LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mỹ Tho, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
PHAN PHÙNG PHÚ
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Tiền Giang - 2
- Mô Hình Giá Trị Nhận Được Của Người Tiêu Dùng
- Các Đặc Điểm Của Sản Phẩm, Dịch Vụ Ngân Hàng Và Hoạt Động Kinh Doanh
Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm, sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy, cô giáo, người thân và bạn bè đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Khoa Quản trị kinh doanh, Phòng Khoa học - Công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Huế; quý thầy, cô giáo trực tiếp tham gia quản lý và giảng dạy Lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 12D, học tại Trường Đại học Tiền Giang đã tạo điều kiện giúp tôi học tập và tiếp thu tri thức.
Xin cảm ơn lãnh đạo Tỉnh ủy Tiền Giang, Cơ quan Đảng ủy khối Doanh nghiệp, nơi tôi công tác đã tạo điều kiện giúp tôi tham gia khóa học; Ban gia1md đốc và chuyên viên Sacombank Tiền Giang đã giúp đỡ, cung cấp số liệu thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn bạn bè, những người thân và gia đình tôi đã động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến P.GS.TS Mai Văn Xuân, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mỹ Tho, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn
PHAN PHÙNG PHÚ
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên : PHAN PHÙNG PHÚ
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH; Niên khóa 2011- 2013
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN XUÂN
Tên đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TIỀN GIANG
1. Tính cấp thiết của đề tài
Qua thời gian hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều ngân hàng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng, đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước, nhưng cũng không ít thách thức đặt ra, buộc các nhà quản lý phải có những giải pháp tốt nhất để ngân hàng của mình tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Tiền Giang” để nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý ngân hàng có cơ sở tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà xây dựng chiến lược cạnh tranh của ngân hàng mình lành mạnh, đúng pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế.
2. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: thu thập thông tin; phỏng vấn trực tiếp khách hàng và phỏng vấn qua điện thoại, email; phân tích và tổng hợp và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
3. Kết quả nghiên cứu
Kết quả khảo sát 357 khách hàng có giao dịch tại Sacombank Tiền Giang và 30 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đã phản ánh trung thực cảm nhận của mình qua giao dịch với các ngân hàng, như: chất lượng sản phẩm, dịch vụ; lãi suất và phí; nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, thương hiệu là những vấn đề mà lãnh đạo Sacombank Tiền Giang cần phải quan tâm khắc phục những điểm yếu và phát huy thế mạnh trong giai đoạn ngành ngân hàng tập trung tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa.
DANH MỤC VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ACB Ngân hàng thương mại cổ Á Châu
BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Cán bộ tín dụng
DPRR Dự phòng rủi ro
EXIMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam
KBNN Kho bạc nhà nước
HĐKD Hoạt động kinh doanh
L/C Thư tín dụng (Letter of Credit)
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NLCT Năng lực cạnh tranh
NHTM Ngân hàng thương mại
TMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà Nước PGD Phòng giao dịch
POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sale)
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
Techombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld Trade Organnization)
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Tóm lược luận văn ii
Danh mục viết tắt iv
Mục lục v
Danh mục bảng biểu ix
Danh mục Sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Câu hỏi nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Đối tượng nghiên cứu 3
5. Khách thể nghiên cứu 3
6. Phạm vị nghiên cứu 3
7. Giả thuyết nghiên cứu 3
8. Phương pháp nghiên cứu 3
9. Nội dung nghiên cứu 4
10. Đóng góp của đề tài 4
11. Kết cấu luận văn 5
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6
1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 6
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 6
1.1.2. Lợi thế cạnh tranh 6
1.1.3. Lợi thế so sánh 9
1.1.4. Năng lực cạnh tranh 9
1.1.5. Các loại hình cạnh tranh 10
1.2. Tổng quan về ngân hàng thương mại 12
1.2.1. Ngân hàng thương mại 12
1.2.2. Dịch vụ ngân hàng 13
1.2.3. Các đặc điểm của dịch vụ ngân hàng và hoạt động kinh doanh 16
1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 19
1.3.1.Vị thế cạnh tranh của ngân hàng 19
1.3.2. Các tiêu chí biểu hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng
ở cấp độ nguồn lực 20
1.3.3. Các tiêu chí biểu hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ
phối thức thị trường 25
1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 28
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường ngành 28
1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 30
1.5. Phân tích năng lực cạnh tranh theo mô hình SWOT 32
1.6. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng
thương mại tiêu biểu 33
1.6.1. Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam…..33
1.6.2. Đối với ngân hàng thương mại lớn trên thế giới 34
1.7. Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang 36
1.7.1. Nghiên cứu sơ bộ 36
1.7.2. Nghiên cứu chính thức 37
1.8. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang so với các
đối thủ tranh 38
1.9. Quy trình nghiên cứu 40
CHƯƠNG 2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TIỀN GIANG 42
2.1. Khái quát hoạt động của Sacombank Tiền Giang 42
2.1.1. Sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 42
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Sacombank 43
2.1.3. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh
Tiền Giang 44
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Sacombank Tiền Giang 44
2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang 45
2.2.1. Vị thế cạnh tranh của ngân hàng 45
2.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ nguồn lực 48
2.2.3. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng ở cấp độ phối thức thị trường 66
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của Sacombank Tiền Giang theo
mô hình SWOT 71
2.3.1. Những điểm mạnh của Sacombank Tiền Giang (Strong) 71
2.3.2. Những điểm yếu/bất cập cần khắc phục (Weaknesses) 72
2.3.3. Những cơ hội phát triển (Opportunities) 73
2.3.4. Những thách thức phải đối diện và vượt qua (Threats) 73
2.4. Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ của Sacombank Tiền Giang ..75 2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 75
2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của số liệu điều tra 76
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá 78
2.5. Năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang so với các ngân hàng
trên địa bàn 82
2.5.1. Ý kiến đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của
Sacombank Tiền Giang 82
2.5.2. Năng lực cạnh tranh của Sacombank Tiền Giang dựa trên một số
tiêu chí chủ yếu 83
2.5.3. Đánh giá của chuyên gia về năng lực cạnh tranh của
Sacombank Tiền Giang 86
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA SACOMBANK TIỀN GIANG 89
3.1. Các giải pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng 89
3.1.1. Tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Sacombank 90
3.1.2. Tăng cường quảng bá thương hiệu 90
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở cấp nguồn lực 92
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92
3.2.2. Nâng cao hiệu suất lao động 93
3.2.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 93
3.2.4. Xây dựng văn hóa kinh doanh trong ngân hàng 94
3.2.5. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro và tuân thủ pháp lý 95
3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở cấp độ phối thức thị trường 96
3.3.1. Đối với nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn 96
3.3.2. Đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng 97
3.3.3. Đối với nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ 100
3.3.4. Đối với nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh ngoại hối 100
3.3.5. Mở rộng mạng lưới hoạt động và kênh phân phối 102
3.3.6. Xúc tiến hoạt động Marketing 104
3.3.7. Hoàn thiện chính sách lãi suất và phí 105
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107
1. Kết luận 107
2. Khuyến nghị 107
2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 107
2.1.1. Nguồn nhân lực 107
2.1.2. Xây dựng cơ sở vật chất 108
2.1.3. Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ theo hướng
khách hàng 108
2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 109
Tài liệu tham khảo 111
Phụ lục 113
Phụ lục 1 113
Phụ lục 2 115
Phụ lục 3 121
Biên bản chấm luận văn 142
Bản nhận xét của ủy viên phản biện 145