Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu - 31

d


Chất lượng của hệ thống giao thông đường bộ tốt.



b


Hệ thống thông tin liên lạc, wifi hoạt động thông suốt.



c


Chất lượng của đơn vị cung cấp điện, nước tốt.



d


Chất lượng dịch vụ tài chính, ngân hàng thuận tiện.



11

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch




a


Nhân viên khách sạn có kỹ năng giao tiếp tốt.



b


Cán bộ quản lý du lịch có trình độ chuyên môn cao.



c


Nguồn lao động cung ứng cho ngành du lịch dồi dào.



d


Nhân viên nhà hàng phục vụ chu đáo.



e


Thuyết minh viên tại các điểm đến trình bày lưu loát.



f


Hướng dẫn viên du lịch có kỹ năng, kinh nghiệm.



12

Quản lý điểm đến




a


Ban quản lý có trách nhiệm, giải quyết công việc nhanh chóng.



b


Có hoạt động cụ thể góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tại điểm đến.



c


Có phương án đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu du lịch.



d


Công tác bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm đến được chú trọng.



13

Năng lực cạnh

tranh điểm đến du lịch




a


Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch.



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 311 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở Bạc Liêu - 31

a


Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong phát triển du lịch.



c


Có chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư phát triển du lịch địa phương.



d


Gắn kết các địa điểm để phát triển du lịch.



e


Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ du lịch.



b


Ngoài các nhân tố ảnh hưởng, các tiêu chí đánh giá nêu trên, theo Anh/Chị nhận thấy cần phải bổ sung thêm hay giảm bớt nhân tố nào để tốt hơn cho luận án nghiên cứu.

- Ý kiến khác ……....................................................................................

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Phần 4. Quan điểm về đối thủ cạnh tranh đối với điểm đến du lịch Bạc Liêu

Số TT

Đối thủ cạnh tranh

Đồng ý

Không đồng ý

Ý kiến khác

1

Cà Mau




2

Sóc Trăng




3

Cần Thơ




4

An Giang




5

Kiên Giang




6

Đồng Tháp




Như đã trao đổi, thảo luận dàn bài phỏng vấn chuyên gia hoàn thiện mô hình nghiên cứu, Anh/Chị đã dự kiến đưa ra 6 tỉnh là đối thủ cạnh tranh đối với điểm đến du lịch Bạc Liêu. Hôm nay, xin tham vấn ý kiến Anh/Chị chuyên gia. Theo Anh/Chị đối thủ cạnh tranh đối với điểm đến du lịch Bạc Liêu là tỉnh nào? Anh/Chị vui lòng chọn 1 trong 6 tỉnh sau: Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp.

Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trao đổi, thảo luận về đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch ở tỉnh Bạc Liêu”.


PHỤ LỤC 1.4

DANH SÁCH CHUYÊN GIA


STT

Họ và tên

Đơn vị công tác

Chức vụ

Học vấn

1

Trần Danh Tuyên

Sở Công Thương Bạc Liêu

Phó giám đốc

Đại Học


2


Hà Kim Du

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu


Phó phòng


Đại Học


3


Nguyễn Quốc Khánh

Sở Kế hoạch và Đầu tư Bạc Liêu

Trưởng phòng kinh doanh


Thạc sĩ


4


Nguyễn Tấn Nghiệp

Sở Giáo dục và Đào tạo Bạc Liêu


Phó phòng


Thạc sĩ


5


Trương Văn Tiến

Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Bạc Liêu


Trưởng phòng


Đại Học

6

Trần Hồng Hải

Sở Xây Dựng Bạc Liêu

Chánh văn phòng

Đại Học


7


Hồ Thị Hồng Lý

Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu

Phó chánh văn phòng


Đại Học


8

Nguyễn Thị Phương Thảo


Sở Tài Chính Bạc Liêu


Phó phòng


Đại Học


9


Dương Huyền Trang

Sở Giao thông Vận tải Bạc Liêu


Phó phòng


Đại Học


10


Tăng Hồng Siêu

Sở Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Bạc Liêu

Phó chánh thanh tra


Thạc sĩ


11


Lê Thị Kim Loan

Trung tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch Bạc Liêu


Phó giám đốc


Đại Học


12


Trịnh Khánh Ngọc

Chi Cục Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Bạc Liêu


Phó chi cục


Đại Học

13

Trương Hoàng Tuấn

UBND Thành phố Bạc Liêu

Phó phòng

Đại Học

Ngô Đức Lưu

Trường Đại Học Bạc Liêu

Trưởng khoa

Tiến sĩ

15

Tô Vĩnh Sơn

Trường Đại Học Bạc Liêu

Trưởng khoa

Tiến sĩ

16

Trương Thu Trang

Trường Đại Học Bạc Liêu

Tổ trưởng

Tiến sĩ


17


Phạm Mạnh Cường

Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu


Phó hiệu trưởng


Thạc sĩ


18


Châu Minh Hiền

Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu

Trưởng phòng đào tạo


Thạc sĩ


19


Nguyễn Thị Quế Phụng

Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bạc Liêu


Trưởng khoa


Thạc sĩ


20


Trương Hoàng Tuấn

Công ty CP Du lịch Sinh thái Hồ Nam Bạc Liêu


Tổng giám đốc


Đại học


21


Lê Trung Dũng

Công ty du lịch lữ hành Bạc Liêu


Phó giám đốc


Đại học


22


Trương Văn Lũy

Công ty cổ phần du lịch Bạc Liêu


Phó giám đốc


Đại học


23


Nguyễn Ngọc Huyền

Công ty khách sạn Sài Gòn

– Bạc Liêu


Phó giám đốc


Đại học

24

Nguyễn Hồng Phúc

Nhà hàng Hồ Nam

Phó giám đốc

Đại học


25


Huỳnh Chí Đại

Công ty TNHH MTV VY DTL


Trưởng phòng


Đại học


26


Vưu Quốc Cường

Khách Sạn New Palace Bạc Liêu


Phó Giám đốc


Đại học


27


Trần Thanh Tài

Công ty du lịch Đất Phương Nam


Phó Giám đốc


Đại học

28

Võ Văn Thọ

Nhà khách Hùng Vương

Phó Giám đốc

Đại học


29


Phan Hữu Lộc

Công ty TNHH TMDV-DL

Cẩm Quyên - Công tử BL


Phó phòng


Đại học

30

Nguyễn Ngọc Quyên

Khách Sạn Thành Đạt

Phó phòng

Đại học

14

PHỤ LỤC 1.5

BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DU LỊCH BẠC LIÊU


TT

Các tiêu chí đánh giá

I

Cung ứng dịch vụ (nhân tố đầu vào)

I.1

Cơ sở lưu trú (khách sạn, resort, nhà nghỉ)

1

Chất lượng cơ sở lưu trú và các loại dịch vụ

2

Giá cả phòng nghỉ và các loại phí dịch vụ

I.2

Nhà hàng, khu ẩm thực

3

Nhà hàng có nhiều món ăn ngon

4

Khu ẩm thực đa dạng hấp dẫn thực khách

5

Giá cả món ăn phù hợp

6

Chất lượng món ăn

I.3

Hệ thống giao thông công cộng

7

Chất lượng đường sá tốt

8

Giao thông đường bộ thuận tiện

9

Giao thông đường thủy thông suốt

10

Cơ sở hạ tầng tại các điểm đến du lịch tốt

11

Chi phí đi lại hợp lý

I.4

Trung tâm thương mại, mua sắm

12

Có nhiều mặt hàng mua sắm chất lượng

13

Quà lưu niệm phong phú

14

Giá cả hợp lý

I.5

Khu vực vui chơi, giải trí

15

Sự đa dạng của khu vực vui chơi, giải trí

16

Giá cả các hoạt động vui chơi, giải trí hợp lý

I.6

Nguồn nhân lực phục vụ du lịch

17

Cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ

18

Nhân viên nhà hàng phục vụ tốt

Nhân viên khách sạn có kỹ năng giao tiếp tốt

20

Hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm

21

Thuyết minh viên tạo ấn tượng tốt trong lòng du khách

22

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

II

Các điều kiện về cầu

II.1

Thị trường khách du lịch

23

Nhu cầu của du khách đối với sản phẩm, dịch vụ đa dạng phong phú

24

Nhu cầu của du khách đối với các điểm đến an toàn, sạch, đẹp

25

Các công ty kinh doanh dịch vụ du lịch có uy tín, đảm bảo chất lượng

26

Giá tour du lịch hợp lý

II.2

Sản phẩm du lịch

27

Danh lam thắng cảnh đẹp

28

Sản phẩm du lịch phong phú

29

Sản phẩm du lịch sinh thái hấp dẫn

30

Sản phẩm du lịch văn hóa đa dạng, đặc sắc

31

Các di tích lịch sử, công trình kiến trúc có giá trị

32

Lễ hội dân gian hấp dẫn có sức cuốn hút

33

Các sự kiện thể thao, hội nghị thu hút khách du lịch

34

Chất lượng sản phẩm du lịch tuyệt hảo

III

Các dịch vụ hỗ trợ

35

Bưu chính, viễn thông thông suốt

36

Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng thuận tiện

37

Dịch vụ y tế chất lượng

38

Dịch vụ Spa làm đẹp và chăm sóc sức khỏe tốt

39

Hệ thống cung cấp điện, nước ổn định

40

Chi phí dịch vụ hợp lý

IV

Chiến lược cạnh tranh của ngành

41

Gắn kết các địa điểm để phát triển du lịch

42

Có sự hợp tác kinh doanh du lịch với các địa phương

43

Xây dựng chính sách phát triển sản phẩm du lịch

44

Quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch

19

Môi trường du lịch, vai trò của chính quyền địa phương

V.1

Môi trường du lịch

45

Môi trường trong lành, sạch sẽ

46

Các điểm đến du lịch an toàn

47

Thời tiết, khí hậu thuận lợi

48

Vị trí địa lý thuận tiện cho việc đi lại với các tỉnh, thành phố

49

Người dân địa phương thân thiện và hiếu khách

V.2

Vai trò của Ban quản lý, chính quyền địa phương

50

Bảo đảm an ninh trật tự tại điểm du lịch

51

Ban quản lý giải quyết công việc nhanh chóng

52

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch

53

Quản lý chặt chẽ các điểm kinh doanh du lịch

54

Có chính sách hỗ trợ các nhà đầu tư

55

Quản lý và kiểm soát giá cả sản phẩm, dịch vụ du lịch

V.3

Chính sách của chính quyền địa phương

56

Chính quyền địa phương có mối quan hệ với các đơn vị du lịch

57

Ứng dụng công nghệ trong phát triển du lịch

58

Hướng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách

59

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong khai thác du lịch

60

Quan tâm ứng phó biến đổi khí hậu của doanh nghiệp

61

Quan tâm ứng phó biến đổi khí hậu của chính quyền

63

Thường xuyên đầu tư, nâng cấp các điểm du lịch

V.4

Xây dựng thương hiệu

64

Thương hiệu điểm đến được đánh giá cao

65

Chính quyền địa phương quan tâm đến xây dựng thương hiệu

66

Xây dựng thương hiệu mang tính đặc trưng

67

Quảng bá thương hiệu trên các phương tiện, truyền thông

68

Xúc tiến mạnh mẻ du lịch địa phương

V

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/03/2023