Tổng Hợp Kết Quả Đánh Giá Độ Tin Cậy Thang Đo Thông Qua Khảo Sát Chính Thức


cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Giá trị của Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo là tốt, từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử dụng được và 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc được nghiên cứu trong bối cảnh mới (Hair và cộng sự, 1998). Trong quá trình xem xét, phân tích và loại bỏ các biến được cho là không phù hợp, Luận án tập trung vào hai hệ số: Cronbach’s alpha if Item Deleted và Item – total correlation (hệ số tương quan biến tổng). Với phạm vi của đề tài, mẫu nghiên cứu có kích thước là 250 đơn vị, Luận án giữ lại các thang đo có hệ số Cronbach’s alpha >= 0,6; hệ số Cronbach’s alpha If Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha của biến tổng và có hệ số tương quan biến tổng

>=0,3.

Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua khảo sát chính thức


Reliability

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary


Items

(Biến quan sát)

Scale Mean if Item Deleted

(Trung bình thang đo nếu loại biến)

Scale Variance if Item Deleted

(Phương sai

thang đo nếu loại biến)

Corrected Item- Total Correction

(Hệ số tương quan biến tổng)

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

(Cronbach's

Alpha nếu loại biến)

Đặc điểm về cấu trúc hoạt động, quy mô của khách hàng - OPEC:

Cronbach’s alpha = 0.899

OPEC1

10.90

9.467

.754

.878

OPEC2

10.88

9.343

.791

.864

OPEC3

10.78

9.136

.800

.861

OPEC4

10.62

9.538

.756

.877

Đặc điểm về quy trình lập BCTC của khách hàng - FSCPL:

Cronbach’s alpha = 0.876

FSCPL1

10.54

10.193

.709

.850

FSCPL2

10.20

9.928

.803

.813

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện tại Việt Nam - 16


FSCPL3

10.19

10.638

.774

.828

FSCPL4

10.63

10.225

.659

.872

Kiểm soát nội bộ của khách hàng - CR: Cronbach’s alpha = 0.894

CR1

18.45

15.180

.700

.878

CR2

18.40

14.515

.702

.877

CR3

18.36

14.744

.655

.883

CR4

18.29

15.091

.594

.890

CR5

18.44

14.520

.742

.873

CR6

18.37

14.507

.721

.875

CR7

18.38

14.348

.749

.872

Rủi ro pháp lý liên quan đến DNKT và KTV - LR: Cronbach’s alpha = 0.859

LR1

10.03

4.127

.787

.784

LR2

10.22

4.576

.683

.829

LR3

10.18

4.710

.700

.823

LR4

9.79

4.545

.653

.842

Kinh nghiệm của DNKT và KTV - EXP: Cronbach’s alpha = 0.859

EXP1

9.42

10.421

.731

.809

EXP2

9.50

10.468

.709

.817

EXP3

9.40

10.828

.658

.838

EXP4

9.41

10.098

.716

.815

Tính chuyên nghiệp của DNKT và KTV - PRO: Cronbach’s alpha = 0.854

PRO1

13.54

11.566

.549

.853

PRO2

13.59

8.974

.715

.815

PRO3

13.59

10.194

.744

.806

PRO4

13.64

11.138

.557

.851


PRO5

13.63

9.406

.804

.787

Năng lực nhân sự kiểm toán của DNKT - AC: Cronbach’s alpha = 0.825

AC1

6.87

4.706

.657

.776

AC2

6.94

4.450

.642

.782

AC3

6.88

4.564

.653

.777

AC4

7.28

4.459

.647

.780

Thời gian kiểm toán - AT: Cronbach’s alpha = 0.887

AT1

9.66

4.998

.710

.872

AT2

9.98

4.875

.766

.849

AT3

9.91

5.489

.707

.871

AT4

9.84

4.836

.834

.822

Nguồn: Kết quả từ phân tích của NCS từ phần mềm SPSS

Theo bảng phân tích trên, tất cả thang đo thành phần tương ứng với các biến thuộc mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC do KTĐL thực hiện tại Việt Nam đều đạt yêu cầu về độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6, đồng thời hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong từng thang đo thành phần đều lớn hơn 0,3.

Như vậy kết quả đánh giá giá trị thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy các biến quan sát đã được xác định trước đây trong mô hình đều được giữ lại.

4.3.4. Xây dựng ma trận tương quan

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Phân tích tương quan Pearson thể hiện bằng giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan (r) sẽ cho biết hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ không. Giá trị hệ số tương quan (r) nằm trong khoảng từ (-1) đến (+1) và khi giá trị này bằng 0 thì có nghĩa hai biến độc lập sẽ không có mối tương quan với nhau và không giải thích được cho biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan giữa các biến nhỏ, phân tích nhân tố có thể không thích hợp. Mức độ tương quan mạnh hay yếu giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc thể hiện hệ số tương quan Pearson (r). Bảng dưới thể hiện kết quả phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình.


Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa các biến – Correlations Matrix




OPEC


FSCPL


CR


LR


EXP


PRO


AC


AT


OPEC


Pearson Correlation


1


.283**


.187**


.396**


-.531**


-.294**


-.288**


.558**



Sig. (2-tailed)


.000


.003


.000


.000


.000


.000


.000


FSCPL


Pearson Correlation


.283**


1


.274**


.298**


-.267**


-.046


-.036


.493**



Sig. (2-tailed)


.000


.000


.000


.000


.468


.572


.000


CR


Pearson Correlation


.187**


.274**


1


.229**


-.262**


-.238**


-.031


.402**



Sig. (2-tailed)


.003


.000


.000


.000


.000


.627


.000


LR


Pearson Correlation


.396**


.298**


.229**


1


-.493**


-.160*


-.368**


.553**



Sig. (2-tailed)


.000


.000


.000


.000


.011


.000


.000


EXP


Pearson Correlation


-.531**


-.267**


-.262**


-.493**


1


.366**


.416**


-.718**



Sig. (2-tailed)


.000


.000


.000


.000


.000


.000


.000


PRO


Pearson Correlation


-.294**


-.046


-.238**


-.160*


.366**


1


.174**


-.435**



Sig. (2-tailed)


.000


.468


.000


.011


.000


.006


.000


AC


Pearson Correlation


-.288**


-.036


-.031


-.368**


.416**


.174**


1


-.385**



Sig. (2-tailed)


.000


.572


.627


.000


.000


.006


.000


AT


Pearson Correlation


.558**


.493**


.402**


.553**


-.718**


-.435**


-.385**


1



Sig. (2-tailed)


.000


.000


.000


.000


.000


.000


.000


**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).



*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).


Nguồn: Kết quả phân tích của NCS từ phần mềm SPSS


Ma trận trên cho biết tương quan giữa biến phụ thuộc Thời gian kiểm toán (AT) với từng biến độc lập. Mức độ tương quan giữa biến EXP (Kinh nghiệm của DNKT và KTV) và biến phụ thuộc AT (Thời gian kiểm toán) là mạnh nhất và có ảnh hưởng ngược chiều với biến phụ thuộc AT. Kết quả phân tích tương quan cho thấy giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối liên hệ ở giá trị sig<0.05 (có ý nghĩa thống kê).

4.3.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.5.1 Phân tích nhân tố khám phá liên quan đến các nhân tố tác động đến thời gian kiểm toán BCTC do các DNKT thực hiện tại Việt Nam

Kiểm định KMO và Kiểm định Barlett

Bảng dưới đây trình bày kết quả của kiểm định Barlett và KMO để xác định tính thích hợp của việc áp dụng thủ tục phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) đối với các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian kiểm toán BCTC. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Barlett



KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.841

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

4775.984


df

496


Sig.

.000

Nguồn: Kết quả phân tích của NCS từ phần mềm SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy KMO = 0,841 thỏa mãn điều kiện KMO > 0,5 nghĩa là phân tích nhân tố ở đây phù hợp với các dữ liệu đã có. Đồng thời kết quả kiểm định Barlett cũng thể hiện mức ý nghĩa bằng 0,000 < 0.05 có thể giải thích các biến quan sát có tương quan tuyến tính trong mỗi thang đo nhân tố. Do đó, các nhân tố mới hình thành hoàn toàn độc lập với nhau và đủ điều kiện để phân tích nhân tố bằng kiểm định EFA (Hair và cộng sự, 2006).

Kiểm định phương sai cộng dồn (phương sai trích - % cumulative variance)

Theo Gerbing và Anderson (1988), phương sai cộng dồn cho biết phần trăm thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần) của nhân tố.


Bảng 4.12: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained)



Compo nent


Initial Eigenvalues


Extraction Sums of Squared Loadings


Rotation Sums of Squared Loadings


Total


% of Variance


Cumulativ e %


Total


% of Variance


Cumulativ e %


Total


% of Variance


Cumulativ e %


1


8.269


25.840


25.840


8.269


25.840


25.840


4.418


13.806


13.806


2


3.909


12.215


38.054


3.909


12.215


38.054


3.312


10.351


24.157


3


3.101


9.692


47.746


3.101


9.692


47.746


3.144


9.826


33.982


4


2.342


7.318


55.065


2.342


7.318


55.065


3.057


9.553


43.536


5


1.781


5.565


60.629


1.781


5.565


60.629


2.851


8.910


52.446


6


1.592


4.975


65.604


1.592


4.975


65.604


2.755


8.608


61.054


7


1.257


3.930


69.534


1.257


3.930


69.534


2.714


8.480


69.534


8


.844


2.636


72.170








9


.788


2.463


74.633








10


.726


2.267


76.900








11


.619


1.933


78.833








12


.586


1.830


80.663








13


.520


1.625


82.289








14


.500


1.562


83.850








15


.472


1.474


85.325








16


.436


1.363


86.688








17


.417


1.304


87.991









18


.388


1.212


89.203







19

.376

1.175

90.378

20

.359

1.122

91.500

21

.325

1.014

92.515

22

.311

.971

93.485

23

.286

.892

94.378

24

.271

.846

95.224

25

.252

.787

96.011

26

.242

.755

96.766

27

.218

.680

97.446

28

.213

.665

98.111

29

.183

.571

98.682

30

.166

.519

99.201

31

.139

.434

99.635

32

.117

.365

100.000


Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Kết quả phân tích của NCS từ phần mềm SPSS


Trị số phương sai cộng dồn ở bảng trên cho biết tổng phương sai được giải thích là 69,534% có nghĩa các biến quan sát giải thích được 69,534% sự thay đổi của các yếu tố và thỏa mãn điều kiện phương sai trích phải lớn hơn 50%. Các yếu tố đại diện có Eigenvalues thấp nhất bằng 1,257 > 1 đều đảm bảo tiêu chuẩn.

Kết quả mô hình EFA

Trong phân tích nhân tố sử dụng phép trích thành phần chính với phép quay vuông góc Varimax như trong bảng dưới đây.


Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA


Rotated Component Matrixa




Component


1


2


3


4


5


6


7


CR7


.827




.880





CR5


.803




CR6


.788




CR2


.786




CR1


.770




CR3


.737




CR4


.664




PRO5



.874



PRO3



.843



PRO2



.798



PRO4



.677



PRO1



.670



OPEC1




.834


OPEC2




.831


OPEC3




.823


OPEC4




.778


FSCPL2




Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 24/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí