Bảng Chỉ Tiêu Đánh Giá Độ Phù Hợp Của Mô Hình



Sig. (2-tailed)

.236

.000

.000

.593

.000


QD

Pearson

Correlation

.350**

.539**

.568**

.221**

.499**

.518**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)

Theo kết quả, các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính khá mạnh với biến phụ thuộc, các hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê (p<0.01). Như vậy, việc phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Tuy nhiên, kết quả phân tích tương quan cũng cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập ở mức tương quan mạnh nên cần quan tâm đến hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy đa biến.

4.5.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Như kết quả phân tích thì mô hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0.662 nghĩa là 66.2% sự biến thiên của Quyết định mua được giải thích bởi sự biến thiên của các thành phần như: Đặc tính sản phẩm, Giá cả cản phẩm, Hệ thống giao hàng, Thương hiệu, Dịch vụ khách hàng, Hệ thống cửa hàng.

Bảng 4.8: Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình


Mô hình

R

R2

R2 điều chỉnh

Độ lệch chuẩn

Hệ số Durbin-

Watson

1

0.818

0.669

0.662

0.29035

2.071

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)

* Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình:

Với giả thuyết H0: β12345=0 (tất cả hệ số hồi quy bằng 0)

Giá trị Sig(F) = 0.000 < mức ý nghĩa 5%: giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có ý nghĩa là sự kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mô hình có thể giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu hiện có.

Sig(β1), Sig(β2), Sig(β3), Sig(β4), Sig(β5) < mức ý nghĩa 5% nên các biến độc lập tương ứng là Giá trị chất lượng, Giá trị tri thức, Giá trị chức năng, Giá trị


hình ảnh, Giá trị cảm xúc có hệ số hồi quy có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.9: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình


Mô hình

Tổng bình

phương

df

Bình phương

trung bình

F

Mức ý

nghĩa

1

Hồi quy

50.128

6

8.355

99.105

0.000

Phần dư

24.785

294

0.084



Tổng

74.912

300




(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)


4.5.3. Hồi quy

Phân tích hồi quy được tiến hành với biến độc lập là Đặc tính sản phẩm, Giá cả sản phẩm, Hệ thống giao hàng, Thương hiệu, Dịch vụ khách hàng và Hệ thống cửa hàng và 1 biến phụ thuộc là Quyết định mua sử dụng phương pháp Enter.

Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng:

QD = β + β1* DT + β2* GC + β3* GH + β4* TH + β5* DVKH + β6* CH + ei

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa rút ra được:

QD = -0.329 + 0.169*DT + 0.247*GC + 0.207*GH + 0.177*TH + 0.095

*DVKH + 0.206*CH + ei


Bảng 4.10: Bảng thông số thống kê của từng biến trong mô hình hồi quy


Mô hình

Hệ số không chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa

Giá trị t

Mức ý nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B

Độ

lệch chuẩn

Beta

Dung sai

VIF

1

Hằng số

-

0.329

0.154


-2.138

0.033





DT

0.169

0.026

0.224

10.699

0.000

0.971

1.030

GC

0.247

0.034

0.292

7.215

0.000

0.686

1.457

GH

0.207

0.036

0.251

5.707

0.000

0.584

1.714

TH

0.177

0.025

0.238

7.036

0.000

0.981

1.020

DVKH

0.095

0.036

0.115

2.626

0.009

0.591

1.691


CH

0.206

0.033

0.250

6.285

0.000

0.682

1.467

a. Dependent Variable: QD

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)

Theo kết quả thì giá trị VIF của các biến độc lập đều < 2 nên hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mô hình.

Tầm quan trọng của các biến trong mô hình:

Để xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình ta sử dụng hệ số Beta. Theo kết quả bảng thông số thống kê của từng biến trong mô hình hồi quy cho thấy tầm quan trọng của các biến này trong mô hình đối với Quyết định mua như sau:

Nhân tố Giá cả sản phẩm có hệ số Beta = 0.292 là lớn nhất nên có tầm quan trọng nhất đối với Quyết định mua.

Thứ 2 là nhân tố Hoạt động giao hàng có hệ số Beta là 0.251.

Thứ 3 là Hệ thống cửa hàng với hệ số Beta là 0.250.

Đứng thứ 4 là Thương hiệu với hệ số Beta là 0.238.

Đứng thứ 5 là Đặc tính sản phẩm với hệ số Beta là 0.224.

Và cuối cùng là nhân tố Dịch vụ khách hàng với hệ số Beta là 0.115.


4.5.4. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

* Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

Từ biểu đồ phần dư chuẩn hóa có trị trung bình (Mean) = 1.89*10-15 0 và độ lệch chuẩn = 0.987 1: phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dư.


Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa mô hình

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)

Đồng thời xét đồ thị P-P Plot ta thấy, các điểm phần dư phân tán xung quanh đường chéo, phân phối phần sư có thể xem như chuẩn. Vì vậy giả định phân phối chuẩn phần dư được thỏa mãn.



Biểu đồ 4.2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa mô hình

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)

4.5.5. Kiểm định phương sai sai số không đổi

Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số không đổi: Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn thì không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dự đoán và phần dư. Do đó chúng sẽ phân tán rất ngẫu nhiên. Nếu giả định tuyến tính được thỏa mãn (Đúng) thì phần dư phải phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ ) của đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa (Standardised Residual) và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Standardized predicted value).

Và nếu phương sai không thay đổi thì các phần dư phải phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008,228).




sau:‌

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả, 2020)

4.6. Kiểm định sự khác biệt

4.6.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Kết quả kiểm định sự khác nhau về Quyết định mua được thể hiện trong bảng


Bảng 4.11: Kiểm định sự khác nhau về Quyết định mua theo giới tính



F

Sig

.

t

df

Sig (2-

taile d)

Mean Differen ce

Std.Erro r Differen ce

95%

Confidence Interval of the

Difference

Low

er

Uppe

r



Q D

Equal varianc es assume

d


.33

1


.56

5


-

.01

5


299


.988


-.00088


.05771


-

.114

45


.112

69

Equal varianc es not assume

d




-

.01

5


298.9

79


.988


-.00088


.05767


-

.114

37


.112

61

(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả, 2020)

Từ kết quả kiểm định Independent Sample test về Quyết định mua theo giới tính, ta thấy kết quả kiểm định Sig. có mức ý nghĩa 0.565 > 0.05, vậy không có sự đánh giá khác biệt về Quyết định mua giữa giới tính nam và nữ.

4.6.2. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ

Tác giả sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định sự khác nhau về Quyết định mua theo Trình độ.

Bảng 4.12: Kiểm định sự khác nhau về Quyết định mua theo trình độ



Tổng bình

phương

df

Bình phương

trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

0.153

3

0.051

0.202

0.895

Trong các nhóm

74.760

297

0.252



Tổng

74.912

300




(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả, 2020)

Từ kết quả phân tích One-Way ANOVA về Quyết định mua theo trình độ, ta thấy kết quả kiểm định phương sai có mức ý nghĩa 0.895 > 0.05. Vậy Quyết định mua giữa những nhóm người có trình độ khác nhau đều không có sự khác biệt.

4.6.3. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp

Kết quả kiểm định ANOVA theo nghề nghiệp được thể hiện trong bảng sau:


Bảng 4.13: Kiểm định sự khác nhau về Quyết định mua theo nghề nghiệp



Tổng bình

phương

df

Bình phương

trung bình

F

Sig.

Giữa các nhóm

1.105

4

0.276

1.108

0.353

Trong các nhóm

73.807

296

0.249



Tổng

74.912

300




(Nguồn: Phân tích dữ liệu từ điều tra của tác giả, 2020)

Từ kết quả phân tích One-Way ANOVA về Quyết định mua theo nghề nghiệp, ta thấy kết quả kiểm định phương sai có mức ý nghĩa 0.353 > 0.05. Vậy Quyết định mua giữa những nhóm người có nghề nghiệp khác nhau đều không có sự khác biệt.

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu

* Yếu tố Đặc tính sản phẩm: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Đặc tính sản phẩm ảnh hưởng cùng chiều tới quyết định mua tấm thạch cao của doanh nghiệp tư nhân thương mại Huy An từ các khách hàng tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hùng và cộng sự (2013).

* Yếu tố Giá cả sản phẩm: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Giá cả sản phẩm có ảnh hưởng cùng chiều mạnh nhất đến quyết định mua tấm thạch cao của doanh nghiệp tư nhân thương mại Huy An từ các khách hàng tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh với β =

0.292. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả như Jean C.Darian (1998), Mehmet Haluk Koksal (2007)…

* Yếu tố Hoạt động giao hàng: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Hoạt động giao hàng có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định mua tấm thạch cao của doanh nghiệp tư nhân thương mại Huy An từ các khách hàng tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh với β =

0.251. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Jennie và cộng sự (2005).

* Yếu tố Thương hiệu: Kết quả nghiên cứu cho thấy, Hoạt động giao hàng có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định mua tấm thạch cao của doanh nghiệp tư nhân thương mại Huy An từ các khách hàng tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh với β = 0.238. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả như Zameema và Hassa (2016) và Phạm Thị Sang (2015)…

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 21/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí