= Rất Không Đồng Ý; 2 = Không Đồng Ý; 3 = Không Ý Kiến; 4 = Đồng Ý;

143. Woodside, A. G., & Carr, J. A. (1988). Incomplete Article-Consumer Decision Making And Competitive Marketing Strategies: Applications For Tourism Planning. Journal of Travel Research, 26(3), 2-2.

144. Wilkinson, P. F., (1997). Tourism policy và planning: Case studies from the commonwealth Caribbean. New York: Cognizant Communication Corporation.

145. Williams, D. R., & McDonald, C, D. (1995). Community attachment, regional identity and resident attitudes toward tourism. Annual Conferences, Travel and Tourism Research Association, 424-428.

146. Williams, D. A. (2007). Competitiveness of Small Enterprises: Insights from a Developing Economy. The Round Table, 96(390), 347-363.

147. Woodside, A. G., & Lysonski, S. (1989). A general model of traveller destination choice. Journal of Travel Research, 27(4), 8-14.

148. WTO. (2002). Thinktank. World Tourism Organisation Accessed on- line: http:// www.world-tourism.org/education/menu.html.

149. Yakin, E., & Onur, A. (2015). Tourism destination competitiveness: The case of Dalyan – Turkey, international Journal of Business, humanities and technology, 5(3), 60-65

150. Yuan, S., & McDonald, C. D. (1990). Motivational determinants of international pleasure time. Journal of Travel Research, 29(1), 42-44.

151. Yuan, Y., Gretzel, U., & Fesenmaier, D. R. (2006). Internet technology use by American convention and visitor Bureaus. Journal of travel research 41(3) 240 – 255.

152. Zaliha, Z., Salleh, M. R., & Mohd, S. M. Z. (2016). Perceived destination competitiveness of Langkawi island, Malaysia.

153. Yoon, Y., Gursoy, D. & Chen, J. S. (2000). Validating a tourism development theory with structural equation modeling. Tourism Management, 22 (4): 363-372.

154. Yoon, Y. (2002). Development of a Structural Model for Tourism Destination Competitiveness from Stakeholders‟ Perspectives. Virginia Polytechnic Institute and State University, Blacksburg.

155. Yoon, Y., Dogan, G., Chen, G. S. (1999). An Investigation of the relationship between tourism impacts and host communities‟ characteristics. Anatolia: An International Journal of Tourism and Hospitality Research, 10 (1), 29-44.

156. Zeithaml, V., Parasuraman, A., & Berry, L. (1985). Problems and strategies in services marketing. Journal of Marketing, 491, 33-46.

157. Zeithaml, V. A., & Bitner, M. J. (1996). Validating Customer Loyalty Model Using Structural Equation Modelling in a Kenyan Hospital, Services Marketing. New York: McGraw-Hill, 2-4.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU

(DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH)


Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia cuộc khảo sát các nhân tố “Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu”. Bảng khảo sát gồm hai phần: (I) Các câu hỏi về nhân khẩu học; (II) Các câu hỏi về cạnh tranh điểm đến du lịch Bạc Liêu. Thông tin của Anh/Chị sẽ được mã hoá và sẽ giữ bí mật. Nếu Anh/Chị có thắc mắc bất kỳ lúc nào về cuộc khảo sát, vui lòng gửi email tới:

thanhsangbl2000@yahoo.com

Cảm ơn Anh / Chị rất nhiều về thời gian và sự hỗ trợ của Anh/Chị!


PHẦN I

THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC


Họ và Tên người trả lời:………………………..……………………. Địa chỉ:……………………………………………………………….


Q1. Giới tính: Nam / Nữ. Q2. Tuổi:…………………


Q3. Trình độ học vấn của Anh / Chị?

1. Chưa tốt nghiệp Trung học Phổ thông

2. Chưa học qua Cao đẳng

3. Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học

4. Trên Đại học


Q4. Tình trạng hôn nhân của Anh / Chị?

1. Độc thân

2. Đã lập gia đình

Q5. Nghề nghiệp của Anh / Chị?

1. Cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên

2. Doanh nhân, nhân viên công ty

3. Học sinh, sinh viên

4. Công nhân

5. Nghề nghiệp khác (Buôn bán, nội trợ…)


Q6. Tổng thu nhập / tháng của Anh / Chị?

1. Dưới 4 triệu đồng

2. Từ 4 đến dưới 7 triệu đồng

3. Từ 7 đến dưới 10 triệu đồng

4. Từ 10 triệu đồng trở lên


PHẦN II

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Ở BẠC LIÊU


Dưới đây là một số phát biểu có liên quan đến Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu. Anh / Chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà Anh / Chị cho là mô tả tốt nhất ý kiến của Anh / Chị, với quy ước:

1 = Rất không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Không ý kiến; 4 = Đồng ý;

5 = Rất đồng ý.


KÝ HIỆU

PHÁT BIỂU

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

NCKDL

Nhu cầu khách du lịch

1

2

3

4

5


NCKDL1

Tôi thích thú tham quan danh lam thắng cảnh tại Bạc Liêu.






NCKDL2

Tôi thích nghiên cứu nền văn hóa Bạc Liêu.

NCKDL3

Bạc Liêu là lựa chọn đầu tiên để tôi đi du lịch.

NCKDL4

Bạc Liêu là điểm đến an toàn và đáng tin cậy.

NCKDL5

Tôi hài lòng các điểm đến du lịch Bạc Liêu.

PTSP

Phát triển sản phẩm

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 311 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu - 29

PHÁT BIỂU

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ


PTSP1

Nâng cao chất lượng dịch vụ để có sản phẩm du lịch tuyệt hảo.






PTSP2

Có chính sách thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch.

PTSP3

Nghiên cứu tạo ra sản phẩm đặc biệt của điểm đến.


PTSP4

Có quy hoạch phát triển du lịch để xây dựng sản phẩm mới.







PTSP5

Phát triển sản phẩm của điểm đến nhanh chóng và đa dạng.






XDTH

Xây dựng thương hiệu

1

2

3

4

5


XDTH1

Du khách dễ dàng nhận biết thương hiệu du lịch Bạc Liêu.






XDTH2

Du khách đánh giá cao thương hiệu du lịch Bạc Liêu.

XDTH3

Bạc Liêu được biết đến là điểm hẹn du lịch văn hóa.


XDTH4

Người dân địa phương có ý thức xây dựng thương hiệu.







XDTH5

Thương hiệu du lịch Bạc Liêu được biết đến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.






MTDD

Marketing điểm đến

1

2

3

4

5

MTDD1

Có nhiều thông tin giới thiệu cho khách du lịch.

MTDD2

Các điểm đến thực hiện tốt công tác truyền thông.

MTDD3

Các đơn vị xúc tiến mạnh mẻ hình ảnh du lịch.


MTDD4

Chính quyền địa phương chú trọng hình ảnh tổng thể về du lịch.







MTDD5

Chính quyền địa phương giới thiệu tiềm năng du lịch của tỉnh.







HDTN

Sự hấp dẫn về tự nhiên của điểm đến du lịch Bạc Liêu


1


2


3


4


5


HDTN1

Khí hậu tại các điểm đến du lịch Bạc Liêu phù hợp với hoạt động du lịch.







HDTN2

Có nhiều loại hình du lịch cây ăn trái hấp dẫn thu hút khách du lịch (Vườn Nhãn).







HDTN3

Có nhiều loại hình du lịch sinh thái động vật đặc trưng hấp dẫn thu hút khách du lịch (Điểm tham quan Sân






KÝ HIỆU

PHÁT BIỂU

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ


Chim Bạc Liêu, Điểm tham quan Sân Chim Lập Điền).







HDTN4

Loại hình du lịch sinh thái biển và ẩm thực thu hút khách du lịch (Khu vực bãi biển Nhà Mát Bạc Liêu).







HDLS

Sự hấp dẫn về lịch sử, văn hóa của điểm đến du lịch Bạc Liêu


1


2


3


4


5


HDLS1

Bạc Liêu có điểm đến du lịch tâm linh (Phật Bà Nam Hải, Nhà thờ Tắc Sậy) được xem là nơi hấp dẫn du khách tham quan.







HDLS2

Bạc Liêu có điểm tham quan văn hóa nghệ thuật truyền thống (Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử và nhạc sĩ Cao Văn Lầu) được xem là nơi hấp dẫn du khách

tham quan.







HDLS3

Bạc Liêu có điểm tham quan đáng ghi nhớ (Nhà cổ

Công tử Bạc Liêu) được xem là nơi hấp dẫn du khách tham quan.







HDLS4

Bạc Liêu có các nguồn tài nguyên du lịch lịch sử có giá trị cao.






SKDD

Các sự kiện của điểm đến du lịch Bạc Liêu

1

2

3

4

5

SKDD1

Bạc Liêu có tổ chức các sự kiện văn hóa hấp dẫn.

SKDD2

Bạc Liêu có tổ chức các lễ hội thu hút khách du lịch.


SKDD3

Bạc Liêu có tổ chức các sự kiện thể thao thu hút khách du lịch.







SKDD4

Bạc Liêu tạo ra các sự kiện, hội nghị, xúc tiến thu hút khách du lịch.






THKDL

Các nhân tố thu hút khách du lịch

1

2

3

4

5

THKDL1

Người dân địa phương thân thiện, hiếu khách.


THKDL2

Nhân viên tại các điểm đến du lịch có thái độ phục vụ tốt.






THKDL3

Giá cả dịch vụ khách sạn phù hợp.

THKDL4

Giá cả dịch vụ nhà hàng hợp lý.

THKDL5

Giá cả tổ chức tour tham quan du lịch phù hợp.

THKDL6

Giá cả các mặt hàng mua sắm tại các điểm đến hợp lý.

HDKDDL

Hoạt động kinh doanh du lịch

1

2

3

4

5

KÝ HIỆU

PHÁT BIỂU

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

HDKDDL1

Chất lượng khách sạn tại các điểm đến tốt.


HDKDDL2

Nhà hàng có nhiều món ăn ngon xung quanh các điểm đến.







HDKDDL3

Có sự đa dạng của các mặt hàng mua sắm tại các điểm đến.







HDKDDL4

Phương tiện vận tải đa dạng, giúp du khách đi lại dễ dàng.






KCHT

Kết cấu hạ tầng tại điểm đến

1

2

3

4

5

KCHT1

Chất lượng của hệ thống giao thông đường bộ tốt.

KCHT2

Hệ thống thông tin liên lạc, wifi hoạt động thông suốt.

KCHT3

Chất lượng của đơn vị cung cấp điện, nước tốt.

KCHT4

Chất lượng dịch vụ tài chính, ngân hàng thuận tiện.

NNL

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch

1

2

3

4

5

NNL1

Nhân viên khách sạn có kỹ năng giao tiếp tốt.

NNL2

Cán bộ quản lý du lịch có trình độ chuyên môn cao.

NNL3

Nguồn lao động cung ứng cho ngành du lịch dồi dào.

NNL4

Nhân viên nhà hàng phục vụ chu đáo.

NNL5

Thuyết minh viên tại các điểm đến trình bày lưu loát.






NNL6

Hướng dẫn viên du lịch có kỹ năng, kinh nghiệm.

QLDD

Quản lý điểm đến

1

2

3

4

5


QLDD1

Ban quản lý có trách nhiệm, giải quyết công việc nhanh chóng.







QLDD2

Có hoạt động cụ thể góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tại điểm đến.







QLDD3

Có phương án đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu du lịch.







QLDD4

Công tác bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm đến được chú trọng.






NLCT

Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch

1

2

3

4

5

NLCT1

Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch.


NLCT2

Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong phát triển du lịch.






KÝ HIỆU

PHÁT BIỂU

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ


NLCT3

Có chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư phát triển du lịch địa phương.






NLCT4

Gắn kết các địa điểm để phát triển du lịch.


NLCT5

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch.






KÝ HIỆU


CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/03/2023