Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Quảng Bình - 7


phối hợp chặt chẽ với lĩnh vực công và kiểm soát quy trình cung cấp dịch vụ cho khách du lịch. Các đơn vị này có thể bổ sung các hoạt động ngắm chim, chèo thuyền, đu dây,...gắn với du lịch động hay hình thức du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm..), hay các hoạt động thể thao trên biển, câu mực, đánh cá...gắn với du lịch biển. Khi đó, việc liên kết các hình thức du lịch với nhau sẽ giúp gia tăng giá trị từ khai thác du lịch nhiều hơn. Ngoài ra, UBND tỉnh có thể hỗ trợ bằng cách khuyến khích chi tiêu du lịch của các cơ quan, doanh nghiệp địa phương gắn với các đơn vị lữ hành nội tỉnh.


Thực hiện những giải pháp trên, đồng thời chính quyền địa phương đã nâng cao vai trò của mình với cụm ngành du lịch Quảng Bình. Khi tình trạng năng lực cạnh tranh được cải thiện, cụm ngành sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng, hứa hẹn thu hút ngày càng nhiều hơn đối tượng khách hàng sẵn sàng chi tiêu cao cho du lịch. Từ đó, cụm ngành du lịch sẽ gia tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư hơn, nhiều lao động giỏi sẽ tham gia vào hoạt động này.


4.3. Hạn chế của đề tài


Trong quá trình phân tích tác giả chưa đặt du lịch Quảng Bình trong tổng thể du lịch Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng để thấy tính tương hỗ giữa các cụm ngành lân cận trong hoạt động du lịch. Thêm vào đó, việc so sánh hoạt động du lịch giữa các địa phương nhằm nhấn mạnh tính cấp thiết của việc Quảng Bình cần học tập kinh nghiệm du lịch từ Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đã hạn chế sự chi tiết khi phân tích một số yếu tố của mô hình kim cương.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIÊNG VIỆT

1. Vũ Thành Tự Anh (2011), “Định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh”, Phát triển vùng và địa phương, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

2. M. Chiến (2014), “Kế hoạch hành động về Phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015”, Trang thông tin điện tử Tỉnh Quảng Bình, truy cập ngày 21/04/2014 tại địa chỉ http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1389665112038&cat=117973 073023.

3. Cục Thống kê Quảng Bình (2012), Niên giám thống kê 2012.

4. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên giám thống kê 2012.

5. Cục Thống kê Đà Nẵng (2012), Niên giám thống kê 2012.

6. Đào Thị Ngọc (2013), Năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch Kiên Giang, FETP.

7. Trần Công Nguyên (2014), “Quảng Bình tham gia ''Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam lần thứ 2 - VITM Hà Nội 2014”, Trang thông tin điện tử Tỉnh Quảng Bình truy cập ngày 23/04/2014 tại địa chỉ http://quangbinh.gov.vn/3cms/?cmd=130&art=1396942289736&cat=11922416710 53.

8. Thiên Nhiên (2014), “Quảng Bình: Điểm đến hấp dẫn nhất Châu Á năm 2014”,

Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 23/04/2014 tại địa chỉ

http://dulich.tuoitre.vn/tin-tuc/589815/quang-binh-diem-den-hap-dan-nhat-chau-a- nam-2014.html.

9. Hồng Nhung (2014), Phát hiện 39 hang động mới ở Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Tổng cục Du lịch Online, truy cập ngày 08/05/2014 tại địa chỉhttp://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/14311.

10. Porter, M. (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, NXB Trẻ.

11. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Bình, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể và Phát triển du lịch Quảng Bình đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 .


12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đà Nẵng (2013), Báo cáo Kết quả hoạt động ngành VHTTDL năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

13. Hoàng Tú Uyên (2012), Các nhân tố phát triển du lịch An Giang, FETP.

14. VCCI Việt Nam (2011), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

15. VCCI Việt Nam (2012), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

16. Wikipedia (2014a), “Du lịch Việt Nam”,Wikipedia, truy cập ngày 21/04/2014 tại địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB%87t_Nam.

17. Wikipedia (2014b), “Lăng Cô”, Wikipedia, truy cập ngày 23/04/2014 tại địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C4%83ng_C%C3%B4.

18. Wikipedia (2014c), “Sân bay Đồng Hới”, Wikipedia, truy cập ngày 23/04/2014 tại địa chỉ http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2n_bay_%C4%90%E1%BB%93ng_H%E1% BB%9Bi.


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Tốc độ tăng trưởng khách du lịch và doanh thu du lịch Quảng Bình, Việt Nam giai đoạn 2008-2012



ĐỐI

TƯỢNG


HẠNG MỤC


ĐVT


NĂM


TỐC ĐỘ

TTBQ

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2007-2013


Quảng Bình

Tổng số

Lượt

593

527

652

857

961

1,046


Tốc độ tăng trưởng

%


-11%

24%

31%

12%

9%

13%


Việt Nam

Tổng số khách

Lượt

19,200

20,500

25,000

28,000

30,000

32,500


Tốc độ tăng trưởng

%


7%

22%

12%

7%

8%

11%


Quảng Bình

Tổng doanh thu du lịch

Tỷ đồng

283

286

362

402

627

996


Tốc độ tăng trưởng

%


1%

27%

11%

56%

59%

31%


Việt Nam

Tổng doanh thu du lịch

Tỷ đồng

56,000

60,000

68,000

96,000

130,000

160,000


Tốc độ tăng trưởng

%


7%

13%

41%

35%

23%

24%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Quảng Bình - 7

(Nguồn: Sở VH-TT-DL Quảng Bình và Tổng cục Du lịch)


Phụ lục 2:Tình hình khách du lịch và doanh thu du lịch Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng giai đoạn 2008-2012



NỘI DUNG


ĐỐI TƯỢNG


2008


2009


2010


2011


2012

BÌNH QUÂN 2008-

2012


Tình hình khách du lịch


Lượt khách (nghìn lượt)

Quảng Bình

527

652

857

961

1,046

809

Thừa Thiên Huế

2,832

2,682

2,992

3,202

3,486

3,039

Đà Nẵng

679

767

1,093

1,748

1,897

1,237


Tốc độ tăng trưởng (%)

Quảng Bình


24%

31%

12%

9%

19%

Thừa Thiên Huế


-5%

12%

7%

9%

6%

Đà Nẵng


14%

33%

49%

8%

26%


Tình hình doanh thu du lịch


Doanh thu (tỷ đồng)

Quảng Bình

286

362

402

627

996

534.6

Thừa Thiên Huế


809

919

1,104

1,386

1,055

Đà Nẵng

987

1,130

1,498

2,227

2,401

1,649


Tốc độ tăng trưởng (%)

Quảng Bình


27%

11%

56%

59%

38%

Thừa Thiên Huế



14%

20%

26%

20%

Đà Nẵng


13%

43%

60%

9%

31%

(Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Bình 2012, Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 2012, Niên giám thống kê Đà Nẵng 2012)


Phụ lục 3: Mối quan hệ giữa câu hỏi của phiếu điều tra với khung phân tích và kết quả phỏng vấn

Đề tài được thực hiện theo phương pháp định tính, dựa trên mô hình kim cương của Micheal Porter để xây dựng sơ đồ cụm ngành du lịch Quảng Bình và nhận diện, phân tích các yếu tố tác động đến cụm ngành. Ngoài ra, đề tài kết hợp với chỉ tiêu 39 yếu tố Choe, Robers và các cộng sự (2009) để xây dựng các bảng phỏng vấn khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Để hoàn thiện các bảng phỏng vấn, đề tài còn sử dụng khung lý thuyết Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch của Tổ chức lao động quốc tế, tập trung nghiên cứu 2 nội dung là “thị trường du lịch” và “xúc tiến và tiếp thị du lịch”.


Bộ chỉ tiêu 39 yếu tố Choe, Roberts và các cộng sự (2009) để nhận diện cụm ngành du lịch QB thuộc nhóm nào: rất mạnh, có khả năng cạnh tranh quốc tế; tương đối mạnh và có khả năng cạnh tranh trong nước; mới nổi và có khả năng cạnh tranh trong vùng; tương đối yếu chỉ cạnh tranh được với các doanh nghiệp địa phương dựa vào tổng số điểm đánh giá. 39 yếu tố này chia làm 5 nhóm: (1) các điều kiện về nhân tố sản xuất (lao động, cơ sở hạ tầng, nguồn lực); (2) các điều kiện về cầu (thị trường và môi trường kinh doanh); (3) chiến lược, cấu trúc và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; (4) hợp tác; (5) các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan (chuỗi cung ứng và gia tăng giá trị) và (6) vai trò chính phủ. Trong mỗi nhóm chỉ rõ các tiêu chí đánh giá. Tuy rằng đề tài không thực hiện theo phương pháp đánh giá qua điểm số (thang điểm từ 0->5) nhưng đề tài sử dụng các gợi ý trong nội dung (1), (2), (5) và (6) để thiết kế mẫu phỏng vấn khách du lịch và doanh nghiệp, thể hiện ở phần mô tả mẫu phỏng vấn.

Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch của Tổ chức lao động quốc tế gồm 5 chương, trong đó, đề tài chỉ tham khảo nội dung chương 3 và 4. Chương 3 “xúc tiến và tiếp thị du lịch” hướng dẫn cách xác định vai trò của các kênh phân phối, chiến lược giá, truyền thông quảng cáo và con người. Chương 4 “thị trường du lịch” hướng dẫn cách xác định các bên liên quan trong thị trường du lịch, lợi thế và năng lực cạnh tranh và cách hợp tác để tăng lợi thế cạnh tranh. Thị trường du lịch gồm cầu tiềm năng (ai là khách hàng, họ quan tâm đến điều gì, động cơ của họ là gì, họ yêu cầu những dịch vụ gì, họ không thích thứ gì); cung hiện tại (các dịch vụ, hoạt động, tuyến và tour nào hiện tại có trên địa bàn và các khu vực lân cận); cạnh tranh (các sản phẩm dịch vụ tương tự/bổ sung/thay thế nào đang được các doanh nghiệp khác cung cấp)…Từ những gợi ý này, đề tài đã xây dựng bảng phỏng vấn khách du lịch (câu hỏi số 2->8) và phỏng vấn các đơn vị kinh doanh du lịch.


Mẫu 1 PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

TT

Câu hỏi

Khung phân tích Mô hình kim cương của M. Porter và Bộ 39 chỉ tiêu của Roberts

1

Anh/ chị biết đến du lịch Quảng Bình qua kênh thông tin nào?

Để đánh giá mức độ phát triển của Các ngành phụ trợ và liên quan (Đặc biệt là truyền thông và lữ hành có kết nối cụm ngành DLQB với khách hàng không?)

2

Đây là lần thứ mấy anh/ chị đến Quảng

Bình?

Để đánh giá Các yếu tố về cầu (Khách hàng có nhu cầu đến QB không? Đến để làm gì? Cụm ngành DLQB có đáp ứng kỳ vọng của khách hàng không?)

3

Mục đích chính của chuyến du lịch tại Quảng Bình của anh/ chị?

4

Những hoạt động anh/ chị tham gia ở Quảng Bình và cảm nhận của anh/ chị?

5

Anh/ chị vui lòng đánh giá những dịch vụ sau tại Quảng Bình

Để đánh giá Các điều kiện nhân tố sản xuất (cơ sở hạ tầng, lực lượng lao động, môi trường xã hội,…theo từng hoạt động du lịch có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng không?) đồng thời đánh giá Các ngành phụ trợ và liên quan (lưu trú, ăn uống, vận chuyển)

6

Anh/ chị vui lòng đánh giá chất lượng của Khách sạn

7

Anh/ chị vui lòng đánh giá chất lượng của Nhà hàng, quán ăn, quán nước

8

Anh/ chị vui lòng đánh giá chất lượng của Các địa điểm tham quan du lịch

9

Anh/ chị vui lòng cho biết tầm quan trọng của từng yếu tố trong bất cứ chuyến đi nào của anh/chị

Để xây dựng phương án nâng cao năng lực cạnh tranh của cụm ngành DLQB (phát triển DL) gắn với mối quan tâm/ sự ưu tiên và gợi ý từ khách hàng

10

Anh/ chị thấy nét riêng của du lịch Quảng Bình so với các nơi anh/ chị từng đến là gì?

Anh/ chị có đề xuất gì cho du lịch Quảng Bình không?


Mẫu 2 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

TT

Câu hỏi

Khung phân tích Mô hình kim cương của M. Porter và gợi ý của Bộ công cụ giảm nghèo thông qua du lịch

1

Anh/ chị vui lòng đánh giá tình hình kinh doanh của đơn vị

Để đánh giá Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của DN thông qua tình hình hoạt động DL (sản phẩm, địa bàn (phân phối), lao động, giá, truyền thông quảng cáo, kết nối với chính quyền, kết nối với các DN khác…)

2

Đối với những câu trả lời “Tệ” hoặc

“Trung bình”, anh/ chị vui long cho biết những trở ngại đơn vị gặp phải

3

Nếu được chính quyền hỗ trợ, anh/ chị

mong muốn được hỗ trợ về vấn đề gì?

4

Anh/chị có đề xuất gì cho du lịch Quảng Bình không?


Kết quả phỏng vấn mẫu 1:

- Hình thức: phỏng vấn trực tiếp tại các địa điểm: động Thiên Đường, động Phong Nha, biển Nhật Lệ, biển Bảo Ninh và Khu lăng mộ đại tướng Võ Nguyên Giáp; gửi bảng phỏng vấn tại một số khách sạn trong thành phố.

- Tổng số: 100 khách du lịch ngoại tỉnh (51 nam, 39 nữ)

- Khách hàng trả lời đã lưu trú tại:

a. 4 – 5 sao: 14 người

b. 2 – 3 sao: 56 người

c. 1 sao và không xếp hạng: 28 người

d. Nhà nghỉ và khác: 2 người

- Độ tuổi:

a. Nhỏ hơn 18 tuổi: 5

b. Từ 18 – 24 tuổi: 15 người

c. Từ 24 – 39 tuổi: 31 người

- Nghề nghiệp:

a. Học sinh – sinh viên: 20 người

b. Công chức – viên chức: 28 người

c. Nhân viên: 9 người

d. Doanh nhân – buôn bán: 6 người

e. Công nhân: 17 người

d. Từ 40 – 59 tuổi: 37 người

e. Trên 60 tuổi: 12 người


f. Nông dân: 0 người

g. Nội trợ: 12 người

h. Về hưu: 8 người

i. Thất nghiệp: 0 người


Kết quả phỏng vấn Mẫu 2:


- Hình thức: Gặp mặt phỏng vấn trực tiếp một số đơn vị kinh doanh; gửi phiếu phỏng vấn cho một vài hướng dẫn viên du lịch

- Tổng số: 30 doanh nghiệp

- Loại hình kinh doanh:

a. Lưu trú: 12 đơn vị

b. Ăn uống: 10 đơn vị

c. Vận chuyển du lịch: 4 đơn vị

d. Dịch vụ lữ hành: 6 đơn vị

e. Buôn bán hàng lưu niệm: 2 đơn vị

f. Khác: 6 đơn vị

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/12/2023