Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre - 25


KẾT LUẬN

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre gắn với đặc thù của địa phương. Nghiên cứu bắt đầu bằng việc hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về NLCT của doanh nghiệp và hệ thống hóa một số mô hình nghiên cứu về NLCT trong lĩnh vực du lịch.

Nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ thuật định tính và định lượng, đây chính là cách tiếp cận phương pháp hỗn hợp gồm 3 bước: Bước 1, dựa trên mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, những công trình nghiên cứu trước có liên quan để đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và tìm ra các thuộc tính cho nghiên cứu, làm cơ sở để thiết lập dàn bài phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm. Mục đích của phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm nhằm hoàn thiện mô hình nghiên cứu, thang đo và bảng câu hỏi điều tra sơ bộ. Bước 2, nghiên cứu sơ bộ, nội dung bước này sẽ tiến hành khảo sát sơ bộ, kiểm định độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory Factor Analysis. Mục đích chính của bước này là điều tra sơ bộ các đối tượng khảo sát nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo. Trên cơ sở đó, tác giả xác định mô hình nghiên cứu và bảng khảo sát chính thức. Bước 3, nghiên cứu chính thức, nội dung được thực hiện trong bước này là phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis) và kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling). Mục đích của phân tích nhân tố khẳng định CFA giúp làm sáng tỏ: (1) Tính đơn hướng; (2) Độ tin cậy của thang đo; (3) Giá trị hội tụ; (4) Giá trị phân biệt. Còn phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling – SEM) được sử dụng nhằm để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.

Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy, tất cả các thang đo đạt tính đơn hướng, đảm bảo giá trị hội tụ, đảm bảo độ tin cậy và giá trị phân biệt. Mô hình nghiên cứu là phù hợp với dữ liệu thị trường, các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được chấp nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 8 yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp du lịch Bến Tre, cụ thể: (1) Nguồn nhân lực; (2) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (3) Điều kiện môi trường điểm đến; (4) Cạnh tranh về giá; (5) Năng lực tổ chức, quản lý; (6) Năng lực marketing; Thương hiệu; (8) Trách nhiệm xã hội gắn với đặc thù của Bến Tre bởi hệ thống


sản phẩm - dịch vụ mang tính đặc trưng riêng, đó chính là các sản phẩm dịch vụ - du lịch gắn liền với cây dừa, sản phẩm từ dừa, môi trường thiên nhiên từ dừa.

Ngoài ra, nghiên cứu đã tiến hành phân tích thực trạng – nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các doanh nghiệp du lịch Bến Tre nhằm thấy được điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân. Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích thực trạng nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT và phát triển bền vững cho doanh nghiệp du lịch tại Bến Tre trong thời gian tới.


*******


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU


1. Nguyễn Thành Long, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp, Tạp chí Đại học Công nghiệp Tp. HCM, số 3(12)/2013, trang: 27-34.

2. Nguyễn Thành Long, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các trường đại học Tp. HCM, Tạp chí Khoa học quản lý giáo dục, số 1- tháng 03/2014, trang: 80-88.

3. Nguyễn Thành Long, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của các khách sạn tại khu vực tỉnh Bến Tre, Tạp chí Đại học Công nghiệp TP. HCM, số 2(14)/2014, trang: 114-122.

4. Nguyễn Thành Long, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành da giày khi Việt Nam gia nhập hiệp định TPP. Tạp chí Đại học Công nghiệp TP. HCM, số 5(17)/2014,


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Danh mục tài liệu tiếng Việt


1. Bùi Thị Thanh và Nguyễn Xuân Hiệp, 2012. Nâng cao lợi thế cạnh tranh nghiên cứu

cho trường hợp các siêu thị tại Tp. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động.

2. Chan Kim và Renée Mauborgne, 2007. Chiến lược đại dương xanh. Nhà xuất bản Tri

Thức, Hà Nội.

