Tỷ Lệ Dư Nợ Cvtd Donga Bank Cn Tp Huế Năm 2017-2019

- Doanh số cho vay tiêu dùng


160

142.441

140

122.228

120

112.752

100

87.723

80

74.71

60

40

20

10.15

13.10415.452

2.863

0

2017

2018

2019

doanh số cho vay tiêu dùng mua ô tô mua, sửa chữa nhà ở khác

93.672

19.914

10.773

Biểu đồ 2.11. Doanh số CVTD theo mục đích vay vốn

Dựa vào bảng 2.7 và biểu đồ 2.11, nhìn chung doanh số CVTD theo mục đích

vay vốn tăng qua các năm: Năm 2017 là 87.723 triệu đồng, đến năm 2018 tăng lên

122.22 triệu đồng, tức tăng lên 34.505 triệu đồng, tương ứng tăng 39,33% so với năm 2017. Năm 2018 là 122.228 triệu đồng, đến năm 2019 tăng lên 142.441 triệu đồng, tức tăng lên 20.213 triệu đồng, tương ứng tăng 16,54% so với năm 2018. Mức tăng, giảm doanh số cho vay đối với các sản phẩm vay không giống nhau.

Qua các số liệu trên, thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay theo mục đích vay tăng đều và chiểm tỷ trọng lớn nhất, đặc biệt doanh số CVTD luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng đáng kể nhất chiếm từ 76%-87% là mục khác nó bao gồm: xe máy, vay du học điện thoại trả góp, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa, các trang thiết bị,… Giá trị khoản vay này nhỏ hơn so với giá trị khoản vay của mua ô tô và mua, sửa chữa nhà ở. Song số lượng khoản vay này lớn. Điều này cho thấy, nhu cầu của người dân ngày càng tăng làm cho nhu cầu vay vốn để đáp ứng các nhu cầu đó cũng tăng lên.

Sản phẩm cho vay mua, sửa chữa nhà ở có doanh số biến động từ năm 2017- 2018 tăng 52,24%, năm 2018-2019 giảm 30,27%. Cho thấy nhu cầu về mua, sửa chữa nhà ở trong dân cư, thu nhập tăng, nhu cầu cuộc sống cao, nên nhu cầu về mua, sủa chữa nhà ở tăng vào năm 2018. Năm 2019, sản phẩm cho vay mua, sửa chữa nhà ở lại giảm xuống, cho thấy được rằng, một phần do nhu cầu người dân giảm xuống, một phần do sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng và công ty tín dụng, các ngân hàng đối thủ đã đưa ra những chương trình kích thích, khuyễn mãi, lãi suất… tốt hơn DongA Bank

Doanh số cho vay mua ô tô chiếm tỷ trọng từ 3% đến 13% dù chiếm tỷ tronh thấp nhất trong doanh số cho vay tiêu dùng nhưng lại phát triển qua các năm. Hiện nay, các sản phầm ô tô ngày càng tăng lên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngày càng nhiều hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu mua ô tô và chính phủ đang thực các chương trình, hiệp định giảm thuế xe ô tô, nên giá ô tô giảm xuống, nhu cầu về xe ô tô của người dân cũng tăng. Xuất phát từ những điều đó, sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân ngày càng được biết đến rộng rãi và chiếm doanh số ngày càng cao.

- Doanh số thu nợ


120

103.094

100

92.306

80

72.002

62.577

65.508

60

40

20

5.79 5.808

0

2017

doanh số thu nợ mua ô tô

2018

mua, sửa chữa nhà ở

2019

khác

54.668

6.794

1.115


2.767 3.747

Biểu đồ 2.12. Doanh số thu nợ theo mục đích vay vốn

Dựa vào bảng 2.7, nhìn chung doanh số thu nợ CVTD theo mục đích vay vốn tăng qua các năm: Năm 2017 là 62.577 triệu đồng, đến năm 2018 tăng lên 72.022 triệu, đồng tức tăng lên 9.445 triệu đồng, tương ứng tăng 15,09% so với năm 2017. Năm 2018 là 72.022 triệu đồng, đến năm 2019 tăng lên 103.094 triệu đồng, tức tăng lên 31.072 triệu đồng, tương ứng tăng 43,14% so với năm 2018.

