167
193. National Research Council, A climate service vision. First steps towards the future, Washington, 2001
194. Nguyen Khanh Van, Bioclimatic Resource Assessment for Convalescence and Some Weather therapies in Mountainous Regions of Vietnam, Ukrainian Geographical Journal, National Academy of Science Ukrainian, Kiev, 2007, N°2/2005, vol. 50
195. P. Höppe, The physiological equivalent temperature – a universal index for the biometeorological assessment of the thermal environment, International Journal of Biometeorology, 1999, vol. 43, pp. 71-75
196. R. Butler, Seasonality in tourism: Issues and implications, Baum & S. Lundtorp (Eds.). Seasonality in Tourism, 2001, London
197. R. Morgan, E. Gatell, R. Junyent, A. Micallef, E. Özhan & A. T. Williams, An improved user-based beach climate index, Journal of Coastal Conservation, 2000, vol. 6, pp. 41
198. R. Sharpley and Telfer, D. J. (Eds.), Tourism and development. Channel view publications, 2002.
199. Sabine L. Perch-Nielsen, Bas Amelung, Reto Knutti, Future climate resources for tourism in Europe based on the daily Tourism Climatic Index, Climatic Change, 2010, vol. 103, p. 363–381
200. S. Becken, The important of weather and climate for tourism, 2010
201. Tang, Mangtao, Comparing the „Tourism Climate Index‟ and „Holiday Climate Index‟ in Major European Urban Destinations. Waterloo, Ontario, 2013, Canada
202. Tervo-Kankare, Kaarina, Climate change and challenges in responsible tourism, University of Oulu, 2016
203. Tzu Ping Lin, Andreas Matzarakis, Bioclimate and tourism potential in National Parks of Taiwan, Developments in Tourism Climatology, 2007, pp. 59-65
204. Tzu-Ping Lin, Andreas Matzarakis, Tourism climate and thermal comfort in Sun Moon Lake, Taiwan, Int J Biometeorol, 2008, vol. 52, pp. 281–290
205. World Tourism Organization, Climate change and tourism, Djerba, Tunisia, 9-11 April 2003
206. World Tourism Organization, Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations: A Guidebook, ISBN 92-844-0726-5, 2004
207. World Tourism Organization and the United Nations Environment Programme, Climate Change and Tourism: Responding to Global Challenges, ISBN: 978-92-844- 1234-1 (UNWTO); ISBN: 978-92-807-2886-6 (UNEP), 2008
208. Z. Mieczkowski, The tourism climate index: A method for evaluating world climates for tourism, The Canadian Geographer, 1985, vol. 29, pp. 220 – 233
TIẾNG NGA
209. И.И, Пирожник, Основы географии туризма и экскурсищиного, 1985.
210. Ведение Ю.А, Мирошиченко Н.Н, Оценка природных условий для, Извсстия АН СССР,Серия География №4, 1969
211. Мухина Л.И, Принципы и методы технологической оценки природных, М Наука - 95 стр, 1973
212. И.И, Пирожник Применение факториого анализа для рекреационной, Извсстия АН СССР, Серия Геграфия №2, 1975
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIỚI HẠN SINH LÝ NGƯỜI VỚI ĐK SKH
Phụ lục 1.1. Chỉ tiêu thực nghiệm nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió [23]
Nhiệt độ không khí (°C) | Độ ẩm (%) | Tốc độ gió (m/s) | |
Kết quả trường ĐH Y Khoa Hà Nội | |||
Dễ chịu, mát | 25°C | 90% | 0,5 – 0,6 |
Dễ chịu hoàn toàn | 27°C | 90% | 0,5 – 0,6 |
Nóng | 28,5°C | 90% | 0,5 – 0,6 |
Kết quả trường ĐH Xây dựng Hà Nội | |||
Mùa hè | |||
Giới hạn trên | 29,5°C | 80 | 0,3 – 0,5 |
Dễ chịu | 25,5°C | 80 | 0,3 – 0,5 |
Mùa đông | |||
Giới hạn trên | 29°C | 80 | 0,3 – 0,5 |
Dễ chịu | 24,5°C | 80 | 0,3 – 0,5 |
Giới hạn dưới | 21,5°C | 80 | 0,3 – 0,5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam - 20
- Nguyễn Trần Cầu, Quan Điểm Hệ Thống Và Tổng Hợp Trong Nghiên Cứu Lãnh Thổ Du Lịch, Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Địa Lí, Nxb Khoa Học Và Kỹ
- Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, Phạm Huy Tiến, Khí Hậu Với Đời Sống: Những Vấn Đề Cơ Sở Của Sinh Khí Hậu Học, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật, 1980, Hà
