Bối Cảnh Chiến Lược Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Về Đào Tạo Lao Động


số gia đình có thành viên là người nước ngoài tiến hành tổ chức hoạt động du lịch cho khách du lịch quốc tế chủ yếu thông qua mạng xã hội, phục vụ cả lưu trú, ăn uống, vận chuyển, lữ hành, giải trí, giặt là...Các tên tuổi nổi bật trong hoạt động này là Farmstay, Lake House, Pepper House. Điều này cho thấy hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch Quảng Bình là quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, các hộ gia đình này kinh doanh còn manh mún, nhỏ lẻ và chưa có sự liên kết nhiều với chính quyền cũng như các đơn vị hoạt động du lịch khác.


Với số vốn đầu tư phát triển vô cùng ít ỏi cho du lịch kể trên rất khó để tạo động lực mạnh thúc đẩy du lịch Quảng Bình phát triển xứng tầm với định hướng mũi nhọn và ưu đãi về tài nguyên. Giả định hiệu quả sử dụng vốn như nhau, thì tình trạng vốn hiện tại đã cản trở năng lực cạnh tranh của du lịch Quảng Bình so với các địa phương lân cận.


3.2. Các ngành công nghiệp phụ trợ và có liên quan


Cơ sở lưu trú


Tổng số cơ sở lưu trú của Quảng Bình tăng mạnh giai đoạn 2009-2010 với tốc độ 19%

/năm và 5%/năm giai đoạn 2011-2012, nâng tổng số cơ sở lưu trú từ 161 lên 186 cơ sở, tăng số buồng từ 2.159 thành 3.228 buồng. Hệ số sử dụng buồng và giường có sự biến thiên ngược lại, hệ số sử dụng giường giảm mạnh đến 65% trong khi hệ số sử dụng buồng tăng 13% giai đoạn 2011 – 2012 cho thấy số khách nghỉ trong một buồng đang có xu hướng giảm, có thể giả định nhu cầu khách du lịch đang cao hơn (Phụ lục 6; Bảng 3-2).


Trong đó, hệ số sử dụng buồng và giường của nhóm các khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 và 3 sao là cao nhất, cho thấy đối tượng chủ yếu của du lịch Quảng Bình là khách có sự chi tiêu cho du lịch ở mức trung bình, đối tượng khách hàng thu nhập cao vẫn chiếm số ít. Công suất của khách sạn không xếp hạng cao hơn của khách sạn 1 sao cho thấy du khách thu nhập thấp cũng chiếm số lượng lớn (Bảng 3-3).


Tuy nhiên, chất lượng khách sạn tại Quảng Bình chưa được đánh giá cao. Về chất lượng chung của khách sạn, có khoảng 36% du khách chưa hài lòng, 38% chấp nhận và đến 6% không hài lòng (Hình 3-5).

Bảng 3-2: Tổng hợp hiện trạng cơ sở lưu trú Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2012


Chỉ tiêu

ĐVT

2009

2010

2011

2012

Tốc độ tăng

2009-

2010

2011-

2012

Tổng số cơ sở lưu trú

Cơ sở

161

238

220

186

19%

5%

Số buồng

Buồng

2,159

2,795

2,913

3,228

9%

27%

Hệ số sử dụng buồng

%

75.07

62.04

39.68

46.76

65%

13%

Số giường

Giường

4,170

5,352

5,352

6,108

6%

27%

Hệ số sử dụng giường

%

57.27

55.83

41.23

44.86

65%

-62%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành du lịch Quảng Bình - 5

(Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình)


Bảng 3-3: Bảng phân loại khách sạn tại Quảng Bình năm 2012


Chỉ tiêu

Số cơ sở

Số buồng

Hệ số sử dụng

buồng (%)

Số giường

Hệ số sử dụng giường

(%)

Khách sạn 4 sao

3

679

36.38

1,021

40.95

Khách sạn 3 sao

3

151

58.75

308

52.16

Khách sạn 2 sao

11

317

58.27

749

46.53

Khách sạn 1 sao

10

206

31.02

437

30.59

Khách sạn không xếp hạng

37

777

45.60

1,643

44.69

Nhà nghỉ, nhà khách

31

376

31.89

701

30.58

(Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Bình 2012)