3. Đoàn Thị Hồng Vân, 2005. Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trên đường hội nhập.

Bài tham luận tại hội thảo quốc tế - Trường đại học kinh tế TP. HCM.

4. Michael Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Nhà xuất bản Trẻ, TP. HCM

5. Michel Capron và Fr. Quairel-Lanoizelée, 2009. Trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp. Nhà xuất bản Tri Thức.

6. Nguyễn Bách Khoa, 2004. Phương pháp xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh

tế quốc tế của doanh nghiệp. Tạp chí khoa học thương mại, số 4,5, Hà Nội.

7. Nguyễn Cao Trí, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch

TP. HCM đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế TP. HCM.

8. Nguyễn Duy Mậu, 2011. Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu

cầu hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế Tp. HCM.

9. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Năng lực động của doanh nghiệp

Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tạp chí phát triển kinh tế, số 17, trang 2-6.

10. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà

xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Cành, 2005. Đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam so với các khu vực kinh tế khác. Bài tham luận

tại hội thảo quốc tế - Trường đại học kinh tế TP. HCM.

12. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng 11/2005.

13. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương

mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

14. Phạm Quang Trung, 2005. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ dưới góc nhìn quản trị - thách thức và giải pháp. Bài tham luận tại hội thảo quốc tế -

Trường đại học kinh tế TP. HCM.

15. Porter, M. E., 1985. Competitive Advantage. Dịch từ tiếng Anh, người dịch Nguyễn

Phúc Hoàng, 2008. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

16. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Bến Tre, 2011 - 2014. Báo cáo công tác văn hóa, thể

thao và du lịch.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 308 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre - 25



17. Tổng cục du lịch - Vụ Lữ Hành, 2007. Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện hội

nhập. Đề tài cấp bộ

18. Tổng Cục Thống Kê, 2015. Báo cáo tình tình kinh tế xã hội năm 2014. https://gso.

gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843.

19. Trần Bảo An và cộng sự, 2012. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học - Đại

học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012.

20. Trần Hữu Ái, 2013. Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Bà Rịa Vũng Tàu). Tạp chí phát triển kinh tế - Đại học Kinh Tế Tp. HCM, số 269, trang

51-59.

21. Trần Thế Hoàng, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế Tp.

HCM.

22. Trần Văn Thi, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam tại thị trường Campuchia đến năm 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế - Đại học

Kinh tế Tp. HCM.

23. Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương và Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc,

2002. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

24. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2002. Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh. Nhà xuất bản Giao thông

Vận tải Hà Nội.

25. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2003. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội.

II. Danh mục tài liệu tiếng Anh


26. Aaker, D. A., 2000. Brand leadership. The Three Press Hall, 2000.

27. Akbaba, A., 2006. Measuring service quality in the hotel industry: A study in a business hotel in Turkey. International Journal of Hospitality Management, 25(2), 170-

192.

28. Aldington Report, 1985. Report from the Select Committee of the House of Lords on

Overseas Trade. London: HMSO.

29. Alvanez SA & Busenitz LW, 2001. The entrepreneurship of resourse - based theory.

Journal of Management, 27: 755-775.

30. Ambastha, A., & Momaya, K. (2004). Competitiveness of Firms-Review of Theory,



Frameworks and Models. Singapore Management Review, 26(1), 45–61.

31. Archie B. Carroll & Kareem M. Shabana, 2010. The Business Case for Corporate Social Responsibility: A Review of Concepts, Research and Practice. International

Journal of Management Reviews.

32. Armstrong, R. W., Mok, C., Go, F. M., & Chan, A., 1997. The importance of cross- cultura l expectations in the measurement of service quality perceptions in the hotel

industry. International Journal of Hospitality Management, 16(2), 181-190.

33. Avermaete, T., Viaene, J., Morgan, E. J., and Crawford, N., 2003. Determinants of

Innovation in Small Food Firms. European Journal of Innovation Management, 6, 8-17.

