Phân Tích Kết Quả Thực Nghiệm Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thời Gian Kiểm Toán Bctc Do Ktđl Thực Hiện Tại Việt Nam


STT

Nhân tố

Yếu tố đo lường

4

Kiểm soát nội bộ của khách hàng

- Năng lực, phong cách và tính chính trực của BLĐ khách hàng

- Năng lực nhân sự của bộ phận kế toán

- Chính sách đào tạo năng lực chuyên môn cho nhân viên

- Tính phức tạp của quy trình công nghệ thông tin, phần mềm, quá trình đăng nhập và an ninh của khách hàng

- Đặc điểm về nhân sự của khách hàng: đạo đức, sự tuân thủ quy định

- Sự tồn tại của kiểm toán nội bộ

- Tuân thủ quy định pháp luật của khách hàng

5

Tính chuyên nghiệp của DNKT , KTV

- Tính chuyên ngành của KTV khi kiểm toán các ngành đặc thù

- Tính nghiêm túc trong việc lập kế hoạch chi tiết cho cuộc kiểm toán

- Sự hỗ trợ về chuyên môn từ đội ngũ chuyên gia của hãng

- Sự sắp xếp công việc kiểm toán một cách hợp lý, khoa học

- Khả năng kiểm soát được công nghệ thông tin của

khách hàng

6

Kinh nghiệm của DNKT , KTV

- Số năm kinh nghiệm của KTV

- Khách hàng kiểm toán năm đầu tiên

- Tính chuyên ngành của KTV

- Cấp độ chuyên môn

7

Năng lực nhân sự kiểm toán của DNKT

- Số lượng giờ làm thêm của KTV

- Số lượng khách hàng trong một kỳ kiểm toán

- Số lượng nhân viên trong DNKT

- Áp lực từ phía BLĐ DNKT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam - 15

Nguồn: NCS tự tổng hợp

Với kết quả như trên, luận án tiếp tục thực hiện khảo sát và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến thời gian kiểm toán thông qua phân tích thực nghiệm bằng nghiên cứu định lượng.


4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC do KTĐL thực hiện tại Việt Nam

4.3.1 Đặc điểm mẫu

Qua quá trình khảo sát, với 250 quan sát được sử dụng, trong đó nữ giới là 137 và nam là 113 người tham gia phản hồi. Các phần tử thu về đều hợp lệ, Luận án không phải loại bất cứ quan sát nào. Cụ thể:

Bảng 4.2 Bảng thể hiện tần số về giới tính của người trả lời




Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Nam

113

45.2

45.2

45.2

Nữ

137

54.8

54.8

100.0

Total

250

100.0

100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp

Các đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là các KTV đến từ các công ty kiểm toán, giảng viên các trường đại học có đào tạo về kế toán – kiểm toán, các chuyên viên nghiên cứu và quản lý về kế toán – kiểm toán (ví dụ, chuyên viên từ Cục Giảm sát và quản lý Kế toán – Kiểm toán, Bộ Tài chính, chuyên viên từ Tổng cục Thuế,…). Cụ thể như sau:


Bảng 4.3: Đơn vị công tác của những người tham gia khảo sát




Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Big 4

95

38.0

38.0

38.0

Kiểm toán công ty niêm yết


103


41.2


41.2


79.2

Công ty kiểm toán còn lại

30

12.0

12.0

91.2

Giảng viên, chuyên viên,...về kế toán-kiểm

toán


22


8.8


8.8


100

Total

250

100.0

100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp


Trong đó, vị trí công việc của các đối tượng tham gia khảo sát được chi tiết theo Bảng 4.4. Các đối tượng tham gia khảo sát có 162 người giữ vị trí từ chủ nhiệm kiểm toán (CNKT) trở lên, 51 người giữ vị trí senior. Còn lại 22 người là giảng viên của các trường đại học có kinh nghiệm lâu năm trong đào tạo kế toán – kiểm toán và đến từ Cục Quản lý, giám sát Kế toán – Kiểm toán, Bộ Tài chính, trong đó có nhiều người đã có kinh nghiệm làm kiểm toán.

Trong nhóm các KTV tham gia khảo sát tính đến thời điểm thực hiện Luận án, hầu hết số KTV phản hồi đều tham gia kiểm toán vào nhóm ngành doanh nghiệp sản xuất, thương mại. Một số KTV chuyên về kiểm toán các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp tài chính.


Bảng 4.4: Vị trí, cấp bậc của những người tham gia phản hồi




Frequency


Percent

Valid Percent


Cumulative Percent

Valid

Assistant

15

6.0

6.0

6.0


Senior

51

20.4

20.4

26.4


CNKT

71

28.4

28.4

54.8


Senior CNKT

43

17.2

17.2

72


Director/TVBGĐ

48

19.2

19.2

91.2


Giảng viên, Chuyên viên


22


8.8


8.8


100.0


Total

250

100.0

100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp


Về chứng chỉ nghề nghiệp, số lượng KTV tham gia khảo sát có các chứng chỉ nghề nghiệp được thể hiện chi tiết theo bảng sau:


Bảng 4.5: Số lượng người phản hồi khảo sát có chứng chỉ nghề nghiệp




Frequency


Percent


Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

Chưa có

43

17.2

17.2

17.2


Chứng chỉ nước ngoài

14

5.6

5.6

22.8


CPA Việt Nam

154

61.6

61.6

84.4


CPA Việt Nam, Chứng chỉ nước ngoài


39


15.6


15.6


100.0


Total

250

100.0

100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp

Với số lượng người phản hồi gồm 250, đã có 193 người tham gia khảo sát có chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam CPA, 53 người có chứng chỉ quốc tế như ACCA, CPA Australia, CA,…trong đó có 39 người vừa có chứng chỉ CPA Việt Nam và chứng chỉ quốc tế. Những đối tượng còn lại hầu hết đang tham gia các khóa đào tạo chương trình quốc tế và CPA Việt Nam.


Bảng 4.6: Số lượng người phản hồi tham gia quá trình lập kế hoạch kiểm toán



Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid

0

37

14.8

14.8

14.8


1

213

85.2

85.2

100.0


Total

250

100.0

100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp

Qua bảng phân tích ở trên có thể thấy rằng, số lượng KTV khảo sát tham gia vào quá trình lập kế hoạch kiểm toán chiếm tới hơn 85% số KTV, như vậy những đối tượng tham gia khảo sát đều có chất lượng trong việc nắm bắt được tình hình lập kế hoạch


kiểm toán và số giờ kiểm toán theo kế hoạch và thực tế, hầu hết các ý kiến đưa ra đều đồng ý với nhận định thời gian kiểm toán, cụ thể số giờ kiểm toán là một nội dung quan trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán.

Về số năm kinh nghiệm làm kiểm toán của các đối tượng khảo sát, được tổng hợp theo bảng sau:

Bảng 4.7: Số năm kinh nghiệm làm kiểm toán của những người phản hồi




Frequency


Percent


Valid Percent


Cumulative Percent


Valid


Từ 1-2 năm hoặc GV- CV


30


12.0


12.0


12.0



Từ 3-4 năm


37


14.8


14.8


26.8



Từ 5-7 năm


91


36.4


36.4


63.2



Từ 8-10 năm


47


18.8


18.8


82.0



Trên 10 năm


45


18.0


18.0


100.0



Total


250


100.0


100.0


Nguồn: NCS tự tổng hợp từ phần mềm SPSS


Số năm kinh nghiệm kiểm toán trung bình của KTV tham gia khảo sát là trên 7 năm, đây là số năm kinh nghiệm phù hợp đối với những người tham gia và có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và quản lý thời gian kiểm toán của mỗi hợp đồng. Trong đó số năm kinh nghiệm nhiều nhất là 26 năm, người có số năm cao nhất này cũng đồng thời là TVBGĐ của một Big4 với kinh nghiệm từ khi thị trường kiểm toán độc lập Việt Nam hình thành đến nay, nên có sự hiểu biết rất sâu sắc về bản chất, thực trạng thị trường kiểm toán Việt Nam.


Như vậy, qua phân tích thông tin về các đối tượng tham gia khảo sát cho thấy chất lượng của mẫu thu về rất khả quan, có chất lượng:

Đối với nhóm đối tượng là các KTV đang hành nghề: nhóm đối tượng này hầu hết đều là những người giữ vị trí từ trưởng nhóm kiểm toán trở lên trong DNKT và đến từ các nhóm công ty kiểm toán: Big4, công ty kiểm toán được UBCK phê duyệt kiểm toán các đơn vị có lợi ích công chúng, nhóm công ty kiểm toán của Việt Nam còn lại mà trong Luận án này, NCS có đề cập đến là công ty kiểm toán địa phương (local firm). Về kinh nghiệm làm việc, các đối tượng phản hồi có chất lượng chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp từ 3 năm cho đến 26 năm và hầu hết đều tham gia quá trình lập kế hoạch kiểm toán cho các hợp đồng và số lượng có chứng chỉ CPA Việt Nam, chứng chỉ quốc tế chiếm tỷ trọng cao trong tổng số mẫu.

Đối với nhóm đối tượng là các giảng viên, chuyên viên và những nhà nghiên cứu về kiểm toán: các đối tượng tham gia khảo sát đều là những người có chuyên môn về kiểm toán, có kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy và rất nhiều người có kinh nghiệm làm kiểm toán thực tế, có chứng chỉ nghề nghiệp,…

Vì vậy, có thể kết luận chất lượng mẫu thu về đại diện cho tổng thể và đều là những người có am hiểu về lĩnh vực, có kinh nghiệm thực tiễn.

4.3.2 Phân tích thống kê mô tả mẫu

Bảng dưới đây thể hiện kết quả phân tích thống kê mô tả các chỉ tiêu tham gia vào quá trình khảo sát.


Bảng 4.8: Thống kê mô tả các nhân tố tham gia khảo sát




N


(Số mẫu)


Minimum (Giá trị nhỏ nhất)


Maximum (Giá trị lớn nhất)


Mean


(Trung bình)


Std. Deviation (Độ lệch chuẩn)


OPEC1


250


1


5


3.50


1.149


OPEC2


250


1


5


3.51


1.134


OPEC3


250


1


5


3.61


1.164


OPEC4


250


1


5


3.77


1.134


FSCPL1


250


1


5


3.31


1.261


FSCPL2


250


1


5


3.66


1.206


FSCPL3


250


1


5


3.66


1.112


FSCPL4


250


1


5


3.22


1.313


CR1


250


1


5


3.00


.725


CR2


250


1


5


3.04


.832


CR3


250


1


5


3.09


.838


CR4


250


2


5


3.16


.838


CR5


250


1


5


3.01


.797


CR6


250


1


5


3.08


.817


CR7


250


1


5


3.07


.818


LR1


250


1


5


3.38


.861


LR2


250


1


5


3.18


.815


LR3


250


1


5


3.23


.766


LR4


250


2


5


3.62


.848



EXP1


250


1


5


3.16


1.231


EXP2


250


1


5


3.08


1.248


EXP3


250


1


5


3.17


1.241


EXP4


250


1


5


3.17


1.306

PRO1

250

2

5

3.46

.850

PRO2

250

1

5

3.41

1.187

PRO3

250

1

5

3.41

.928

PRO4

250

1

5

3.36

.930

PRO5

250

1

5

3.37

1.018

AC1

250

1

5

2.45

.801

AC2

250

1

4

2.38

.885

AC3

250

1

4

2.44

.845

AC4

250

1

5

2.04

.879

AT1

250

1

5

3.47

.897

AT2

250

1

5

3.14

.885

AT3

250

1

5

3.22

.773

AT4

250

1

5

3.29

.845

Valid N (listwise)


250







4.3.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Nguồn: NCS tự tổng hợp từ phần mềm SPSS


Sau khi thực hiện khảo sát và thu thập dữ liệu, các yếu tố đo lường đều được đánh giá lại độ tin cậy. Trong bảng khảo sát, mỗi yếu tố được hình thành từ các câu hỏi (biến quan sát) và cần kiểm tra xem các mục hỏi nào đã có đóng góp vào việc đo lường một khái niệm lý thuyết mà Luận án đang nghiên cứu, và những mục hỏi nào không. Để kiểm tra độ tin cậy của thang đo các yếu tố này, LATS sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế những biến rác trong mô hình nghiên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/01/2024