Hình 3-5: Đánh giá khách sạn của du khách tại Quảng Bình


Quang cảnh, không gian 5%

21%

34%

25%

15%

Giá cả Các dịch vụ khác

Cách tổ chức, điều hành Thái độ phục vụ của nhân viên

3%

8%

9%

14%

25%


36%

38%

35%

47%


38%

34%

26%

21% 4%

16% 2%

18% 1%

23% 2%

Vệ sinh Cơ sở vật chất

7%

12%

27%


42%

39%


32%

25%

2%

14%

Chất lượng chung 6%

36%

38%

19%


0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tệ Trung bình Khá tốt Tốt Rất tốt

(Nguồn: Điều tra khách du lịch của tác giả)


Dịch vụ lữ hành


Quảng Bình thiếu vắng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành. Đến năm 2014, Quảng Bình có 14 đơn vị lữ hành nội địa, 3 đơn vị lữ hành quốc tế. Trong khi đó, Thừa Thiên Huế có 17 đơn vị lữ hành quốc tế, 31 đơn vị lữ hành nội địa, 13 chi nhánh văn phòng đại diện và 11 văn phòng đại lý du lịch. Đà Nẵng còn tiến xa hơn với 67 đơn vị lữ hành nội địa, 57 đơn vị lữ hành quốc tế, 2 chi nhánh lữ hành nội địa, 31 chi nhánh lữ hành quốc tế,

15 văn phòng đại diện quốc tế và 1 đại lý du lịch8. Đa số các doanh nghiệp lữ hành của

Quảng Bình ở quy mô nhỏ, năng lực phục vụ thấp. Du khách đến Quảng Bình chủ yếu thông qua các doanh nghiệp lữ hành ngoại tỉnh, theo tour tuyến định sẵn trong đó Quảng Bình là một điểm dừng chân.


Như vậy, để du lịch Quảng Bình được biết đến sâu rộng hơn với các tour dài ngày và các dịch vụ kèm theo hấp dẫn, chi tiết thì hệ thống các đơn vị kinh doanh lữ hành phải gia tăng số lượng và chất lượng nhiều hơn nữa. Hiện trạng dịch vụ lữ hành hiện nay không thể hỗ trợ hiệu quả cho sự phát triển của cụm ngành.


Dịch vụ ăn uống


Quảng Bình chưa tạo được sự hấp dẫn từ ẩm thực của miền quê nắng gió khô cằn miền Trung. Về cơ bản, các nhà hàng và cơ sở phục vụ ăn uống tại Quảng Bình có quang cảnh và không gian tạo được ấn tượng tốt nhưng chất lượng không làm hài lòng du khách. Giá cả, các dịch vụ khách hàng, chất lượng đồ ăn, thái độ phục vụ của nhân viên bị đánh giá ở mức “trung bình” và “khá tốt”, cần phải khắc phục. Cũng vì điều này, Quảng Bình nằm ở khoảng trung điểm của trục giao thông Bắc Nam nhưng chưa tận dụng được nguồn khách lưu chuyển thường xuyên qua đây (Hình 3-6).


Phương tiện truyền thông


Trong những năm qua, Quảng Bình ngày càng chú trọng vào công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch dưới nhiều hình thức, gắn kết giữa nhà nước và doanh nghiệp. Các hoạt độn: tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh; xúc tiến du lịch tại Thái Lan, Úc; giới thiệu sản phẩm du lịch tại Campuchia; tổ chức hội nghị kết nối hoạt động du lịch các tỉnh Bắc miền Trung và khảo sát điểm đến du lịch Quảng Bình;

8 Thông tin từ Sở VH – TT – DL Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng


tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch trên tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây; đầu tư các bảng quảng cáo du lịch tấm lớn tại các điểm nhấn du lịch, thiết kế và hoàn thiện website Phong Nha – Kẻ Bàng, in ấn sách hướng dẫn du lịch,…đã đưa hình ảnh du lịch Quảng Bình gần gũi hơn với du khách.


Tuy vậy, sức ảnh hưởng của truyền thông Quảng Bình vẫn còn hạn chế và du khách tìm kiếm thông tin về du lịch Quảng Bình qua nhiều kênh trung gian khác hơn là các trang web của tỉnh và các đơn vị kinh doanh du lịch nội tỉnh. Chỉ có 15% khách du lịch khai thác thông tin từ trang thông tin điện tử của tỉnh, 4% khai thác từ trang web của các đơn vị kinh doanh du lịch của tỉnh, còn lại du khách nhờ vào trang web của các đơn vị ngoài tỉnh (23%), tivi, sách báo (22%) và các công ty du lịch, lữ hành ngoài tỉnh (17%) (Hình 3-7).


Hình 3-6: Kết quả khảo sát nhà hàng, quán ăn từ du khách tại Quảng Bình


Quang cảnh, không gian 2% 7%

24%

38%

29%

Giá cả 5%

Các dịch vụ khách hàng 6%

42%

46%

21%


27%

29% 3%

21%

Chất lượng đồ ăn 0%

Thái độ phục vụ của nhân viên 0%

32%

23%


48%

49%

16% 3%

28% 1%

Vệ sinh 4%

24%

62%

9%1%

Cơ sở vật chất 1%

21%

56%

18% 4%

Chất lượng chung 3%

43%

48% 6%


0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Tệ Trung bình Khá tốt Tốt Rất tốt


(Nguồn: Điều tra khách du lịch của tác giả)

Hình 3-7: Kết quả khảo sát thông tin du lịch từ khách du lịch tại Quảng Bình


15%

8%

2%

9%

17%

Trang Thông tin điện tử của tỉnh QB Trang web DL của tỉnh QB

Trang web của các đơn vị kinh doanh DL tại tỉnh QB

Trang web của các đơn vị ngoài tỉnh QB

4% Tivi, đài, sách báo, tạp chí du lịch


23%


22%

0%

Hội chợ, triển lãm

Các công ty du lịch/ lữ hành ngoài tỉnh QB Bạn bè, người thân

Khác


(Nguồn: Điều tra khách du lịch của tác giả)


3.3. Bối cảnh chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Về đào tạo lao động

Quảng Bình có sự tiến bộ trong đào tạo lao động, từ nhóm xếp hạng “thấp” năm 2009 đã

đạt xếp hạng “khá” năm 2013, trong khi Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đều đạt xếp hạng “rất tốt”. Tuy nhiên, lực lượng lao động trong ngành du lịch Quảng Bình vẫn còn hạn chế về số lượng và chất lượng. Số lao động bình quân trên một cơ sở kinh doanh du lịch quá thấp và các cơ sở giáo dục đào tạo không mở mã ngành du lịch làm cho nhu cầu về nâng cao nhân lực gặp rất nhiều khó khăn.

Bảng 3-4: Tổng hợp đào tạo lao động theo địa phương giai đoạn 2009-2013



Địa phương

2009

2010

2011

2012

2013

Đào tạo lao

động

Nhóm xếp hạng

Đào tạo lao

động

Nhóm xếp hạng

Đào tạo lao

động

Nhóm xếp hạng

Đào tạo lao

động

Nhóm xếp hạng

Đào tạo lao

động

Nhóm xếp hạng

Đà Nẵng

7.69

Tốt

7.43

Rất tốt

5.69

Rất tốt

5.57

Tốt

6.53

Rất tốt

TT Huế

5.49

Khá

5.87

Tốt

5.14

Khá

5.24

Khá

5.91

Rất tốt

Quảng Bình

4.41

Thấp

5.17

Khá

4.86

Khá

4.64

Khá

5.21

Khá

(Nguồn: VCCI Việt Nam)


Về gia nhập thị trường


Quảng Bình đạt xếp hạng “khá” trong việc gia nhập thị trường. Chỉ số này cho thấy khả năng nắm bắt thị trường và cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Quảng Bình vẫn còn thiếu nhạy bén và chưa hiệu quả.