Qua các năm doanh số thu nợ DongA Bank – CN TP Huế tăng mạnh, đặc biệt năm 2019 cho thấy rằng ngân hàng đang quan tâm đến vấn đề thu hồi nợ, công tác thẩm định hồ sơ diễn ra chặt chẽ với công tác giám sát và thu hồi nợ vay, cán bộ tín dụng, thu hồi thường xuyên giám sát nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.

Nhìn vào biểu đồ 2.12: thấy được sự tăng trưởng rõ rệt và cũng chiếm tỷ trọng lớn là danh mục khác gồm các sản phẩm đồ dùng gia dụng, tivi, xe máy, điện thoại,.. Doanh số thu nợ 2017 là 54.668 triệu đồng, đến năm 2018 tăng lên 65.508 triệu đồng, tức tăng lên 10.84 triệu đồng tương ứng tăng 19,83% so với năm 2017. Năm 2018 là 65.508 triệu đồng, đến năm 2019 tăng 92.306 triệu đồng, tức tăng 26.798 triệu đồng, tương ứng tăng 40,91% so với năm 2018. Vì đây, là những sản phẩm không quá đắt đỏ chỉ từ 5 đến 20 triệu mà người vay tích góp đủ họ đi vay trả theo tháng vừa đáp ứng nhu cầu vừa phù hợp với khả năng thanh toán với thu nhập của khách hàng và cán bộ làm công tác tín dụng và giám sát thu hồi cũng ngày càng chú trọng đến công tác thẩm định hồ sơ, nhắc nhở và giám sát khách hàng tốt.

- Dư nợ cuối kỳ

Bảng 2.7: Tỷ lệ dư nợ CVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-2019

DVT: Tiệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2017

2018

2019

2018/2017

2019/2018

+/-

%

+/-

%

Dư nợ cho vay

170.580

241.418

276.081

70.838

41,53

34.663

14,36

Dư nợ CVTD

57.026

107.232

145.769

50.206

88,04

38.537

35,94

Tỷ trọng (%)

33,43

44,42

57,79

10,99


13,37


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - chi nhánh thành phố Huế - 8

(Nguồn Phòng PTKD DongA Bank CN TP Huế)

Qua bảng 2.8 ta thấy được, tỷ trọng dư nợ CVTD cá nhân tăng nhanh trong 3 năm. Năm 2018 tăng 10,99%, đến năm 2019 tăng 13,37%. Chứng tỏ hoạt động cho vay TDCN của CN ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu cho vay của khách hàng. CN ngày càng cho vay được nhiều, uy tín của ngân hàng được nâng cao, khả năng tiếp thị, thu hút khách hàng ngày càng có hiệu quả.

160

145.769

140

120

107.232

100

80.915

80

60

57.026

60.469


40

32.305

31.59633.258

20

16.586

28.291

18.472

8.135

0

2017

2018

2019

dư nợ cuối kỳ mua ô tô mua, sủa chữa nhà ở khác

Biểu đồ 2.13. Dư nợ cuối kỳ CVTD theo mục đích vay vốn

Theo bảng 2.7: Dư nợ cuối kỳ CVTD tăng liên tục từ năm 2017-2019: Năm 2017 dư nợ cuối kỳ là 57.026 triệu đồng, năm 2018 là 170.232 triệu đồng, tăng lên

50.026 triệu đồng, tức tăng 88,40% so với năm 2017, năm 2019 tăng lên 145.769

triệu đồng, tăng lên 38.537 triệu đồng, tức tăng 35,94% so với năm 2018.

Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn có sự chênh lệnh giữa các sản phẩm. Dư nợ danh mục khác chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng tốt, danh mục mua ô tô và mua, sửa chữa nhà ở cũng có xu hướng tăng qua các năm.

Theo biểu đồ 2.13, ta thấy dư nợ cho vay tiêu dùng của danh mục khác chiểm tỷ trọng cao và tăng trong 3 năm qua từ năm 2017 32.305 triệu đồng, đến năm 2018 là 60.469 triệu đồng, tăng 28.164 triệu đồng, tức tăng 88,04% so với năm 2017.

Năm 2019 tăng lên 80.915 triệu đồng, tăng 20.466 triệu đồng, tức tăng 33,81% so với năm 2018. DongA Bank CN TP Huế, đang phát triển hiệu quả lĩnh vực này, CN cần tiếp tục phát huy hơn nữa để để hoạt động cho vay này đạt hiệu quả mà lại lợi nhuận cho CN.

- Nợ quá hạn

Bảng 2.8. Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-2019

DVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2017

2018

2019

2018/2017

2019/2018

+/-

%

+/-

%

Nợ quá hạn

300

370

340

70

23,33

-30

-8,11

Dư nợ CVTD

57.026

107.232

145.769

50.206

88,04

38.537

35,94

Tỷ lệ nợ quá

hạn CVTD (%)

0,52

0,35

0,23

- 0,17


0,12


(Nguồn Phòng PTKD DongA Bank CN TP Huế)

Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm điều dưới 1%, chứng tỏ tình hình kinh doanh của CN khá tốt, cho vay tiêu dùng cá nhân của CN mang lại lợi nhuận và có khả năng thu hồi được nợ.

400

370

350

340

300

300

250

250


200

150

150

145

100

50

50

45

0

0

0

2017

2018

2019

nợ quá hạn mua ô tô mua, sửa chữa nhà ở khác

267

70

Biểu đồ 2.14. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay

Năm 2017 nợ quá hạn theo mục đích vay vốn là 300 triệu đồng, đến năm 2018 tăng mạnh lên 370 triệu đồng, tức tăng 70 triệu đồng tăng 22,33% so với năm 2017. Năm 2019 giảm xuống 340 triệu đồng, giảm 30 triệu đồng, tức giảm 8,11% so với năm 2018.

Chủ yếu nợ quá hạn ở danh mục khác các sản phẩm vay tiêu dùng cá nhân với mục đích mua xe máy, các trang thiết bị, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, bổ sung vốn kinh doanh buôn bán nhỏ của các tiểu thương … Năm 2017 nợ quá hạn 250 triệu đồng, đến năm 2018 tăng lên 267 triệu đồng và năm 2019 giảm xuống còn 150 triệu đồng. Nguyên nhân là do tình hình thu nhập của khách hàng chỉ đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt, không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

Bên cạnh đó, nợ quá hạn vì mua ô tô năm 2017 không có, nhưng đến năm 2019, tăng đến 112% so với năm 2018. Năm 2018 là 33 triệu đồng, năm 2019 tăng đến 145 triệu đồng. Nợ quá hạn do mua, sửa chữa nhà ở cũng có sự thay đổi nhẹ: Năm 2017 là 50 triệu đồng, đến năm 2018 là 70 triệu đồng, tăng đến 40%. Năm 2019 giảm xuống còn 45 triệu đồng, giảm 35,71% so với năm 2018. Nợ quá hạn năm 2019 giảm xuống là tín hiệu đáng mừng của ngân hàng, ngân hàng đã củng cố công tác thẩm định, giám sát, theo dõi quá trình trả nợ của khách hàng, xem xét kỹ lưỡng thu nhập của khàch hàng có đảm bảo trả nợ và cuộc sống của họ hay không để có mức vay và thời hạn vay phù hợp hoặc không cho vay, tránh tình trạng khi đến hạn trả nợ định kỳ thì không có khả năng trả nợ, làm cho nợ quá hạn tăng.

- Nợ xấu

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu CVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-2019

DVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

So sánh

2017

2018

2019

2018/2017

2019/2018

+/-

%

+/-

%

Nợ xấu CVTD

80

120

160

40

50

40

33,33

Dư nợ CVTD

57.026

107.232

145.769

50.206

88,04

38.537

35,94

Tỷ lệ nợ xấu

CVTD (%)

0,14

0,11

0.11

-0.03


0


(Nguồn Phòng PTKD DongA Bank CN TP Huế)

Tỷ lệ nợ xấu phản ảnh cơ bản chất lượng hoạt động CVTD và cho biết hiệu quả và rủi ro của việc phát triển quy mô cho vay. Theo bảng 2.10, tỷ lệ nợ CVTD ngày càng được cải thiện năm 2017 là 0,14%, năm 2018 và 2019 chỉ còn 0,11%. Cho thấy công tác thu hồi nợ của CN ngày càng đươc cải thiện và các hoạt động phòng ngừa rủi ro hiệu quả.


180


160 160


140


120 120


100


80 80


60


40


20


0

2017 2018 2019


nợ xấu

Biểu đồ 2.15. Nợ xấu cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay

Theo biểu đồ 2.15, tình hình nợ xâu tăng đều qua các năm 2017 80 triệu đồng, năm 2018 120 triệu đồng, năm 2019 là 160 triệu đồng, mỗi năm tăng đều lên 40 triệu đồng. Nợ xấu tăng qua các năm là dấu hiệu không tốt với ngân hàng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nớ xấu như người vay bị đau ốm phải nghỉ việc và phải trang trải thêm chi phí chữa bệnh, chết hoặc bị tai nạn dẫn đến thương tật và ảnh hưởng đến thu nhập, ảnh hướng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó cũng có nguyên nhân như kinh tế, thu nhập khó khăn, thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, mất mùa ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Năm 2017, xảy ra cuộc khủng hoảng thịt lợn; nguồn cung thịt lợn tăng mạnh dẫn đến giá thịt lớn giảm mạnh khiến nhiều nông dân phải chịu lỗ. Năm 2018-2019, tình hình thời tiết ảnh hướng đến mùa màng ảnh hưởng đến việc làm của người dân nên tình hình nợ xấu chưa thể giảm

được. Ngoài ra thì cũng do công tác thẩm định và quy trình quán sát, đôn thúc khách hàng trả nợ còn kém hiệu quả. Doanh số cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của ngân hàng, nên các cán bộ tín dụng đa phần tập trung vào doanh số mà có phần lơ là trong công tác thẩm định hồ sơ khách hàng.

2.2.4. Hoạt động cho vay TDCN tại DongA Bank CN TP Huế

Trong thời đại kỹ thuật số, dịch vụ vay tín dụng được chào mời từ chi nhánh, phòng giao dịch tới hòm thư điện tử, website tin tức và Facebook của từng cá nhân. Nguồn cung đa dạng, lợi ích hấp dẫn khiến các khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn. Hoạt động truyền thông và quảng bá thương hiệu cho các ngân hàng thương mại cũng đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ nội bộ ngành, từ ngân hàng nước ngoài và từ các ứng dụng tài chính trên nền tảng di động. Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, DongA Bank – CN TP Huế cũng gặp phải rất nhiều khó khăn trong thời gian này vì sự vươn lên mạnh mẽ của đối thủ trong ngành và hàng loạt các công ty tín dụng ra đời trên địa bàn.

Trong bối cảnh đó, thời gian từ 2017-2019, hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh thành phố Huế đã đạt được những thành tựu đáng kể như: Doanh số cho vay tiêu dùng tăng liên tục trong ba năm, dư nợ cuối kỳ cũng tăng năm 2017 đạt 254,750 triệu đồng, đến năm 2019 đạt 312.540 triệu đồng. Cho thấy, được DongA Bank – CN TP Huế đã và đang có những chuyển biến tích cực trong hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân. Tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn chế như nợ xấu và nợ quá hạn còn cao và tăng trong ba năm, năm 2017 nợ quá hạn là 171 triệu đồng và không có nợ xấu nhưng đến năm 2019 thì nợ quá hạn lên đến 960 triệu đồng và nợ xấu 150 triệu đồng.

Tác giả có nghiên cứu các bài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học kinh tề của Trần Thị Quỳnh Anh và luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thùy Nhung Trường Đại học kinh tế Huế năm 2019 để đưa ra những kết quả khách quan hơn.

Theo kết quả nghiên cứu của luận văn thạc sĩ khoa học kinh tề của Trần Thị Quỳnh Anh về “Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng thượng mại cổ phần Đông Á chi nhánh Huế năm 2018” chỉ ra rằng, từ năm 2015-2017: Chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng được đánh giá cao, điều

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 05/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí