23. Có nhiều loại hình giải trí đặc trưng hấp dẫn | ||||||||||
24. Truy cập internet dễ dàng | ||||||||||
25. Nhân viên khách sạn thân thiện | ||||||||||
26. Hướng dẫn viên du lịch nhiệt tình, kiến thức phong phú | ||||||||||
27. Cư dân địa phương thật thà, chất phát | ||||||||||
28. Nhân viên đại lý di lịch tận tình, chu đáo | ||||||||||
29. Chất lượng phục vụ của nhân viên tại các bến tàu tốt |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô Hình Thỏa Mãn Khách Hàng Theo Chức Năng – Quan Hệ
- Năm Yếu Tố Điểm Đến Trong Nghiên Cứu Của Meimand Và Ctg (2013)
- Kết Quả Xây Dựng Thang Đo Nháp Và Thang Đo Chính Thức
- Khái Quát Tình Hình Du Lịch Ở Phú Quốc - Tỉnh Kiên Giang
- Kết Quả Kiểm Định Paired - Sample T-Test Các Thuộc Tính Tích Cực
- Kết Quả Kiểm Định Paired Sample T-Test Các Thuộc Tính Tiêu Cực
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
( Nguồn: Tác giả, 2017)
Bảng 3.2: Thang đo nháp các thuộc tính tiêu cực
Các thuộc tính tiêu cực | Cảm nhận sau khi đi du lịch | |||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1. Ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch | ||||||||||
2. Phương tiện di chuyển trên đảo không đa dạng | ||||||||||
3. Đường xá đi lại khó khăn | ||||||||||
4. Vé tàu, vé máy bay ra Phú Quốc cao |
5. Thiếu thông tin giới thiệu về Phú Quốc ở sân bay, bến tàu | ||||||||||
6. Giá cả đồ ăn thức uống cao | ||||||||||
7. Vé tại các địa điềm tham quan cao | ||||||||||
8. Số lượng khu giải trí mua sắm còn hạn chế | ||||||||||
9. Các địa điểm du lịch đông đúc du khách | ||||||||||
10. Sóng điện thoại di động tại các khu vực không đều | ||||||||||
11. Khó tìm nơi rút tiền | ||||||||||
12. Các phương thức thanh toán còn hạn chế | ||||||||||
13. Thiếu nhà vệ sinh công cộng | ||||||||||
14. Nhiều người bán hàng rong | ||||||||||
15. Đội ngũ nhân viên tại các điểm du lịch chưa chuyên nghiệp |
( Nguồn: Tác giả, 2017)
Về nội dung thảo luận:
Trao đổi về các thuộc tính của du lịch Phú Quốc ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách, trao đổi cụ thể từng biến quan sát trong thang đo sử dụng cho mô hình (Xem phụ lục 1).
Trình tự tiến hành:
Tác giả tham vấn mười chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, mười chuyên gia là giảng viên chuyên ngành Du lịch, chuyên gia của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch
Kiên Giang và lãnh đạo các Công ty lữ hành để đưa ra những ý kiến chuyên sâu về Du lịch Phú Quốc. Những trải nghiệm và nhìn nhận của nhóm thảo luận sẽ giúp cho tác giả điều chỉnh, bổ sung thang đo phù hợp hơn.
Sau khi tiến hành thảo luận, dựa trên các dữ liệu thu thập được, tiến hành hiệu chỉnh bảng câu hỏi. Dữ liệu hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa. Quá trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều có các kết quả lặp lại với kết quả trước đó.