Bảng 3-5: Tổng hợp tình hình gia nhập thị trường theo địa phương 2009-2013



Địa phương

2009

2010

2011

2012

2013

Gia nhập thị

trường


Nhóm xếp

hạng

Gia nhập thị

trường


Nhóm xếp

hạng

Gia nhập thị

trường


Nhóm xếp

hạng

Gia nhập thị

trường


Nhóm xếp

hạng

Gia nhập thị

trường


Nhóm xếp

hạng

Đà Nẵng

9.52

Rất tốt

8.11

Tốt

9.17

Tốt

9.2

Khá

8.4

Rất tốt

TT Huế

9.06

Rất tốt

7.65

Rất tốt

9.16

Rất tốt

9.13

Tốt

8.15

Rất tốt

Quảng Bình

8.53

Tốt

6.58

Khá

8.7

Khá

8.89

Khá

7.79

Khá

(Nguồn: VCCI Việt Nam)


Về hoạt động du lịch của các doanh nghiệp


Hoạt động du lịch được chính các doanh nghiệp Quảng Bình đánh giá chung là “khá tốt” chiếm ưu thế. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động, truyền thông và quảng cáo, huy động vốn và mở rộng quy mô, kết nối với chính quyền địa phương và kết nối với các đơn vị lữ hành khác. Điều này cản trở doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh.


Hình 3-8: Tổng hợp kết quả doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Quảng Bình


Các chương trình tập huấn về phát triển DL Kết nối với các đơn vị kinh doanh DL khác

8%

13%

32%

35%

37%

28%

16% 7%

15% 9%

Kết nối với các cấp chính quyền

24%

28%

27%

13% 8%

Huy động vốn và mở rộng quy mô Năng lực quản lý, điều hành

Trình độ lao động Truyền thông và quảng cáo Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

11%

8%

12%

4%

4%

32%

25%

47%

33%

36%

29%

36%


35%

35%


17%

25% 3%

24% 7%

21% 3%

24% 4%

20% 4%

Đánh giá chung hoạt động của đơn vị

0% 17%

40%

32%

11%


0% 50% 100%

Tệ Trung bình Khá tốt Tốt Rất tốt

(Nguồn: Điều tra doanh nghiệp của tác giả)


3.4. Các điều kiện về cầu


Số lượng khách du lịch đến Quảng Bình tăng đều qua các năm. Trong đó, số lượng khách nội địa cao hơn rất nhiều số lượng khách quốc tế. Tín hiệu tốt cho du lịch Quảng Bình là số ngày khách nội địa và quốc tế đều gia tăng, khắc phục phần nào tính mùa vụ trong du lịch chung của các tỉnh miền Trung có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (Phụ lục 7; Bảng 3.6).


Về nhu cầu, phần lớn khách du lịch chỉ biết đến Quảng Bình với loại hình du lịch động cho nên mục đích chuyến du lịch Quảng Bình của du khách chủ yếu là tìm hiểu và tham quan các hang động nổi tiếng. Những hoạt động kèm theo như lưu trú, ăn uống, tham quan, vận chuyển,…chưa thực sự thuyết phục du khách. Du khách chỉ dừng chân lại Quảng Bình duy nhất một ngày đêm vì không biết làm gì sau khi đi thăm động Thiên Đường và Phong Nha hay đi tắm biển. Khách hàng đặc biệt phiền lòng với cuộc sống về đêm và thú vui giải trí, khả năng có thể mua sắm, đa dạng văn hóa lịch sử và đồ lưu niệm, sản phẩm riêng. So với Huế hay Đà Nẵng, Quảng Bình có ưu thế hơn ở ngành du lịch mũi nhọn với danh hiệu


“vương quốc của những hang động”, nhưng khả năng khai thác giá trị tài nguyên của Quảng Bình vẫn bị giới hạn, du lịch Quảng Bình thiếu tính liên kết cho nên không đủ sức níu chân khách (Hình 3-9 và 3-10).


Hình 3-9: Tổng hợp mục đích hành trình du khách tại Quảng Bình



3% 2% 1% 2%

5%

7%

10%

12%

58%

DL khám phá DL động

DL biển

DL sinh thái

DL tâm linh, tham quan di tích lịch sử, danh nhân Tìm hiểu thiên nhiên, văn hóa, lễ hội

Vui chơi, giải trí Công việc

Khác


(Nguồn: Điều tra khách du lịch của tác giả)

Hình 3-10: Tổng hợp đánh giá dịch vụ du lịch tại Quảng Bình


Giá cả 7%

27%

29%

21%

16%

Chất lượng tổ chức phương tiện đi lại Dịch vụ ngân hàng (ATM) Đồ lưu niệm, sản phẩm riêng

10% 18% 28% 32% 12%

15%

4% 18% 31% 32%

16%

39% 26% 12% 7%

Thông tin du lịch 9%

34%

29% 23% 5%

Sự thân thiện của người dân địa phương Cuộc sống về đêm và thú vui giải trí Khả năng có thể mua sắm

3% 17%

21%

19%

37%

39%

43%

32%

21%

15%

23%

11%

17% 2%

Đặc sản ăn uống Đa dạng văn hóa/ di tích lịch sử Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn

31% 28% 21% 8%

12%

17%

30% 32% 17% 4%

13%

21% 32% 27% 7%

Điều kiện khí hậu, môi trường, cảnh quan

1% 18%

19% 38%

24%

15%

Dễ dàng đi đến 7% 19% 37% 22%

Sự an toàn 2%5% 17%

41%

35%


0% 20% 40% 60% 80% 100%

hoàn toàn không hài lòng không hài lòng lắm khá hài lòng hài lòng rất hài lòng


(Nguồn: Điều tra khách du lịch của tác giả)


Bảng 3-6: Tổng hợp lượt khách đến Quảng Binh giai đoạn 2009-2012


Chỉ tiêu

ĐVT

2009

2010

2011

2012

I.Khách do các đơn vị lưu trú phục vụ

1. Lượt khách

Lượt

639,653

758,100

851,399

890,915

Lượt khách nghỉ qua đêm

"

527,267

572,345

639,611

810,151

Lượt khách trong ngày

"

112,386

185,755

211,788

80,764

2. Ngày khách

Ngày

713,582

1,074,76

807,079

935,333

II.Khách do các đơn vị lữ hành phục vụ

1. Lượt khách

Lượt

312,407

306,221

-

479,699

2. Ngày khách

Ngày

313,129

307,554

-

484,235

(Số liệu niên giám thống kê Quảng Bình 2012)


3.5. Vai trò của chính quyền địa phương


Các cơ quan quản lý nhà nước ngày càng nâng cao trách nhiệm trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhằm phát triển Du lịch của Quảng Bình. Dưới sự tổ chức và chỉ dẫn của chính quyền địa phương, sự phối hợp trong quản lý hoạt động du lịch đã đảm bảo an ninh trật tự, môi trường du lịch, thủ tục hành chính, thanh tra kiểm tra và xử lý những vi phạm trong hoạt động kinh doanh du lịch, cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Quảng Bình đã hợp tác và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm hoạt động du lịch với các tỉnh bạn thông qua “Con đường di sản” Miền Trung.

Tuy nhiên, các kế hoạch được các cơ quan quản lý nhà nước triển khai chỉ đạt mức độ khắc phục tồn tại bề mặt, chưa giải quyết được cội rễ bên trong của vấn đề. Giai đoạn 2011 – 2013, phần lớn ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp phát triển du lịch được sử dụng để thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch và học tập kinh nghiệm, sau đó là tổ chức hội thảo du lịch. Quảng cáo mà không đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch thì rất khó đạt hiệu quả mong muốn, thậm chí là phản tác dụng. Học tập kinh nghiệm hay tổ chức hội thảo nhưng lại không chú trọng triển khai bồi dưỡng nghiệp vụ thì không thể ứng dụng kiến thức vào thực tế, lãng phí vốn và thời gian (Phụ lục 8; Hình 3-11).

Thêm vào đó, trong điều kiện ngân sách bị hạn chế nhưng một số nội dung quảng bá du lịch của tỉnh chưa hợp lý. Chẳng hạn, chủ đề của hai hành trình quảng bá du lịch Quảng

Xem tất cả 75 trang.

Ngày đăng: 16/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí