4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Việc kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 (biến rác) và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Trong phạm vi nghiên cứu này, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên có thể chấp nhận để sử dụng nghiên cứu.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy,
cụ thể:
4.3.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các biến độc lập như sau:
Bảng 4.3: Kết quả phân tích thang đo các biến độc lập
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến – tổng | Alpha nếu loại biến | |
Đặc tính sản phẩm, Cronbach’s Alpha = 0.782 (lần 1) | ||||
DT1 | 13.4585 | 13.516 | 0.684 | 0.698 |
DT2 | 13.3887 | 13.218 | 0.718 | 0.686 |
DT3 | 13.4817 | 13.290 | 0.723 | 0.685 |
DT4 | 13.5282 | 18.503 | 0.103 | 0.880 |
DT5 | 13.5050 | 13.644 | 0.663 | 0.705 |
Đặc tính sản phẩm, Cronbach’s Alpha = 0.880 (lần 2) | ||||
DT1 | 10.1462 | 10.732 | 0.755 | 0.841 |
DT2 | 10.0764 | 10.551 | 0.777 | 0.832 |
DT3 | 10.1694 | 10.748 | 0.762 | 0.838 |
DT5 | 10.1927 | 11.263 | 0.670 | 0.874 |
Giá cả sản phẩm, Cronbach’s Alpha = 0.764 | ||||
GC1 | 12.2292 | 6.231 | 0.477 | 0.739 |
GC2 | 12.5349 | 5.343 | 0.633 | 0.682 |
Có thể bạn quan tâm!
- Mô Hình Tổng Hợp Về Các Giai Đoạn Trong Hành Vi Mua Công Nghiệp
- Mô Hình Nghiên Cứu Các Yếu Tố Quyết Định Mua Điện Thoại Thông Minh Của Khách Hàng Tại Thị Trường Đà Nẵng
- Tổng Quan Về Doanh Nghiệp Tư Nhân Thương Mại Huy An
- Bảng Chỉ Tiêu Đánh Giá Độ Phù Hợp Của Mô Hình
- Giá Trị Trung Bình Của Các Biến Quan Sát Trong Nhân Tố “Đặc Tính Sản Phẩm”
- Vị Trí Công Tác Tại Công Ty Của Anh/chị Là:
Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.
12.5415 | 6.096 | 0.488 | 0.736 | |
GC4 | 12.2957 | 5.789 | 0.612 | 0.694 |
GC5 | 12.4053 | 6.222 | 0.458 | 0.746 |
Hoạt động giao hàng, Cronbach’s Alpha = 0.814 | ||||
GH1 | 9.7508 | 3.501 | 0.676 | 0.748 |
GH2 | 9.5681 | 3.480 | 0.627 | 0.770 |
GH3 | 9.7475 | 3.423 | 0.640 | 0.764 |
GH4 | 9.6346 | 3.526 | 0.595 | 0.785 |
Thương hiệu, Cronbach’s Alpha = 0.812 | ||||
TH1 | 12.7375 | 8.421 | 0.490 | 0.806 |
TH2 | 12.5714 | 7.592 | 0.665 | 0.759 |
TH3 | 12.6645 | 7.277 | 0.670 | 0.755 |
TH4 | 12.8405 | 6.648 | 0.693 | 0.746 |
TH5 | 12.8140 | 7.799 | 0.504 | 0.806 |
Dịch vụ khách hàng, Cronbach’s Alpha = 0.843 | ||||
DVKH1 | 13.2425 | 5.971 | 0.688 | 0.800 |
DVKH2 | 13.4352 | 5.993 | 0.735 | 0.789 |
DVKH3 | 13.7442 | 6.211 | 0.556 | 0.838 |
DVKH4 | 13.3156 | 5.783 | 0.703 | 0.795 |
DVKH5 | 13.4120 | 6.510 | 0.572 | 0.830 |
Hệ thống cửa hàng, Cronbach’s Alpha = 0.836 | ||||
CH1 | 13.1130 | 6.241 | 0.571 | 0.825 |
CH2 | 12.9070 | 5.838 | 0.770 | 0.764 |
CH3 | 12.8306 | 6.415 | 0.700 | 0.788 |
CH4 | 13.0066 | 6.513 | 0.614 | 0.809 |
CH5 | 12.5282 | 6.863 | 0.552 | 0.825 |
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)
Thành phần Đặc tính sản phẩm gồm 5 biến quan sát: DT1, DT2, DT3, DT4, DT5. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.782 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Đặc tính sản phẩm đạt độ tin cậy. Tuy nhiên DT4 có hệ số tương quan biến - tổng =
0.103 < 0.3, không đạt yêu cầu nên loại thang đo này và kiểm định lại nhân tố. Sau
khi loại thang đo DT4 và kiểm định lần 2 cho nhân tố Đặc tính sản phẩm, kết quả thu được Cronbach’s Alpha của nhân tố = 0.880 (lớn hơn 0.6) đạt độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng cao (thấp nhất là 0.670 > 0.3) nên các biến quan sát này (DT1, DT2, DT3, DT5) đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Giá cả sản phẩm gồm 5 biến quan sát: GC1, GC2, GC3, GC4, GC5. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.764 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Giá Cả sản phẩm đạt độ tin cậy. Cả 5 biến quan sát này có hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất là 0.477 và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Hoạt động giao hàng gồm 4 biến quan sát: GH1, GH2, GH3, GH4. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.814 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Hoạt động giao hàng đạt độ tin cậy. Cả 4 biến quan sát này có hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất là 0.595 và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Thương hiệu gồm 5 biến quan sát: TH1, TH2, TH3, TH4, TH5. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.812 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Thương hiệu đạt độ tin cậy. Cả 5 biến quan sát này có hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất là 0.746 và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Dịch vụ khách hàng gồm 4 biến quan sát: DVKH1 DVKH2. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.843 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Dịch vụ khách hàng đạt độ tin cậy. Bốn biến quan sát này có hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất là 0.556 và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thành phần Hệ thống của hàng gồm 4 biến quan sát: CH1, CH2, CH3, CH4, CH5. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.836 (lớn hơn 0.6) nên thang đo thành phần Hệ thống cửa hàng đạt độ tin cậy. Năm biến quan sát này có hệ số tương quan biến
- tổng thấp nhất là 0.552 và lớn hơn 0.3 nên các biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
4.3.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Thang đo Quyết định mua gồm 4 biến quan sát: QD1, QD2, QD3, QD4 có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.876 (lớn hơn 0.6) nên thang đo này đạt độ tin cậy. Cả 4 biến quan sát này có hệ số tương quan biến - tổng cao, thấp nhất là 0.552 > 0.3 nên các biến quan sát này đều được giữ lại sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích thang đo biến phụ thuộc
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến – tổng | Alpha nếu loại biến | |
Quyết định mua, Cronbach’s Alpha = 0.876 | ||||
QD1 | 9.6744 | 2.254 | 0.738 | 0.840 |
QD2 | 9.6777 | 2.292 | 0.789 | 0.820 |
QD3 | 9.6645 | 2.437 | 0.695 | 0.856 |
QD4 | 9.6645 | 2.377 | 0.715 | 0.849 |
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)
4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất hiệu quả trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, nếu 0.5≤ KMO<1 thì phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết H0: các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig <0.05) thì các biến đó tương quan với nhau trong tổng thể. Giá trị Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố, chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình, những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại vì không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Axis
Factoring với phép quay Varimax, các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.4 bị loại. Tuy nhiên để thang đo đảm bảo ý nghĩa thực tiễn thì trọng số EFA ≥ 0.5, do đó các biến có hệ số tải nhân tố <0.5 tiếp tục bị loại (Hair &ctg, 1998). Theo Gerbing và Anderson (1998), thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.
4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập
Kết quả phân tích EFA cho thấy:
Xoay nhân tố lần 1: Chỉ số KMO = 0.859 và mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.=0.000<0.05) trong kiểm định KMO and Bartlett's chứng tỏ phân tích nhân tố phù hợp với các dữ liệu và các biến quan sát có tương quan với nhau. Kết quả cũng chỉ ra có 5 nhân tố được rút ra được rút ra có hệ số tải nhân tố (factor loading) cao (từ 0.552 đến 0.885), với tổng phương sai trích được giải thích bởi 5 nhân tố này là 62.334% >50% đạt yêu cầu.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập
Nhân tố | Tên nhân tố | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | ||
CH2 | 0.851 | Hệ thống cửa hàng | |||||
CH3 | 0.812 | ||||||
CH4 | 0.698 | ||||||
CH1 | 0.685 | ||||||
CH5 | 0.590 | ||||||
DVKH2 | 0.793 | Dịch vụ khách hàng | |||||
DVKH1 | 0.767 | ||||||
DVKH4 | 0.762 | ||||||
DVKH5 | 0.649 | ||||||
DVKH3 | 0.632 | ||||||
DT2 | 0.885 | Đặc tính sản phẩm | |||||
DT3 | 0.870 | ||||||
DT1 | 0.869 |
0.797 | |||||||
TH4 | 0.823 | Thương hiệu | |||||
TH3 | 0.816 | ||||||
TH2 | 0.797 | ||||||
TH5 | 0.674 | ||||||
TH1 | 0.653 | ||||||
GC4 | 0.756 | Giá cả sản phẩm | |||||
GC2 | 0.699 | ||||||
GC5 | 0.689 | ||||||
GC1 | 0.634 | ||||||
GC3 | 0.552 | ||||||
GH2 | 0.754 | Hoạt động giao hàng | |||||
GH4 | 0.714 | ||||||
GH1 | 0.712 | ||||||
GH3 | 0.658 | ||||||
Giá trị KMO | 0.859 | ||||||
Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) | 0.000 | ||||||
Tổng phương sai trích (%) | 62.334 | ||||||
Giá trị Eigenvalues | 1.238 |
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)
Như vậy, thang đo các biến độc lập gồm 5 nhóm nhân tố sau:
- Nhân tố 1: Hệ thống cửa hàng gồm 5 biến quan sát: CH1, CH2, CH3, CH4, CH5.
- Nhân tố 2: Dịch vụ khách hàng gồm 5 biến quan sát: DVKH1, DVKH2, DVKH3, DVKH4, DVKH5.
- Nhân tố 3: Đặc tính sản phẩm gồm 4 biến quan sát: DT1, DT2, DT3, DT4.
- Nhân tố 4: Thương hiệu gồm 5 biến quan sát: TH1, TH2, TH3, TH4, TH5.
- Nhân tố 5: Giá cả sản phẩm gồm 5 biến quan sát: GC1, GC2, GC3, GC4, GC5.
- Nhân tố 6: Hoạt động giao hàng gồm 4 biến quan sát: GH1, Gh2, GH3, GH4.
Các biến này tiếp tục đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
4.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc
Kết quả phân tích cho thấy chỉ số KMO = 0.806 và mức ý nghĩa bằng 0 (Sig.= 0.000<0.05) trong kiểm định KMO and Bartlett's chứng tỏ phân tích nhân tố là thích hợp và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả chỉ ra rằng có 1 nhân tố được trích rút có hệ số tải nhân tố cao (từ 0.827 đến 0.890, với tổng phương sai trích được giải thích bởi 1 nhân tố này là 73.029% > 50% đạt yêu cầu. Như vậy, thang đo Giá trị cảm nhận bao gồm 1 nhóm nhân tố sau:
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
Nhân tố | Tên nhân tố | |
1 | ||
QD2 | 0.890 | Quyết định mua |
QD1 | 0.859 | |
QD4 | 0.841 | |
QD3 | 0.827 | |
Giá trị KMO | 0.806 | |
Giá trị Sig (Bartlett's Test of Sphericity) | 0.000 | |
Tổng phương sai trích (%) | 73.029 | |
Giá trị Eigenvalues | 2.921 |
(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra của tác giả, 2020)
Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả vẫn giữ nguyên thang đo Quyết định mua và các giả thuyết nghiên cứu như đề xuất ở chương 3.
Như vậy, mô hình nghiên cứu bao gồm 06 biến độc lập: Đặc tính sản phẩm, Giá cả sản phầm, Hoạt động giao hàng, Thương hiệu, Dịch vụ khách hàng, Hệ thống của hàng; Với một biến phụ thuộc: Quyết định mua. Có nghĩa là 6 biến thành phần dùng để đo lường cho biến giá trị cảm nhận của sinh viên được chấp nhận đưa vào phân tích hồi quy.
4.5. Hồi quy tuyến tính đa biến
4.5.1. Tương quan Pearson
Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc Quyết định mua và các biến độc lập như: Đặc tính sản phẩm, Giá cả sản phầm, Hoạt động giao hàng, Thương hiệu, Dịch vụ khách hàng, Hệ thống của hàng. Đồng thời cũng phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập. Vì những tương quan như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy như gây ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả phân tích tương quan Pearson
Bảng 4.7: Kết quả phân tích tương quan Pearson
(N=301)
DT | GC | GH | TH | DVKH | CH | ||
DT | Pearson Correlation | 1 | -.084 | .049 | .061 | .007 | -.068 |
Sig. (2-tailed) | .145 | .400 | .294 | .899 | .236 | ||
GC | Pearson Correlation | -.084 | 1 | .468** | .002 | .463** | .419** |
Sig. (2-tailed) | .145 | .000 | .967 | .000 | .000 | ||
GH | Pearson Correlation | .049 | .468** | 1 | -.096 | .567** | .471** |
Sig. (2-tailed) | .400 | .000 | .097 | .000 | .000 | ||
TH | Pearson Correlation | .061 | .002 | -.096 | 1 | -.075 | -.031 |
Sig. (2-tailed) | .294 | .967 | .097 | .192 | .593 | ||
DVKH | Pearson Correlation | .007 | .463** | .567** | -.075 | 1 | .478** |
Sig. (2-tailed) | .899 | .000 | .000 | .192 | .000 | ||
CH | Pearson Correlation | -.068 | .419** | .471** | -.031 | .478** | 1 |