34. Babcock, B. A., 2002. Rural America and Modern Agriculture: What Kind of Future?.

Iowa Ag Review, 8(2):1-3.

35. Bagozzi R.P., & Foxall G.R., 1996. Construct validation of a measure of adaptive innovative cognitive styles in consumption. International Journal of Research in

Marketing, 13, 201-213.

36. Baloglu, S., & McCleary, K., 1999. I shape for the formation of the image of a destiny.

Journal of Tourism Research in Spanish, vol. 1, no. 2, pp. 325-355.

37. Barclay, L. A., 2005. The Competitiveness of Trinidad and Tobago and Manufacturing Firms in an Increasingly Liberalised Trading Environment. Journal of Eastern

Caribbean Studies, 30, (2): 41-74.

38. Barkema, A., 1993. Reaching Consumers in the Twenty First Century: The Short Way

Around the Barn. American Journal of Agricultural Economics, 75(5).

39. Barney J., 1991. Firm Resources and Sustained Competitive Advantage. Journal of

Management, 17(1), pp 99–120.

40. Barringer, B.R., Jones, F.F., Lewis, P.S., 1997. A qualitative study of the management practices of rapid-growth entrepreneurial firms. Journal Businesess Entrepreneurship,

9 (2), 21-35.

41. Bartlett A and S Ghoshal, 1989. Managing Across Borders. Harvard Business School

Press, Boston, MA.

42. Becattini, G., 1990. The Marshallian industrial district as a socio-economic notion. In

F. Pyke, G. Becattini, & W. Sengenberger (Eds.), Industrial districts and inter- firm co- operation in Italy (pp. 37-51). Geneva: ILO.

43. Benedetto, D. C. A. & Crawford, C. M., 2008. New Products Management, ninth

edition. Burr Ridge, IL: Irwin/McGraw-Hill.

44. Berkenveld Nicolaas, M., Jansen, R. M. S., and Symes, D., 2005. “Small Hotel Businesses: Case Studies from Curacao, Dominica and Jamaica”. In Caribbean

Tourism: People, Service and Hospitality, edited by Chandana Jayawardena. Kingston:



Ian Randle Publishers.

45. Bernini, C., 2009. Convention industry and destination clusters: evidence from Italy.

Tourism Management, 30(6), 878-889.

46. Berry, L, Zeithaml, V. A, & Parasuraman, A., 1990. Five imperatives for improving

service quality. Sloan Management Review, 31(4), 29-38.

47. Bessant, J., & Tidd, J., 2007. Innovation and Entrepreneurship. Hoboken, NJ: John

Wiley and Sons Ltd.

48. Bolen, K A, 1989. Structural Equations With Latent Variables. Jonh Wiley & Son, Inc.

49. Boo, S., Busser, J., Baloglu, S., 2009. A model of customer-based brand equity and its

application to multiple destinations. Tourism Management, vol. 30. pp. 219-231.

50. Bordas, E., 1994. Competitiveness of tourist destinations in long distance markets. The

Tourist Review, 3, 3-9.

51. Bowen, H. R., 1953. Social Responsability of the Businessman. New York, 1953.

52. Brian E. Becker: State University of New York at Buffalo, Mark A. Huselid: Rutgers

University, Dave Ulrich: University of Michigan, 2001. Making HR a Strategic Asset.

53. Brown, J. R., & Ragsdale, C. T., 2002. The competitive market efficiency of hotel brands: An application of data envelopment analysis. Journal of Hospitality & Tourism

Research, 26(4), 332-360.

54. Buckley, P.J., Pass, C.L. & Prescott, K., 1988. Measures of international

competitiveness: a critical survey. Journal of Marketing Management, 4 (2), 175 – 200

55. Bueno, A., 1999. Competitiveness in the tourist industry and the role of the Spanish

public administration. Tourism, 47 (4), 316–331.

56. Buhalis, D., 2000. Marketing the Competitive Destinations of the Future. Tourism

Management, 21(1), 97-116.

57. Buzzigoli, L., & Viviani, A., 2009. Firm and system competitiveness: Problems of

definitoon, measurement and analysis. In A. Viviani (Ed.), Firms and system competitiveness in Italy (pp. 11–37). Firenze: Firenze University Press.

58. Camelis. C., & Maunier. C., 2013. Toward An Identification of Elements Contributing To Satisfaction With The Tourism Experience. Journal of Vacation Marketing, 19(1),

pp.19-39

59. Campos, S, J. A., Gonzalez, G, L., & Ropero, G, M. A., 2005. Service quality and

competitiveness in the hospitality sector. Tourism Economics, 11(1), 85-102.

60. Cardozo, R. N., 1965. An experimental study of customer effort, expectation, and

satisfaction. Journal of Marketing Research, 2, 244-249.

61. Carmines, E. & McIver, J. 1981. Analyzing models with unobserved variables: analusis

of covariance tructures. Beverly Hills, CA: Sage Publications 65/115.



62. Chang, P. C., Wu, P.-J. & Fan, C.-Y., 2007. Study on the Competitiveness Indices of Taiwan’S Department Stores. Journal of the Chinese Institute of Industrial Engineers,

24(5), pp.414–427

63. Chaston, I., & Mangles, T. (1997). Core Capabilities as Predictors of Growth Potential in Small Manufacturing Firms. Journla of Small Business Management, (JANUARY),

47–57

64. Chesbrough, H., & Crowther, A. K., 2006. Beyond high tech: early adopters of open

innovation in other industries. R & D Management, 36(3), 229-236.

65. Chib, S., & Cheong, F., 2009. Investigation of the Applicability of Business Process Management in Swiss Small and Medium-sized Tourist Enterprises. Paper presented at the Pacific Asia Conference on Information Systems: PACIS 2009 Proceedings.

Retrieved from http://aisel.aisnet.org/pacis2009/25

66. Choi, T. Y., & Chu, R. K. S., 1999. Consumer perceptions of the quality of services in

threehotel categories in Hong Kong. Journal of Vacation Marketing, 5(2), 176-189.

67. Clifton R. & Simons J., 2003. Brand and branding. Profile Books Ltd.

68. Corbett C & L Wassenhove, 1993. Trade Offs? What Trade-offs? Competence and

Competitiveness in Manufacturing. California Management Review, 35(4), pp 107– 122.

69. Craigwell, R., 2007. Tourism Competitiveness in Small Island Developing States.

South Asia. Research Paper No. 2007/19.

70. Crompton, J.L. 1979. An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and the influence of geographical location upon that image. Journal of Travel

Research, vol. 14,no.4,pp. 18-23.

71. Crouch, G. I., & Ritchie, J.R.B. 1999. Tourism, competitiveness, and social prosperity.

Journal of Business Research, vol. 44, pp. 137-152

72. D’Cruz ,J & Rugman, A.,1992. New Concepts for Canadian Competitiveness. Kodak,

Canada.

73. Darroch, J., & McNaughton, R, 2003. Beyond market orientation: Knowledge management and the innovativeness of New Zealand firms. European Journal of

Marketing, 37 (3/4), 572–593.

74. David, F., 2001. Strategic Management. Concepts (8th edn). Upper Saddle River, NJ:

Prentice Hall.

75. Deng, Shengliang, & Jack Dart, 1994. Measuring Market Orientation: A Multi-Factor,

Multi-Item Approach. Journal of Marketing Management, 10 (8), 725–742.

76. Denicolai, S., Cioccarelli, G., & Zucchella, A., 2010. Resource based local development and networked corecompetencies for tourism excellence. Tourism

Management, 31(2), 260-266.

Xem tất cả 308 trang.

Ngày đăng: 26/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí