. Tìm số liệu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở các vùng, năm 2009 và điền vào bảng. Sau đó làm các câu hỏi khai thác : Dựa vào bảng 2.1. mới, hãy xác định :
a. Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhât
b. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất
c. Các vùng có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bính cả nước
3.3. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ
3.3.1. Triển khai thực nghiệm
Trên cơ sở GV chọn kịch bản thích hợp, lớp thực nghiệm, chuẩn bị giáo án, phương tiện dạy học, các phiếu khảo sát, phiếu đánh giá nhận xét, lập kế
hoạch thực nghiệm, xác định phạm vi thực nghiệm, chọn trường, chọn giáo viên, thời gian thực nghiệm.
Đại bộ phận GV chọn kịch bản 1 và 2. Do không nối mạng internet, không có GV nào chọn kịch bản 3.
3.3.2. Phương pháp đánh giá
Căn cứ đánh giá - xây dựng thang điểm
- Dựa vào kết quả điều tra ban đầu của học sinh.
- Số học sinh tham gia trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Dựa vào kết quả trả lời của học sinh.
- Các căn cứ trên chủ yếu đánh giá về mặt định tính.
Đánh giá chất lượng hiệu quả dạy học về mặt định lượng qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đề kiểm tra phối hợp giữa kiến thức Địa lí với kiến thức theo câu hỏi trắc nghiệm khách quan và kĩ năng cập nhật
- Loại giỏi : điểm 9, 10.
- Loại khá : điểm 7, 8.
- Loại trung bình : điểm 5, 6.
- Loại yếu : điểm 3, 4.
- Loại kém: điểm < 3
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
(Xem các bảng số liệu 3.4 / 3.5 / 3.6 / 3.7)
Bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 1 với Bài 2
Điểm | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | TS HS | ||
Hoàng Văn Thụ | Thực ngiệm 9A4 | 1 | 3 | 3 | 7 | 8 | 7 | 2 | 31 | |||
Đối chứng 9A1 | 1 | 3 | 5 | 5 | 6 | 6 | 4 | 2 | 32 | |||
Tân Cương | Thực ngiệm 9A2 | 2 | 3 | 4 | 6 | 7 | 6 | 1 | 29 | |||
Đối chứng 9A1 | 1 | 4 | 3 | 4 | 6 | 7 | 4 | 1 | 30 | |||
Quyết Thắng | Thực ngiệm 9A3 | 2 | 4 | 2 | 6 | 7 | 7 | 2 | 30 | |||
Đối chứng 9A1 | 2 | 3 | 5 | 4 | 5 | 6 | 5 | 1 | 31 |
Bảng 3.5. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 2 với Bài 2
Điểm | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | TS HS | ||
Hoàng Văn Thụ | Thực nghiệm 9A4 | 2 | 6 | 8 | 8 | 4 | 3 | 31 | ||||
Đối chứng 9A1 | 1 |
4 | 7 |
8 |
7 | 3 |
2 |
32 | ||||
Tân Cương | Thực nghiệm 9A2 | 1 | 3 | 6 | 6 | 7 | 4 | 2 | 29 | |||
Đối chứng 9A1 | 1 | 2 |
4 | 6 |
7 |
7 | 2 |
1 |
30 | |||
Quyết Thắng | Thực nghiệm 9A3 | 2 | 5 | 6 | 7 | 7 | 2 | 1 | 30 | |||
Đối chứng 9A1 | 3 |
5 | 5 |
8 |
6 | 3 |
1 | 31 |
Bảng 3.6. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 1 với Bài 20
Điểm | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | TS HS | ||
Hoàng Văn Thụ | Thực nghiệm 9A4 | 4 | 6 | 6 | 6 | 6 | 3 | 31 | ||||
Đối chứng 9A1 | 1 | 5 | 7 | 2 | 6 | 4 | 1 | 32 | ||||
Tân Cương | Thực nghiệm 9A2 | 2 | 6 | 8 | 10 | 3 | 29 | |||||
Đối chứng 9A1 | 1 | 2 | 7 | 8 | 6 | 3 | 3 | 0 | 30 | |||
Quyết Thắng | Thực nghiệm9A3 | 1 | 5 | 5 | 6 | 7 | 5 | 1 | 30 | |||
Đối chứng 9A1 | 2 | 7 | 6 | 6 | 5 | 4 | 1 | 31 |
Bảng 3.7. Kết quả thực nghiệm theo kịch bản 2 với Bài 20
Điểm | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | TS HS | ||
Hoàng Văn Thụ | Thực nghiệm A4 | 1 | 3 | 3 | 7 | 8 | 7 | 2 | 31 | |||
Đối chứng 9A1 | 3 | 6 | 5 | 6 | 6 | 4 | 2 | 32 | ||||
Tân Cương | Thực nghiệm A2 | 2 | 3 | 4 | 6 | 7 | 6 | 1 | 29 | |||
Đối chứng 9A1 | 1 | 4 | 3 | 4 | 6 | 7 | 4 | 1 | 30 | |||
Quyết Thắng | Thực ghiệm 9A3 | 2 | 4 | 2 | 6 | 7 | 7 | 2 | 30 | |||
Đối chứng 9A1 | 2 | 3 | 5 | 4 | 5 | 6 | 5 | 1 | 31 |
Kết quả kiểm tra của học sinh về nhận thức và kĩ năng xử lí số liệu thông tin, sau khi xử lí bằng tính toán bằng phương pháp thống kê, chúng tôi thể hiện trong đồ thị sau : [Hình 3.1].
%
50
45
HS
45
40
40
35
35
30
30
25
25
20
20
15
15
10
10
5
5
0
0
Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
Hoàng Văn Thụ
Quyết Tháng
Tân Cương
Thực nghiệm
Đối chứng
Hình 3.1. Đánh giá tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm
Nguồn : Xử lí từ số liệu các bảng số liệu 3.3 - 3.6.
Nhận định chung kết quả thực nghiệm
Nhờ chẩn bị tốt các khâu chọn trường, GV thực nghiệm, điều tra cơ bản, thiết kế giao án bằng cách tích hợp hai kihjc bản phù hợp với sự lụa chọn cua GV và điều kiện cơ sở vật chất dạy học, mà kết quả thực nghiệm diễn ra đúng với dự kiến. Về phía HS, các em hứng thú làm các phần bài tập trắc nghiệm, thảo luận sôi nổi. Kết quả tính bằng điểm cao hơn so với dạy học theo cách bình thường trước thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm cho thấy sự phân hóa về trình độ HS. Kết quả khá với HS thành phố cả về kĩ năng và nhận thức. HS ngoại thành kết quả có nâng lên đáng kể về kĩ năng, nhưng yếu hơn về nhận thức vấn đề.
Kết quả tương thích với trình độ GV. GV lâu năm có số HS giỏi về kĩ năng nhưng kém chút ít về kĩ thuật vi tính. Các GV trẻ nhanh nhẹn, sử dụng phương tiện vi tính tốt hơn, nên kết quả về kĩ năng tốt hơn.
Xét tổng thể, chúng tôi rất lấy làm tiếc không thể thực hiện được Kịch bản 3 do các trường chưa có điều kiện nối mạng internet.
Tiểu kết chương 3
Mục đích và nhiệm vụ chủ yếu của thực nghiệm sư phạm là qua đó đánh giá việc cập nhật các vấn đề và thước đo các chỉ số phát triển DCXH theo vùng ở một số trường THCS tỉnh Thái Nguyên. Việc thực nghiệm được tiến hành tại 3 trường THCS đại diện cho nội thành, ngoại hành - nông thôn - và vùng giữa nội thành với ngoại thành.
Hai bài tiêu biểu được chọn để thực nghiệm là mục II Gia tăng dân số trong Bài 2 : Dân số và gia tăng dân sô Việt Nam; mục III : Đặc điểm dân cư, xã hội trong Bài 20 : Đồng bằng sông Hồng. Việc cập nhật được tiến hành bằng việc lựa chon một trong 3 kịch bản :
Kịch bản 1: Phương pháp tích hợp theo dạy học phát triển;
Kịch bản 2 : Sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint trợ giúp;
Kịch bản 3 : Truy cập và xử lí số liệu qua mạng.
Các GV thực nghiệm chọn kịch bản 1 và 2. Kịch bản 3 không chọn thực hiện do các trường không nối mạng internet.
Nhờ chuẩn bị tốt mọi mặt thực nghiệm mà các HS hứng thú làm phần bài tập trắc nghiệm, thảo luận sôi nổi. Kết quả tính bằng điểm cao hơn so với dạy học theo cách bình thường trước thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy sự phân hóa về trình độ HS. Kết quả khá với HS thành phố cả về kĩ năng và nhận thức. HS ngoại thành kết quả có nâng lên đáng kể về kĩ năng, nhưng yếu hơn về nhận thức vấn đề. Kết quả tương thích với trình độ GV. Các GV trẻ năng động, sử dụng thành thạo hơn các máy vi tính, nên kết quả về kĩ năng của HS cao hơn.
Xét về tổng thể, sử dụng các nộ dung và số liệu mới để cập nhật hệ thống tiêu chi phát triển DCXH theo vùng là hợp lí, có hiệu quả nâng cao kĩ năng cũng như nhận thức của GV và HS. Đây là việc làm cần thiết và có thể thực hiện được trong điều kiện hiện nay ở các trường THCS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Việt Nam .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Đề tài đã hoàn thành mục đích yêu cầu và nhiệm vụ đề ra ban đầu là: Nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát DCXH, xã hội theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa Lí 9, với mục đích nâng cao chất lượng dạy theo CT & SGK Địa lí 9, trước hết là phần hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội theo vùng của Việt Nam. Các nhiệm vụ cơ bản của đề tài đã thực hiện được là: Thu thập tài liệu về lí luận, quan điểm, phương pháp và cách tiếp cận cập nhật phù hợp với yêu cầu của CT&SGK; đã thử nghiệm để đánh giá các giả thiết lí luận và kiến nghị cập nhật hệ thống chỉ tiêu theo vùng kinh tế.
2. Hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH trong SGK Địa lí 9 đã được biên soạn cách đây 10 năm, chủ yếu dựa vào số liệu thống kê năm 1999. Đến nay, tình hình đất nước và thế giới đã có nhiều thay đổi, trên nhiều phương diện hệ thống chỉ tiêu đó không còn phù hợp, đòi hỏi phải được cập nhật, đổi mới. trên quan điểm của ba cặp phạm trù : CL-SL/ TG-KH / VĐ-PT. Điều đó cũng là đòi hỏi của việc dạy học các môn Địa lí nói chung và dạy học Địa lí Việt Nam nói riêng theo hướng tích cực hóa, đầu tiên và trước hết phải cập nhật nội dung mục III về các chỉ tiêu phát triển DCXH trong các bài học về phân hóa lãnh thổ theo vùng kinh tế trong SGK Địa lí 9. Nhận thức được cơ sở lí luận và tầm quan trọng của việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH, chúng tôi đã nghiên cứu diễn giải các thuật ngữ : tiêu chí, chỉ số, chỉ tiêu, chỉ báo cũng như các phương pháp và kĩ thuật khai thác dữ liệu nhằm làm cơ sở cho việc cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng và vận dụng trong dạy học Địa lí 9.
3. Việc cập nhật hệ thống các chỉ tiêu phát triển DCXH theo vùng phải đảm bảo tập trung làm rõ một số vấn đề : Mật độ dân số (người / km2) / Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số (%) / Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị / thiếu việc làm ở