Tính Bền Vững Của Các Dự Án Sử Dụng Vốn Oda Trong Ngành Thông Tin Truyền Thông Ở Việt Nam

túng trong việc xây dựng kế hoạch để mở rộng các nguồn tài chính cần thiết nhằm phục vụ công tác duy trì và bảo dưỡng công trình.

Đối với các nhận định BV1TH, BV5TH được đánh giá với mức điểm cao nhất, thể hiện các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam đều có mức độ sử dụng vận hành một cách rất thường xuyên, vai trò giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với việc giám sát các dự án này cũng đặc biệt được nhấn mạnh.

Bảng 2.6: Tính bền vững của các dự án sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam


Biến mã hóa

Nhận định khảo sát cán bộ quản lý

Kết quả đánh giá

Biến mã hóa

Nhận định khảo sát người dân thụ hưởng

Kết quả đánh giá

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn


BV1CG

Thời điểm hoàn công, đã có kế hoạch thực tế thỏa đáng về việc duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án

này?


4,34


0,677


BV1TH

Dự án này đã, đang và sẽ thường xuyên được sử dụng, vận hành tại địa phương?


4,25


0,844


BV2CG

Cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lý, điều hành công tác duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án đã được thành lập vào thời điểm hoàn

thành việc xây dựng?


4,03


0,678


BV2TH

Cơ quan quản lý công tác duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án đã được thành lập vào thời điểm hoàn thành việc xây dựng


3,56


0,866


BV3CG

Kế hoạch mở rộng nguồn tài chính cần thiết cho việc duy trì và bảo dưỡng thuộc dự án đã được thiết lập vào thời điểm hoàn thành việc

xây dựng?


3,37


0,559


BV3TH

Khi thực hiện cũng như khi đã hoàn thành, chính quyền luôn có sự cân nhắc, nghiên cứu để dự án có thể nâng cao khả năng hoạt động, phục

vụ tốt hơn nữa cho phát triển kinh tế


3,23


0,841

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức và ngành thông tin và truyền thông - 10







- xã hội của địa phương?




BV4CG

Các cấp có liên quan sẽ thực hiện cam kết đảm bảo các yêu cầu trong vận hành, bảo dưỡng, bảo vệ các công trình, dự án sau

khi đã được bàn giao?


4,21


0,731


BV4TH

Người dân và chính quyền các cấp có liên quan cam kết đảm bảo các yêu cầu trong vận hành, bảo dưỡng, bảo vệ công trình, dự án sau khi đã

được bàn giao?


3,40


0,911


BV5CG

Dự án sẽ tiếp tục được theo dõi,

giám sát, đánh giá các cấp khi đã kết thúc?


4,15


0,662


BV5TH

Chính quyền địa phương vẫn

thường xuyên tham gia giám sát dự án này?


3,71


0,882

Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Phân tích đánh giá độ tin cậy nhằm kiểm tra tính thống nhất của các mệnh đề/câu hỏi của một thang đo (Nguyễn Văn Thắng, 2015). Kiểm định Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy về sự tương quan giữa các biến quan sát của thang đo. Theo nhiều nhà nghiên cứu đề nghị hệ số Cronbach-alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Tuy nhiên, theo Nunnally & Bernstein (1994), hệ số Cronbach-alpha không cho biết biến nào nên loại bỏ và biến nào nên giữ lại. Bởi vậy, bên cạnh hệ số Cronbach-alpha, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng và những biến nào có tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ. Như vậy, hệ số tương quan biến tổng của từng biến phải đạt mức từ 0,3 trở lên mới có thể được đưa vào phân tích tiếp, các biến có hệ số này thấp hơn mức 0,3 sẽ được coi là biến rác và bị loại bỏ trước khi đi vào giai đoạn phân tích nhân tố.

Bảng 2.7: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông đối với cán bộ quản lý

Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = 0,646

PH1CG

0,506

0,544

PH2CG

0,553

0,517

PH3CG

0,244

0,675

PH4CG

0,526

0,539

PH5CG

0,240

0,671

Cronbach's Alpha = 0,606

HQ1CG

0,641

0,334

HQ2CG

0,479

0,463

HQ3CG

0,142

0,685

HQ4CG

0,336

0,586

Cronbach's Alpha = 0,606


HS1CG

0,324

0,609

HS2CG

0,445

0,522

HS3CG

0,305

0,612

HS4CG

0,387

0,538

HS5CG

0,521

0,475

Cronbach's Alpha = 0,702

TD1CG

0,359

0,782

TD2CG

0,623

0,468

TD3CG

0,606

0,495

Cronbach's Alpha = 0,822

BV1CG

0,713

0,758

BV2CG

0,697

0,762

BV3CG

0,378

0,867

BV4CG

0,73

0,751

BV5CG

0,671

0,771

Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích

Tuy nhiên, dựa trên kiểm định Cronbach’s Alpha, để tăng độ tin cậy của thang đo, ta cần loại bỏ một số biến khi biến đó có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến đó khi có đầy đủ quan sát, cụ thể: PH3CG, PH5CG, HQ3CG, HS3CG, BV3CG.

Kết quả kiểm định dữ liệu đối với thang đo khảo sát hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông của đối tượng cán bộ quản lý dự án cho thấy hệ số Cronbach-alpha nếu loại biến của một số biến quan sát (như TD1CG, HS1CG) có cao hơn giá trị hiện tại nhưng việc giữ lại vẫn đảm bảo hệ số Cronbach- alpha đạt mức >0,6 và các biến quan sát này đều mang thông tin cần thiết cho dữ liệu cần khảo sát nên theo quan điểm của CHV vẫn giữ lại.

Kết quả kiểm định dữ liệu đối với thang đo khảo sát hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông đối với người dân thụ hưởng cho thấy các hệ số tương quan biến tổng đều >0,3, hệ số Cronbach-alpha đều đạt mức >0,6,

hệ số Cronbach-alpha nếu loại biến của biến quan sát HS1TH có cao hơn giá trị hiện tại nhưng việc giữ lại vẫn đảm bảo hệ số Cronbach-alpha đều đạt mức >0,6 và biến quan sát này mang thông tin cần thiết cho dữ liệu cần khảo sát nên theo quan điểm của tác giả, vẫn giữ lại biến quan sát này.

Bảng 2.8: Phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo hiệu quả sử dụng vốn ODA trong ngành thông tin truyền thông đối với người thụ hưởng

Biến quan sát

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cronbach's Alpha = 0,827

PH1TH

0,673

0,779

PH2TH

0,624

0,793

PH3TH

0,622

0,793

PH4TH

0,578

0,807

PH5TH

0,627

0,792

Cronbach's Alpha = 0,774

HQ1TH

0,487

0,763

HQ2TH

0,68

0,66

HQ3TH

0,675

0,664

HQ4TH

0,48

0,766

Cronbach's Alpha = 0,658

HS1TH

0,403

0,701

HS2TH

0,626

0,334

HS3TH

0,444

0,621

Cronbach's Alpha = 0,739

TD1TH

0,607

0,603

TD2TH

0,571

0,645

TD3TH

0,523

0,701

Cronbach's Alpha = 0,879

BV1TH

0,648

0,868

BV2TH

0,685

0,86


BV3TH

0,669

0,863

BV4TH

0,773

0,838

BV5TH

0,784

0,836

Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích

2.4.Thực trạng mức độ tác động của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành thông tin truyền thông ở Việt Nam

2.4.1. Đánh giá tính đồng bộ của chính sách quản lý

Kết quả đánh giá đối với nhân tố Tính đồng bộ của chính sách quản lý hiện nay đang ở mức trung bình và khá, mức điểm đánh giá cụ thể được thể hiện thông qua bảng tổng hợp dưới đây:

Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá về Tính đồng bộ chính sách quản lý


Biến mã hóa

Nhận định khảo sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn


CS1

Chính sách, chiến lược thu hút ODA cho ngành thông tin truyền thông của Việt Nam được xây dựng trên các căn cứ rõ ràng, được hoạch định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ?


3,84


0,782


CS2

Cơ chế, chính sách quản lý ODA trong ngành thông tin truyền thông của Việt Nam phù hợp với cơ chế, chính sách quản lý ODA đặc thù của nhà tài trợ trên nguyên tắc tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam?


3,54


0,725


CS3

Khi xây dựng chương trình thu hút ODA trong, chính phủ Việt Nam thường lường trước những rủi ro chính sách trong thời gian thực hiện dự án?


2,99


0,743


CS4

Hệ thống văn bản chỉ đạo, điều hành về ODA được ban hành kịp thời, đảm bảo đáp ứng tình

hình thực tế?


2,97


0,760

CS5

Công tác giải phóng mặt bằng được thực hiện kịp thời so với yêu cầu tiến độ mà dự án ODA đặt ra?

2,58

1,019


CS6

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các dự án; tăng cường sự giám sát của Quốc hội đối với các dự án ODA ở Việt Nam đã được chú trọng?


3,46


0,876

Nguồn: Kết quả từ phiếu điều tra được phân tích

Các nhận định nằm dao động từ mức 2,58 đến 3,84. Nhận định đạt mức điểm đánh giá cao nhất là “Chính sách, chiến lược thu hút ODA cho thông tin truyền thông của Việt Nam được xây dựng trên các căn cứ rõ ràng, được hoạch định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ” với 3,84. Một số nội dung có mức điểm đánh giá khá thấp như “Công tác giải phóng mặt bằng” chỉ đạt 2,58. Điều này cũng thể hiện một thực tế tồn tại lâu nay, nhiều dự án nằm giữa các khu đô thị, lại thiếu vốn đối ứng phục vụ giải phóng mặt bằng nên công tác giải phóng gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ và tổng mức đầu tư dự án. Hầu hết các dự án xây dựng công trình thông tin truyền thông đều bị chậm bàn giao mặt bằng, nhiều gói thầu gần đến thời điểm kết thúc thời gian thi công vẫn chưa được bàn giao đủ mặt bằng.

2.4.2. Đánh giá Năng lực tài chính

Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá về Năng lực tài chính


Biến mã

hóa

Nhận định khảo sát

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn


TC1

Trong các giai đoạn thực hiện dự án ODA tiến độ giải ngân vốn của các nhà tài trợ luôn theo đúng

kế hoạch đề ra?


4,23


0,704

TC2

Các nhà tài trợ luôn có vốn dự phòng cho các rủi

ro có thể xảy ra trong từng dự án?

3,97

0,636


TC3

Vốn đối ứng cho các dự án ODA của phía Việt Nam được triển khai đầy đủ, kịp thời giúp cho hiệu

quả thực hiện các dự án tốt hơn?


3,79


0,588

TC4

Không có tình trạng sử dụng vốn ODA trong

ngành thông tin truyền thông sai mục đích?

3,85

0,716

Kết quả đánh giá đối với nhân tố Năng lực tài chính hiện nay đang ở mức khá và cao, mức điểm đánh giá cụ thể được thể hiện thông qua bảng 3.12. Các nhận định nằm dao động từ mức 3,79 đến 4,23. Nhận định đạt mức điểm đánh giá cao nhất là “Tiến độ giải ngân vốn của các nhà tài trợ” với 4,23. Nội dung có mức điểm đánh giá thấp nhất là “Vốn đối ứng” đạt 3,79. Thiếu vốn đối ứng cho các dự án ODA chắc chắn sẽ tiếp tục là một trong những rào cản lớn trong phát triển

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2023