Kết quả tham vấn chuyên gia và thảo luận nhóm, nhìn chung các đối tượng tham gia đồng ý với các thang đo nháp ban đầu. Tuy nhiên các ý kiến đóng góp chỉnh sửa một số điểm trong thang đo. Các biến trong thuộc tính “Rừng Phú Quốc đẹp và hoang sơ” được điều chỉnh lại thành "Rừng nguyên sinh Phú Quốc đẹp và hoang sơ". “Di tích lịch sử” sửa đổi thành “Tham quan các di tích lịch sử có giá trị cao”, “Phong tục lễ hội truyền thống” sửa đổi thành “Tham quan các lễ hội địa phương”. “Bảo tàng” sửa đổi thành “Tham quan các bảo tàng có nhiều hiện vật”, “Các địa điểm tôn giáo” sửa đổi thành “Các địa điểm tín ngưỡng, tôn giáo”. Ngoài ra thuộc tính “Phòng sạch sẽ, trang thiết bị hiện đại” đổi thành “Phòng sạch sẽ, có đầy đủ trang thiết bị”, thuộc tính “Đồ ăn, thức uống phong phú, đa dạng” đổi thành “Ẩm thực phong phú, đa dạng”. Thuộc tính “Giá cả đồ ăn, thức uống phù hợp” được đổi thành “Giá cả đồ ăn, thức uống cao”, “Dễ mua đặc sản tại các chợ địa phương” thành "Dễ mua các loại đặc sản, quà lưu niệm", thuộc tính “Thiếu thông tin giới thiệu về Phú Quốc ở sân bay, bến tàu” đổi thành “Thiếu thông tin giới thiệu về du lịch Phú Quốc”
Kết quả điều chỉnh thang đo chính thức
Trước khi nghiên cứu chính thức được tiến hành, cuộc khảo sát thử với mẫu là 50 được thực hiện những sai sót trong thiết kế bảng hỏi. Sau đó thang đo sơ bộ tiếp tục hiệu chỉnh thành thang đo chính thức và đưa bảng hỏi vào khảo sát chính thức (Xem phụ lục 2).
Thang đo chính thức bao gồm 29 thuộc tính tích cực và 15 thuộc tính tiêu cực. Thang đo Likert 5 được sử dụng trong nghiên này, thể hiện 5 mức độ khác
nhau: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Trung hòa; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý. Thang đo chính thức như sau
Bảng 3.3: Thang đo chính thức các thuộc tính tích cực
Kỳ vọng trước khi đi du lịch (Expectation Positive – EP) | Các thuộc tính tích cực | Cảm nhận sau khi đi du lịch (Rerception Postive – PP | Mã hóa | |||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
EP1 | 1. Khí hậu Phú Quốc dễ chịu | PP1 | ||||||||||
EP2 | 2. Bãi tắm và nước biển sạch | PP2 | ||||||||||
EP3 | 3. An toàn khi du lịch | PP3 | ||||||||||
EP4 | 4. An ninh trật tự | PP4 | ||||||||||
EP5 | 5. Bãi biển đẹp | PP5 | ||||||||||
EP6 | 6. Rừng nguyên sinh Phú Quốc đẹp và hoang sơ | PP6 | ||||||||||
EP7 | 7. Suối nước đẹp | PP7 | ||||||||||
EP8 | 8. Có nhiều hòn đảo nhỏ đẹp | PP8 | ||||||||||
EP9 | 9. Hệ động thực vật phong phú và đa dạng | PP9 | ||||||||||
EP10 | 10. Tham quan các di tích lịch sử có giá trị cao | PP10 | ||||||||||
EP11 | 11. Tham quan các lễ hội địa phương | PP11 |
12. Tham quan các bảo tàng có nhiều hiện vật. | PP12 | |||||||||||
EP13 | 13. Các địa điểm tín ngưỡng, tôn giáo | PP13 | ||||||||||
EP14 | 14. Sân bay, bến tàu Phú Quốc hiện đại | PP14 | ||||||||||
EP15 | 15. Chất lượng phục vụ trên máy bay, tàu cao tốc tốt | PP15 | ||||||||||
EP16 | 16. Phòng sạch sẽ, có đầy đủ trang thiết bị | PP16 | ||||||||||
EP17 | 17. Có nhiều loại hình khách sạn với giá cả hợp lý | PP17 | ||||||||||
EP18 | 18. Vị trí khách sạn thuận tiện | PP18 | ||||||||||
EP19 | 19. Ẩm thực phong phú, đa dạng | PP19 | ||||||||||
EP20 | 20. Có nhiều địa điềm ăn uống để lựa chọn | PP20 | ||||||||||
EP21 | 21. Có nhiều địa điểm tham quan | PP21 | ||||||||||
EP22 | 22. Dễ mua các loại đặc sản, quà lưu niệm | PP22 | ||||||||||
EP23 | 23. Có nhiều loại hình giải trí đặc trưng hấp dẫn | PP23 | ||||||||||
EP24 | 24. Truy cập internet dễ dàng | PP24 |
25. Nhân viên khách sạn thân thiện | PP25 | |||||||||||
EP26 | 26. Hướng dẫn viên du lịch nhiệt tình, kiến thức phong phú | PP26 | ||||||||||
EP27 | 27. Cư dân địa phương thật thà, chất phát | PP27 | ||||||||||
EP28 | 28. Nhân viên đại lý du lịch tận tình, chu đáo | PP28 | ||||||||||
EP29 | 29. Chất lượng phục vụ của nhân viên tại các bến tàu tốt | PP29 |
( Nguồn: Tác giả, 2017)
Bảng 3.4: Thang đo chính thức các thuộc tính tiêu cực
Kỳ vọng trước khi đi du lịch (Expectation Negative – EN) | Các thuộc tính tiêu cực | Cảm nhận sau khi đi du lịch (Rerception Negative – PN) | Mã hóa | |||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
EN1 | 1. Phương tiện di chuyển trên đảo không đa dạng | PN1 | ||||||||||
EN2 | 2. Ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch | PN2 | ||||||||||
EN3 | 3. Vé tàu, vé máy bay ra Phú Quốc cao | PN3 |
4. Đường vào các khu rừng nguyên sinh khó khăn | PN4 | |||||||||||
EN5 | 5. Thiếu thông tin giới thiệu về Phú Quốc ở sân bay, bến tàu | PN5 | ||||||||||
EN6 | 6. Giá cả đồ ăn thức uống cao | PN6 | ||||||||||
EN7 | 7. Vé tại các địa điềm tham quan cao | PN7 | ||||||||||
EN8 | 8. Số lượng khu giải trí mua sắm còn hạn chế | PN8 | ||||||||||
EN9 | 9. Các địa điểm du lịch đông đúc du khách | PN9 | ||||||||||
EN10 | 10. Sóng điện thoại di động tại các khu vực không đều | PN10 | ||||||||||
EN11 | 11. Khó tìm nơi rút tiền | PN11 | ||||||||||
EN12 | 12. Các phương thức thanh toán còn hạn chế | PN12 | ||||||||||
EN13 | 13. Thiếu nhà vệ sinh công cộng | PN13 | ||||||||||
EN14 | 14. Nhiều người bán hàng rong | PN14 | ||||||||||
EN15 | 15. Đội ngũ nhân viên tại các điểm du lịch chưa chuyên nghiệp | PN15 |
(Nguồn: Tác giả, 2017)
3.3. Nghiên cứu định lượng chính thức
3.3.1. Phương thức lấy mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện. Lý do tác giả chọn mẫu phi xác suất là bởi vì “thang đo của một khái niệm nghiên cứu bao gồm một tập thiếu quan sát. Tập biến này thực sự là một mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu phán đoán từ một đám đông bao gồm rất nhiều biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu đó, về lý thuyết mẫu này phải được chọn theo xác suất mới đại diện cho đám đông nhưng chúng ta không thực hiện được điều này” (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Hơn nữa, vì hạn chế về nguồn lực nên lựa chọn mẫu phi xác suất giúp tiết kiệm được thời gian, chi phí, công sức hơn. Trong nghiên cứu này, việc lấy mẫu được tiến hành đối với du khách quốc tế tại sân bay và bến tàu Phú Quốc, cụ thể là sân bay quốc tế Dương Tơ, bến tàu Dương Đông, bến phà Thạnh Thới bằng cách phát Phiếu khảo sát.
3.3.2. Kích thước mẫu
Có nhiều công thức kinh nghiệm để tính ra kích cỡ mẫu khảo sát cho phù hợp. Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát. Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện (2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150 – 200 mẫu. Trong mô hình nghiên cứu này, thang đo bao gồm 44 biến quan sát nên nếu áp dụng quy tắc cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát thì kích cỡ mẫu tối thiểu là 44 x 5 = 220 mẫu. Để đảm bảo được số mẫu hợp lệ tối thiểu là 220 mẫu, tác giả khảo sát 300 đáp viên. Kích thước mẫu nên lấy hơn mức tối thiểu để trừ hao các hao hụt xảy ra khi khảo sát.
3.3.3. Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng cách phát Phiếu khảo sát ý kiến du khách quốc tế đã đi du lịch Phú Quốc. Sau khi tiến hành phát 300 Phiếu khảo sát, tổng số Phiếu khảo sát thu về hợp lệ là 279 phiếu. Kết quả này được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20 và được làm sạch trước khi sử dụng để thống kê và phân tích dữ liệu.