Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Giảm Đến Các Chỉ Tiêu Sinh Lý Và Hoạt Tính Men Che Của Cá

biệt có ý nghĩa về số lượng hồng cầu giữa các khoảng nhiệt độ trong các khoảng thời gian thí nghiệm và sự khác biệt ý nghĩa so với đối chứng bắt đầu ở nhiệt độ 340C (4,38±0,57106tế bào/mm3). Số lượng hồng cầu tăng cao nhất là ở nhiệt độ 360C và 420C (Bảng 4.2). Theo Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010) thì hồng cầu được sinh ra nhiều khi cơ thể ở trạng thái bị sốc (stress/shock). Cùng với sự thay đổi của hồng cầu thì hàm lượng hemoglobin, tỉ lệ huyết sắc tố, MCH, MCHC cũng tăng theo mức độ tăng dần của nhiệt độ. Tuy nhiên, thể tích hồng cầu (MCV) có xu hướng giảm theo thời gian thí nghiệm, đặc biệt vào thời điểm 340C thì thể tích hồng cầu giảm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (p<0,05).

Số lượng bạch cầu: có xu hướng tăng cùng với các thời điểm tăng của nhiệt độ. Ở thời điểm đối chứng (280C) thì số lượng bạch cầu dao động trong khoảng 7,46±0,65x104 tế bào/mm3 đến 340C và 420C thì tăng lên khoảng 11,1±1,14x104 tế bào/mm3 và 11,7±1,90x104 tế bào/mm3 và khác biệt thống kê (p<0,05) bắt đầu từ 340C trở lên (Bảng 4.2).

Bảng 4.2: Biến động các chỉ tiêu huyết học khi nhiệt độ tăng


Thông số

Hồng cầu

(106tb/mm3)

Bạch cầu

(104tb/mm3)

Hb (mmol/l)

Hb (g/100ml)

280C

2,54±0,13a

7,46±0,65a

2,44±0,29a

3,94±0,47a

300C

3,18±0,35abc

10,9±1,15ab

3,26±0,27ab

5,26±0,43ab

320C

2,86±0,40ab

9,99±1,05ab

2,42±0,23a

3,90±0,36a

340C

4,38±0,57bcd

11,1±1,14ab

3,52±0,29ab

5,58±0,47ab

360C

4,60±0,54cd

11,9±1,39b

3,18±0,17ab

5,13±0,27ab

380C

4,15±0,64bcd

13,4±1,33b

2,36±0,34a

3,81±0,55a

400C

3,92±0,47abcd

11,9±1,30b

4,15±0,64b

6,69±1,03b

420C

4,90±0,61d

11,7±1,90b

5,61±0,66c

9,04±1,07c

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của malachite green và nhiệt độ lên một số chỉ tiêu sinh lý và men cholinesterase của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) - 5

Bảng 4.2: Biến động các chỉ tiêu huyết học khi nhiệt độ tăng (tiếp theo)

Thông số

MCH (pg)

MCHC (%)

MCV (µm3)

Hematorite (%)

280C

15,8±2,03ab

11,3±1,33a

141±12,45a

35,8±3,62ab

300C

18,0±2,82ab

15,7±2,33abc

119±20,14ab

35,1±2,46ab

320C

14,2±0,97ab

15,7±2,05abc

97,8±12,92ab

28,1±5,48a

340C

14,4±2,60ab

16,2±1,33ab

88,9±13,36b

36,1±3,54ab

360C

11,7±1,05ab

12,4±1,64ab

102±14,26ab

43,4±3,28b

380C

10,3±1,74a

9,09±1,36a

119±21,62ab

42,7±2,65b

400C

18,9±2,87b

19,6±2,09bc

96,3±7,04b

36,6±3,09ab

420C

19,3±2,62b

22,6±3,08c

89,5±10,59b

41,0±2,85b

Các giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± SE

Các giá trị cùng cột mang cùng chữ cái (a,b,c,d) k hác biệt k hông có ý nghĩa thống k ê (p<0,05)

Các chỉ số về số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng hemoglobin, thể tích máu, hàm lượng huyết sắc tố trung bình trong hồng cầu hay nồng độ của huyết

sắc tố trong hồng cầu thể hiện tình trạng sức khỏe của cá trong điều kiện tự nhiên hay trong ao nuôi. Những chỉ tiêu này thay đổi theo loài và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình trạng sinh lý của cơ thể, theo giống loài, theo chế độ dinh dưỡng, giới tính, theo tuổi, đẻ trứng, di cư hay bi stress cũng như sự biến động của các yếu tố môi trường. Như vậy, có thể thấy rằng sau khi tăng nhiệt thì số lượng hồng cầu và bạch cầu tăng lên theo mức tăng dần của nhiệt độ, hàm lượng hemoglobin tăng để đảm bảo hoạt động hô hấp cung cấp đủ oxy cho cơ thể. Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hô hấp của cá. Khi nhiệt độ tăng cá sẽ tăng cường trao đổi chất, cùng quá trình đó thì nhu cầu oxy trong cơ thể cũng sẽ tăng, và để thỏa mãn nhu cầu oxy cá phải tăng cường tần số hô hấp đồng thời gia tăng lượng máu đến mang và huy động hồng cầu từ kho dự trữ đến hệ thống tuần hoàn, làm gia tăng khả năng vận chuyển oxy trong máu. Khi nhiệt độ tăng quá cao cá sẽ chết vì không lấy đủ oxy cung cấp cho cơ thể (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010).

4.1.2.2 Hoạt tính của enzyme ChE

Kết quả cho thấy hoạt tính của ChE trong não cao hơn nhiều so với ChE trong máu (Bảng 4.3). Hoạt tính ChE trong não cá ở nhiệt độ 280C (được xem như nghiệm thức đối chứng) dao động trong khoảng 68,7±1,78 nmol/phút/mg protein, trong khi đó hoạt tính ChE trong máu chỉ đạt 7,2±0,014 nmol/phút/mg protein. Hoạt tính này chỉ bằng khoảng 10,5% hoạt tính trong não ở cùng nhiệt độ. Hoạt tính của ChE luôn khác nhau ở các bộ phận trong cỏ thể sinh vật và hoạt tính AChE trong não thường cao hơn trong huyết tương (Chuiko et al.,

2003).

Nhìn chung, nhiệt độ tăng thì hoạt tính của ChE trong máu và não cũng tăng theo nhiệt độ và thời gian tiếp xúc. Thời điểm tăng nhiệt độ thì hoạt tính ChE đo được ở nghiệm thức 34oC, 36oC, 38oC, 40oC và 42oC lần lượt là 89,5; 95,5: 135; 140 và 137 nmol/phút/mg protein trong não và 9,00; 11,2; 13,0; 14,5

và 16,7 nmol/phút/mg protein trong máu. Hoạt tính của enzyme ChE đều có xu hướng tăng và cao hơn so với đối chứng, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhiệt độ đối chứng với các nhiệt độ từ 30 -38oC. Hoạt tính ChE ở nhiệt độ đạt 40 và 420C có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0.05) so với ChE của nghiệm thức đối chứng.

Khi nhiệt độ tăng từ 280C lên 340C, 380C và 420C thì hoạt tính của ChE trong não và máu tăng lần lượt là 30%, 60% và 100% và 25%, 81% và 131% so với ChE ở nhiệt độ 280C. Trong điều kiện này thì mức độ nhạy cảm của hoạt hoạt tính ChE trong máu cao hơn trong não và có xu hướng bị ức chế mạnh hơn. Trong điều kiện bình thường nhiệt độ dù chênh lệch 10oC không là nguyên nhân

gây khác biệt hoạt tính của ChE (trích dẫn Nguyễn Văn Công và ctv, 2006b), AChE của sinh vật chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường, sự dao động nhiệt độ theo mùa làm ảnh hưởng lớn đến hoạt tính AChE giữa các loài vùng cận nhiệt đới (Chuiko et al., 2003).

Bảng 4.3: Hoạt tính của men ChE khi nhiệt độ tăng

Nhiệt độ

(0C)

ChE não (nmol/phút/mg protein)

ChE máu (nmol/phút/mg protein)

Trung bình

%ức chế

Trung bình

%ức chế

28

68,7±1,78a

-

7,2±0,14a

-

30

71,8±1,43a

4

7,3±0,13a

2

32

79,1±1,07a

15

8,0±0,22ab

11

34

89,5±1,34a

30

9,0±0,13ab

25

36

95,5±0,98a

39

11,2±0,14abc

56

38

135±4,74a

60

13,0±0,13abc

81

40

140±3,90a

96

14,5 ±0,10bc

101

42

137±3,05a

100

16,7±0,57c

131

Các giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± SE

Các giá trị cùng cột mang cùng chữ cái (a,b,c,d) k hác biệt k hông có ý nghĩa thống k ê (p<0,05)


Ảnh hưởng của nhiệt độ lên % hoạt tính của men ChE

250


200


150


100

ChE nao

ChE mau

50


0

28

30

32

34

36

38

40

42

nhiệt độ

% hoạt tính

Hình 4.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ tăng lên hoạt tính ChE ở não và máu cá tra

4.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ giảm đến các chỉ tiêu sinh lý và hoạt tính men ChE của cá

Khi nhiệt độ giảm thì cường độ trao đổi chất giảm, kéo theo nhu cầu oxy giảm và khả năng hòa tan oxy vào nước gia tăng dẫn đến tăng sự kết hợp của hemoglonbin và oxy. Khi nhiệt độ giảm thì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể giảm nên nhu cầu oxy cũng giảm theo và cá không cần tăng cường đưa nước qua mang nhiều như trong trường hợp nhiệt độ tăng. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ giảm quá thấp các hoạt động trao đổi của cơ thể sẽ dừng lại do hoạt động các

men giảm, đồng thời các phản ứng sinh hóa sẽ giảm hoặc dừng lại và có thể dẫn đến hiện tượng cá chết.

4.1.3.1 Các chỉ tiêu huyết học

Quá trình biến động của các chỉ tiêu huyết học trong quá trình giảm nhiệt được trình bày trong bảng 4.4.

Số lượng hồng cầu: kết quả thí nghiệm cho thấy thì số lượng hồng cầu có xu hướng biến động khác nhau theo sự thay đổi của nhiệt độ. Trong điều kiện nhiệt độ giảm (từ 280C-220C) thì số lượng hồng cầu có xu hướng tăng (2,54±0,13x106tế bào/mm3 ở 280C đến 3,31±0,21 x106tế bào/mm3 ở 220C) và sự

thay đổi này có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) vào khoảng 240C, Tuy nhiên vào các thời điểm về sau (220C xuống 120C) thì số lượng hồng cầu có xu hướng giảm cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Số lượng hồng cầu vào thời điểm 140C giảm còn 1,86±0,19x106 tế bào/mm3 so với thời điểm đối chứng là 2,54±0,13x106tế bào/mm3 và khác biệt không ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Số lượng bạch cầu: có xu hướng tăng vào thời điểm ban đầu khi giảm nhiệt (từ 280C-220C). Ở thời điểm đối chứng (280C) thì số lượng bạch cầu dao động trong khoảng 8,13±0,50x104 tế bào/mm3 đến 240C và 220C thì tăng lên khoảng 22,78±3,44x104 tế bào/mm3 24,45±2,00x104 tế bào/mm3 và khác biệt thống kê (p<0,05) so với đối chứng. Tuy nhiên vào các thời điểm về sau (220C-120C) thì số lượng hồng cầu có xu hướng giảm cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Số lượng bạch cầu vào thời điểm 140C giảm còn 6,49±0,86x104tế bào/mm3 và khác biệt không ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng.

Cùng với sự thay đổi về số lượng hồng cầu, tổng bạch cầu thì hàm lượng hemoglobin, tỉ lệ huyết sắc tố, MCH, MCHC cũng thay đổi theo các khoảng nhiệt độ khác nhau. Hàm lượng hemoglobin, MCH và MCHC có xu hướng tăng khi nhiệt độ giảm (từ 280C-240C) và khác biệt thống kê (p<0,05) từ thời điểm 240C so với đối chứng, tuy nhiên các chỉ số này có xu hướng ổn định trong các thời điểm về sau và khác biệt không ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với đối chứng. Trong khi đó, các chỉ tiêu thể tích hồng cầu và tỉ lệ huyết sắc tố ít có sự thay đổi khi nhiệt độ giảm trong suốt thời gian thí nghiệm.

Bảng 4.4: Biến động các chỉ tiêu huyết học khi nhiệt độ giảm

Thông số

Hồng cầu(106tb)

Bạch cầu(104tb)

Hb (mmol/l)

Hb (g/100ml)

28

2,54±0,13abc

8,13±0,50ab

2,44±0,29a

3,94±0,47a

26

3,18±0,35cd

9,14±1,16ab

4,43±1,26a

7,14±2,04ab

24

3,35±0,23d

22,78±3,44d

7,83±0,96b

12,62±1,55b

22

3,31±0,21d

24,45±2,00d

6,99±1,00b

11,27±1,62b

20

2,27±0,12ab

15,26±1,26c

6,86±0,51b

11,06±0,82b

18

2,23±0,24ab

12,25±2,05bc

6,38±0,49bc

10,29±0,79bc

16

2,69±0,29bcd

10,76±1,71abc

6,09±0,26bc

9,81±0,41bc

14

1,86±0,19a

6,49±0,86a

6,43±0,31bc

10,36±0,49bc

12

1,99±0,08a

8,15±0,61ab

6,43±0,36bc

10,38±0,58bc

Bảng 4.4: Biến động các chỉ tiêu huyết học khi nhiệt độ giảm (tiếp theo)

Thông số

MCH (pg)

MCHC (%)

MCV (µm3)

Hematorite (%)

28

15,78±2,03a

10,21±1,05a

153,77±10,56a

38,65±2,51bcd

26

23,90±6,58ab

15,66±4,86a

156,99±18,94a

46,68±1,13d

24

45,52±7,12cd

37,73±6,47b

128,20±15,11a

35,79±3,13abc

22

39,41±7,37bc

28,00±5,22b

143,05±9,21a

43,25±±3,72cd

20

48,73±2,83cd

34,69±3,58b

144,69±9,92a

32,67±2,35abc

18

48,49±5,50cd

32,19±3,63b

154,61±14,66a

33,04±2,48abc

16

38,72±4,44bc

29,98±3,70b

135,71±21,94a

34,46±3,17abc

14

59,00±7,12d

33,24±3,68b

166,087±39,53a

27,67±5,09a

12

52,67±3,53cd

28,99±2,30b

183,21±6,32a

36,54±2,60abc

Các giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± SE

Các giá trị cùng cột mang cùng chữ cái (a,b,c,d) k hác biệt k hông có ý nghĩa thống k ê (p<0,05)

Nhiệt độ là một trong những chỉ tiêu môi trường quan trọng ảnh hưởng đến tính stress của cá, nó là nguyên nhân làm thay đổi hầu như tất cả các chỉ tiêu sinh học của cơ thể thông quá các phản ứng sinh lý cơ bản. Theo nghiên cứu của Murugaian et al, (2008) khi nhiệt độ tăng thì hoạt động của mang tăng, sự gia tăng của hoạt động này được xem là phản ứng cơ bản cho biểu hiện trạng thái stress của cá với sự biến động của nhiệt độ môi trường. Đồng thời, tác giả cũng nhận định rằng khi nhiệt độ thay đổi thì hàm lượng tổng của protein và glycogen của cơ Mytus gulio cũng theo một xu hướng là khi nhiệt độ tăng cùng với thời gian tiếp xúc dài (từ 24-96 giờ) thì hàm lượng protein và glycogen giảm theo thời gian tiếp xúc. Đồng thời trạng thái gây sốc cũng tăng hàm lượng glucose, cortisol trong máu và làm tăng hoạt tính của enzym. Do đó cần có những hiểu biết về các chỉ tiêu sinh lý của cá và quản lý tốt các yếu tố môi trường là yêu cầu cần thiết trong điều kiện nuôi thâm canh Kubilay (2002).


4.1.3.2 Hoạt tính của enzyme ChE

Hoạt tính của ChE trung bình trong não và máu lần lượt là 106 và 6,8 nmol/phút/mgprotein ở nhiệt độ 28oC. Cá bắt đầu chết khi nhiệt độ giảm xuống

14oC và 12oC và khi đó hoạt tính của men ChE trong não là 48,6 và 26,5 nmol/phút/mg protein và trong máu 2,1 và 2,6 nmol/phút/mg protein. Hoạt tính ChE trong thời điểm này bị ức chế 54% và 75% trong não và 69% và 62% trong máu so với hoạt tính của ChE ở thời điểm nhiệt độ 28oC. Như vậy, một trong những nguyên nhân gây cá chết là do hoạt tính của men ChE bị ức chế bởi nhiệt độ trong thời gian ngắn (6-8 giờ), hoạt tính của ChE ở nhiệt độ 120C bị ức chế khoảng 75% (trong não) và 69% (trong máu).

Bảng 4.5: Hoạt tính của men ChE khi tiến hành giảm nhiệt

Nhiệt độ (0C)

ChE não (nmol/phut/mgprotein)

ChE máu (nmol/phut/mgprotein)

Trung bình

% Ức chế

Trung bình

% Ức chế

28

106±17,7a

0

6,8±0,9a

0

26

93,9±15,5a

12

6,5±1,1a

5

24

77,0±9,90b

27

5,2±0,6ab

24

22

69,0±7,40ab

34

3,3±0,4bc

51

20

50,2±6,20bc

53

4,0±0,7bc

41

18

47,2±14,5bc

56

3,5±0,6bc

48

16

69,0±11,4ab

35

3,4±0,5bc

50

14

48,6±11,8bc

54

2,1±0,3c

69

12

26,5±13,9c

75

2,6±0,3c

62

Các giá trị trong bảng thể hiện giá trị trung bình ± SE

% hoạt tính

Các giá trị cùng cột mang cùng chữ cái (a,b,c,d) k hác biệt k hông có ý nghĩa thống k ê (p<0,05)


ChEnao

ChEmau



120


100


80


60


40


20


0

28 26 24 22 20 18 16 14 12

nhiệt độ

Hình 4.2: Hoạt tính của men ChE trong não và máu cá tra khi giảm nhiệt độ

Theo nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn và ctv. (2006) và Dương Thúy Yên (2003) xác định ngưỡng nhiệt độ của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thì thấy ngưỡng nhiệt độ trên của cá tra có khối lượng trung bình 5,18 g (±0,02) dao động từ 41,5-42oC và ngưỡng nhiệt độ dưới là 11-12oC và cá khối lượng từ 1,14

g (±0,13) thì ngưỡng nhiệt độ trên của cá là 40-41oC và ngưỡng nhiệt độ dưới là 17oC. Mặc dù có sự khác biệt về khối lượng và chịu sự tác động của một số yếu tố khác nhau nhưng khả năng chịu nhiệt của cá tra tăng khi khối lượng tăng (Trương Quốc Phú và ctv, 2005). Theo Hội Nghề cá Việt Nam (VINAFIS) (2004) thì cá tra có khả năng chịu đựng nhiệt độ đến 39 oC nhưng dễ chết khi nhiệt độ thấp hơn 15oC và nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá tra trong khoảng 26–300C.

Theo Fulton và Key (2001) thì hầu hết các loài cá khi AChE ở não bị ức chế hơn 70% đều chết và nếu như 30% bị ức chế được xem như ngưỡng giới hạn cho phép không ảnh hưởng tới sức khỏe của sinh vật (Aprea et al.,2002). Kết quả của thí nghiệm cho thấy khoảng nhiệt độ 22oC được xem là ngưỡng ảnh hưởng nằm trong giới hạn cho phép của hoạt tính ChE và so với 28oC thì hoạt tính của men ChE bị ức chế khoảng 34% (trong não) và 51% (trong máu). Trong điều kiện nhiệt độ dao động từ 28oC–22oC không làm ảnh hưởng lớn đến hoạt tính của ChE trong não.

Như vậy, dựa vào sự biến đổi của các chỉ tiêu huyết học và hoạt tính của ChE thì khoảng nhiệt độ 22oC, 28oC và 34oC được lựa chọn đưa vào bố trí cho thí nghiệm ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ và MG lên chỉ tiêu huyết học và enzyme ChE ở cá tra. Đối với 28oC là khoảng nhiệt thích hợp cần thiết cho sự phát triển bình thường của cá (được xem như điều kiện đối chứng), riêng khoảng nhiệt 22oC và 34oC là khoảng nhiệt dưới và trên bước đầu làm thay đổi ý nghĩa thống kê (p<0,05) một số các chỉ tiêu huyết học và men ChE của cá. Ở điều kiện nhiệt độ 34oC thì tăng hoạt tính của ChE 30% (trong não) và 25% (trong máu), 22oC thì làm giảm hoạt tính của ChE 34% (trong não) và 51% (trong máu). Theo Aprea et al., (2002) khi cá bị ức chế ChE ở não 30% được xem là mức ảnh hưởng nằm trong giới hạn cho phép không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật, hơn nữa nhiệt độ 34oC là khoảng nhiệt cao nhất có khả năng xảy ra vào mùa khô (dao động trong khoảng 27,5-34oC) (Huỳnh Trường Giang và ctv.,2008).

4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ và MG lên một số chỉ tiêu huyết học và men ChE

4.2.1 Các yếu tố môi trường bể thí nghiệm

Các chỉ tiêu như nhiệt độ, pH và DO được theo dòi trong quá trình thí nghiệm và kết quả được trình bày trong bảng 4.6

Bảng 4.6: Biến động của các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm


Điều kiện thí nghiệm

Điều kiện thực tế thí nghiệm

Nhiệt độ (0C)


Nghiệm thứ 22oC

21,7±0,82

Nghiệm thứ 28oC

28,3±0,51

Nghiệm thứ 34oC

33,8±0,59

pH


Nghiệm thứ 22oC

7,8±0,24

Nghiệm thứ 28oC

7,7±0,22

Nghiệm thứ 34oC

8,1±0,16

Oxy hoà tan (DO) (mg/l)


Nghiệm thứ 22oC

7,2±0,61

Nghiệm thứ 28oC

7,1±0,55

Nghiệm thứ 34oC

7,4±0,85

Ghi chú: số liệu trình bày giá trị trung bình ngày ± độ lệch chuẩn (SD)

Cá là loài động vật biến nhiệt nên nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sinh lý của cá như hô hấp, trao đổi chất, tiêu hóa,… Điều kiện nhiệt độ mong muốn để bố trí thí nghiệm là 220C, 280C và 340C nhưng trong thời gian thí nghiệm có biến động nhỏ (bảng 4.6). Các chỉ số oxy hòa tan (DO) và pH trong thời gian thí nghiệm ổn định do thí nghiệm được bố trí trong nhà và các bể được sục khí liên tục. Trung bình của pH dao động 7,7 đến 8,1 và DO từ 7,1 đến 7,4 mg/l và tương đối ổn định trong thời gian thí nghiệm. Điều kiện môi trường

trong quá trình thí nghiệm không làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và thích hợp cho sự phát triển bình thường của cá thí nghiệm.

4.2.2 Biểu hiện lâm sàng của cá khi tiếp xúc với MG ở các khoảng nhiệt độ khác nhau

Khi mới tiếp xúc với MG thì cá có biểu hiện hoạt động nhanh và mạnh sau 6 giờ tiếp xúc. Đặc biệt đối với các bể có nồng độ MG 0,02ppm và nhiệt độ 340C thì cá bơi lội nhanh, hầu hết cá hoạt động rất mạnh và muốn nhảy ra khỏi mặt nước, sau thời gian 12–24 giờ thí nghiệm thì các bể ở nghiệm thức này cá lại có

biểu hiện hoạt động rất chậm, treo mình (gần 75%) và không phản ứng với tiếng ồn, một số cá muốn nhảy ra khỏi mặt nước. Các bể ở nhiệt độ 220C và 280C cùng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/05/2022