- Diện Tích Các Loại Skh Theo Vùng Và Theo Tỷ Lệ % So Với Diện Tích Vùng
- Điểm Trung Bình Cộng Đánh Giá Mức Độ Thuận Lợi Của Các Loại Skh Cho Dltq
- Một Số Tài Nguyên Nhân Văn Tiêu Biểu Đông Nam Bộ [9]
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
Phụ lục 1.2. Giản đồ tu o ng quan nhiẹ t đọ và đọ ẩm tuyẹ t đối của không khí với khả na ng thích ứng của con ngu ời [73]
Phụ lục 1.3. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người [45]
Ý nghĩa | Nhiệt độ trung b nh năm (0C) | Nhiệt độ TB tháng (0C) | Biên độ nhiệt TB năm | Lượng mưa năm (mm) | |
1 | Thích nghi | 18-24 | 24-27 | <60 | 1250-1990 |
2 | Khá thích nghi | 24-27 | 27-29 | 6-80 | 1900-2500 |
3 | Nóng | 27-29 | 29-32 | 8-140 | >2550 |
4 | Rất nóng | 29-32 | 32-35 | 14-190 | <1250 |
5 | Không thích nghi | >32 | >35 | >190 | <650 |
Phụ lục 1.4. Bảng phân loại khí hậu tốt – xấu đối với sức khỏe [126]
Số tháng có nhiệt độ ≥27C | Số tháng có độ ẩm ≥ 90C | Số giờ nắng toàn năm | Số ngày trời đầy mây | Tốc độ gió trung bình m/s | |
Rất xấu | 5 | 4 | 1000 | 100 | 1 |
Bình thường | 4-5 | 3 | 1200 | 80 | 1-1,5 |
Tốt | 2-3 | 2 | 1200 | 80 | 1,5 |
Rất tốt | 0 | 0 | 1500 | 50 | 2-3 |
Phụ lục 1.5. Nhiệt độ không khí và nhịp tim của người Việt Nam [69]
Nhịp đập của tim l n phút | ||
Nam | Nữ | |
<150C | 78 | 86 |
160C - 200C | 72 | 82 |
210C - 300C | 78 | 98 |
310C - 350C | 86 | 92 |
>350C | 90 | 92 |
Phụ lục 1.6. Phản ứng của cơ thể với tốc độ gió [59]
Phản ứng của cơ thể | |
0-0,05 0,05-0,25 0,25-0,50 0,50-1,00 1,00-1,50 >1,50 | Có cảm giác không khí tù đọng. Dễ chịu. Cảm thấy có gió, cảm giác dễ chịu, cảm thấy như nhiệt độ thấp hơn 1,1- 1,70C. Cảm thấy có gió thường xuyên, nói chung cảm thấy dễ chịu, cảm thấy như nhiệt độ thấp hơn 2,2-2,80C. Than phiền về giấy, tàn thuốc bay và những bực mình khác, cảm giác như nhiệt độ thấp hơn 2,8-3,90C. Yêu cầu giảm bớt để dễ dàng làm việc và có lợi cho sức khỏe, cảm thấy như nhiệt độ thấp hơn 2,8-3,90C. |
Khí hậu lâm nghiệp
Phụ lục 1.7. Các lĩnh vực nghiên cứu của khí hậu ứng dụng [23]
Khí
hậu xây dựng
Khí hậu
giao thông
- hàng không
Khí
hậu quân sự
Khí hậu ứng dụng
Khí hậu một số
lĩnh vực khác...
Khí hậu nông nghiệp
Khí hậu y
học
Khí hậu du lịch
Sinh khí hậu
PHỤ LỤC 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Phụ lục 2.1. Các nhóm nước khoáng thích hợp cho phát triển du lịch[126]
Công dụng | Địa điểm nổi tiếng | |
Nước khoáng cacbonic | Chữa bệnh cao huyết áp, xơ vữa động mạch, các bệnh về thần kinh | + Vichi (Pháp) + Boczomi (Grudia) + Wisbaden (Đức) |
Nước khoáng Silic | Chữa bệnh đường tiêu hóa, thần kinh, thấp khớp, phụ khoa.. | + Kuldur (Nga) + Kim Bôi, Hội Vân ở Việt Nam |
Nước khoáng brôm- Iốt- bo | Chữa bệnh ngoài da, thần kinh, phụ khoa, khớp mãn tính… | + Margeutheia và Fricarichshal (Đức). + Quảng Ninh và Hải Phòng (Việt Nam). |
Phụ lục 2.2. Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn [126]
TNDL nhân văn vật thể | TNDL nhân văn phi vật thể |
- DSVH thế giới vật thể. - Các DTLSVH, danh thắng cấp Quốc gia và địa phương. - Các cổ vật và bảo vật quốc gia. - Các công trình đương đại. | - DSVH thế giới truyền miệng và phi vật thể. - Các lễ hội truyền thống. - Nghề và làng nghề thủ công cổ truyền. - Văn hóa nghệ thuận. - Văn hóa ẩm thực. - Văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán. - Thơ ca và văn học. - Văn hóa các tộc người. - Các phát minh, sáng kiến khoa học. - Các hoạt động văn hóa thể thao, kinh tế - xã hội có tính sự kiện. |
Phụ lục 2.3. Đặc điểm các Loại TNDL [126]
a. Đặc điểm của Tài nguyên du lịch Tự nhiên
- Nếu được bảo vệ, quy hoạch, khai thác hợp lý thì phần lớn các loại TNDL tự nhiên được xếp vào loại tài nguyên vô tận, có khả năng tái tạo hoặc có quá trình suy thoái chậm.
- Hầu hết việc khai thác TNDL tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều với điều kiện thời tiết, việc tổ chức các tour leo núi, tham quan các vùng núi hay nghỉ biển, tham quan sông nước phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Đặc biệt không thể tổ chức các tour DL sông nước vào mùa lũ, không thể tắm biển vào mùa rét.
- Một số điểm phong cảnh và DL dựa vào TNTN thường nằm xa các khu đông dân cư, một mặt gây khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động DL, mặt khác lại tạo tính hấp dẫn cho TNDL tự nhiên, được bảo tồn tốt hơn do ít chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi các hoạt động KTXH.
b. Đặc điểm Tài nguyên du lịch nhân văn
- TNDL nhân văn do con người tạo ra nên chịu tác động của thời gian, thiên nhiên và do chính con người. Vì thế rất dễ bị suy thoái, hủy hoại và không có khả năng tự phục hồi ngay cả khi không có tác động của con người. Vì vậy di tích lịch sử văn hóa bị bỏ hoang cũng bị xuống cấp nhanh chóng, những giá trị văn hóa phi vật thể như những làn điệu dân ca, vũ khúc, các lễ hội, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán nếu không được bảo tồn và phát huy sẽ bị mai một hoặc biến mất. Do vậy, khi khai thác TNDL nhân văn cho mục đích phát triển DL cần quan tâm đầu tư cho bảo tồn, tôn tạo thường xuyên, khoa học và có hiệu quả.
- TNDL nhân văn do con người sáng tạo ra nên có tính phổ biến. Vì vậy các quốc gia, địa phương đều có TNDL nhân văn trong đó có nhiều loại có sức hấp dẫn DK, có thể sử dụng cho phát triển DL.
- TNDL nhân văn ở mỗi vùng, mỗi quốc gia thường mang giá trị đặc sắc riêng, góp phần tạo nên những sản phẩm DL độc đáo, có sức cạnh tranh và hấp dẫn DK riêng. Do vậy cần được coi trọng, bảo vệ và phát huy giá trị độc đáo của TNDL này.
- TNDL nhân văn thường được phân bố gần các khu dân cư, đặc biệt tập trung nhiều ở những khu vực đông dân cư, bởi nó được sinh ra trong quá trình phát triển của XH và là sản phẩm do con người sáng tạo ra. Khác với TNDL tự nhiên, việc khai thác phần lớn các loại TNDL nhân văn thường ít bị ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết gây nên như mưa hay rét nên tính mùa vụ cũng ít hơn so với TNDL tự nhiên.
PHỤ LỤC 3. CÁC GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN XẾP LOẠI CHỈ SỐ TCI
Phụ lục 3.1. Xác định lượng mưa trung bình ngày trong tháng để tính toán cho chỉ số TCI
[208]
Giá trị xếp loại | |
0 – 14.9mm | 5 |
15 – 29.9mm | 4.5 |
30 – 44.9mm | 4 |
45 – 59.9mm | 3.5 |
60– 74.9mm | 3 |
75 – 89.9mm | 2.5 |
90 – 104.9mm | 2 |
105 – 114.9mm | 1.5 |
120 – 134.9mm | 1 |
135 – 149.9mm | 0.5 |
>150mm | 0 |
Phụ lục 3.2. Xác định số giờ nắng để tính toán cho chỉ số TCI [208]
Giá trị xếp loại | |
>10h | 5.0 |
9h - 9h59 | 4.5 |
8h - 8h59 | 4.0 |
7h - 7h59 | 3.5 |
6h - 6h59 | 3.0 |
5h - 5h59 | 2.5 |
4h - 4h59 | 2.0 |
3h - 3h59 | 1.5 |
2h - 2h59 | 1.0 |
1h - 1h59 | 0.5 |
<1h | 0.0 |
Phụ lục 3.3. Xác định tốc độ gió để tính toán cho chỉ số TCI [208]
Tốc độ gió (m/s) | Phân loại | |
2.88 2.88 – 5.75 5.76 -9.03 9.04 -12.23 12.24 -19.79 19.80 – 24.29 24.30 - 28.79 28.80 – 38.52 >38.52 | <0.80 0.80 -1.60 1.60 -2.51 2.51 -3.40 3.40 -5.50 5.50 -6.75 6.75 -7.80 7.80 -10.70 >10.70 | 5.0 4.5 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.0 0.0 |
Phụ lục 3.4. Biến trình năm của TCI và các yếu tố thành phần tại các trạm khí tượng Nam Bộ
|
Phụ lục 3.4. Biến trình năm của TCI và các yếu tố thành phần tại các trạm khí tượng Nam Bộ
|