2.2.3.3. Hoạt động tín dụng
a) Đặc điểm hoạt động tín dụng trên địa bàn huyện Phú Bình
Nói đến tình hình sử dụng vốn tín dụng cần phải đứng trên hai góc độ, đó là người cung ứng tín dụng và người sử dụng vốn tín dụng. Nếu người cung vốn tín dụng không theo yêu cầu, không theo kịp thời gian và không đúng quy trình thì cũng ảnh h ưởng đến người sử dụng vốn tín dụng, vốn tín dụng sử dụng sẽ không hiệu quả. Ngược lại, nếu cung ứng tín dụng đầy đủ mà người sử dụng vốn tín dụng không tốt, không sử dụng đúng mục đích thì sẽ xảy ra hiện tượng không thu hồi được vốn.
Ngân hàng căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng để có quyết định cho vay phù hợp. Việc tăng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn đã đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng và phù hợp với từng loại cây con, ngành ngh ề phát triển nông nghiệp nông thôn. Đây là xu hướng hợp lý cần được tiếp tục phát huy để có thể phục vụ ngày càng tốt hơn các yêu c ầuđặt ra.
BIỂU 04: KẾT CẤU DƯ NỢ PHÂN THEO KỲ HẠN
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007 | ||||
Số tiền | Tỷ lệ (%) | Số tiền | Tỷ lệ (%) | Số tiền | Tỷ lệ (%) | |
Tổng dư nợ | 89.029 | 100 | 105.227 | 100 | 123.116 | 100 |
1. Ngắn hạn | 32.525 | 36,5 | 40.960 | 38,9 | 64.914 | 52,7 |
2. Trung hạn | 56.504 | 63,5 | 64.054 | 60,9 | 58.056 | 47,2 |
3. Dài hạn | 212 | 0,2 | 146 | 0,1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 5
- Ựthc Trạng Hoạt Động Tín Dụng
- Nh Ững Vấnđề Về Chất Lượng Tín Dụng Nhno&ptnt&ptnt Huy Ện
- Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 9
- Nữhng Giải Pháp Nâng Cao Chất L Ượng Tín Dụng
- Tếip Tục Đẩy Mạnh Xây Dựng Và Quản Trị Thương Hệiu Nhno&ptnt&ptnt
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn đầu tư của ngân hàng cho nông thôn đã tăng dần lên qua các năm. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã ngày càng phục vụ tốt hơn cho kinh tế nông thôn, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển nhằm thực hiện chủ trương phát triển kinh tế của huyện Phú Bình.
Khi chia dư nợ theo các ngành sản xuất ta có thể biết được cơ cấu đầu tư của ngân hàng theo từng thành phần kinh tế. Qua đó ta có thể thấy được mức độ đầu tư cho từng ngành, xu hướng đầu tư trong tương lai để phát triển các ngành trong nông thôn. Vì vậy cần phải nghiên cứu d ư nợ theo các ngành sản xuất để thấy được sự đầu tư đó đã hợp lý chưa, trong tương lai cần đầu tư như thế nào cho hợp lý. Có thể xem xét qua bảng số liệu sau:
BIỂU 05: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007 | ||||
Số tiền | Tỷ lệ (%) | Số tiền | Tỷ lệ (%) | Số tiền | Tỷ lệ (%) | |
Tổng dư nợ | 89.029 | 100,0 | 105.227 | 100,0 | 123.116 | 100,0 |
1. Nông nghiệp | 71.480 | 80,3 | 82.302 | 78,2 | 96.336 | 78,2 |
+ Trồng trọt | 31.894 | 35,8 | 36.860 | 35,0 | 26.148 | 21,2 |
+ Chăn nuôi | 39.586 | 44,5 | 45.442 | 43,2 | 70.188 | 57,0 |
2. Thương nghi ệp, dịch vụ | 9.313 | 10,5 | 11.559 | 11,0 | 13.877 | 11,3 |
3. Ngành khác | 8.235 | 9,2 | 11.366 | 10,8 | 12.903 | 10,5 |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Dư nợ của ngân hàng Phú Bình chủ yếu là cho vay trung và dài hạn, dư nợ ngắn hạn thấp hơn do khách hàng sử dụng vốn vay quay vòng t ương đối chậm, tuy nhiên sự chuyển dịch trong cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp diễn ra cũng khá rõ nét.
b) Các loại hình tín dụng
BIỂU 06: KẾT QUẢ DƯ NỢ CỦA HỘ VÀ CÁ NHÂN
Đơn vị: Triệu đồng
Năm | Tốc độ tăng giảm (%) | |||||
Chỉ tiêu | 2005 | 2006 | 2007 | 06/05 | 07/05 | 07/06 |
Tổng dư nợ | 89.029 | 105.227 | 123.116 | +18,2 | +38,3 | +17,0 |
Dư nợ hộ, cá nhân | 89.029 | 105.227 | 123.116 | +18,2 | +38,3 | +17,0 |
Số hộ có dư nợ | 13.359 | 12.252 | 10.926 | -8,3 | -18,2 | -10.8 |
Bình quân dư nợ 1 hộ, cá nhân | 6,66 | 8,59 | 11,27 | +30,0 | +69,2 | +31,2 |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy được cơ cấu nguồn vốn đầu tư của ngân hàng cho các ngành ít có ựs thay đổi do chủ yếu khách hàng của ngân hàng là các hộ nông dân sản xuất, thương nghiệp- dịch vụ, món vay nhỏ: thời điểm 31/12/2005 số hộ còn dư nợ: 13.359 hộ, dư nợ bình quân/1hộ 6,6 triệu đồng; năm 2006 và 2007, dư nợ bình quân/1hộ có phần tăng lên đáng kể lần lượt là 8,59 và 11,27 triệu đồng tuy nhiên số hộ vay lại giảm đi do một số không có nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng Nông nghiệp hoặc vay được vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện. Ngân hàng rất chú trong đầu tư phát triển nông nghiệp để ngành nông nghiệp ngày càng phát triển mang lại thu nhập cao cho hộ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phát huy thế mạnh của huyện Phú Bình là phát triển rau, hoa, cá, lương thực... cung cấp cho thị trường Thái Nguyên và các tỉnh lân cận như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội.... Trong ngành nông nghiệp thì ngân hàng chủ yếu cho vay ngành trồng trọt và chăn nuôi, còn ngành thuỷ sản mấy năm gần đây đã khá phát triển nhưng còn hạn chế về quy mô và nhỏ lẻ. Về ngành tiểu thủ công nghiệp, phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống chủ yếu là các hộ vay làm dịch vụ tập trung ở trung tâm huyện, xã và ven quốc lộ 37. Bên cạnh đó ngân hàng cũng
giải quyết cho vay tới các cán bộ công nhân viên hiện đang công tác tại các cơ
quan và trường học đóng trên địa bàn huyện.
c) Tình hình cho vay - thu nợ - dư nợ
Nói đến tình hình sử dụng vốn cho vay của ngân hàng - một tổ chức
kinh doanh ềnti tệ, chúng ta cần xem xét tình hình thu nợ của
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình với mối quan hệ với d ư nợ vốn vay bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng củ a ngân hàng. Đối tượng thành phần kinh tế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Bình chủ yếu là hộ gia đình và cá nhân, bởi cho vay theo địa bàn nên doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện chủ yếu là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc không được uỷ quyền vay vốn, trong khi đó thì số l ượng doanh nghiệp tư nhân và
Công ty TNHH có tụr sở chính trên địa bàn huyện Phú Bình lại quá ít, quy
mô nhỏ và hoạt động kinh doanh chưa thực sự mang lại hiệu quả.
BIỂU 07: CƠ CẤU CHO VAY – THU NỢ- DƯ NỢ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007 | Năm 2007 tăng giảm so với năm | ||||
Chỉ tiêu | Năm 2005 | Năm2006 | |||||
Số tiền | % | Số tiền | % | ||||
I- Doanh số cho vay | 71.131 | 92.107 | 134.908 | +63.777 | +89,7 | +42.801 | +46,5 |
- Hộ, cá nhân | 71.131 | 92.107 | 134.908 | +63.777 | +89,7 | +42.801 | +46,5 |
II- Doanh số thu nợ | 50.154 | 75.909 | 117.019 | +66.865 | +133,3 | +41.110 | +54,2 |
- Hộ, cá nhân | 50.154 | 75.909 | 117.019 | +66.865 | +133,3 | +41.110 | +54,2 |
III- Dư nợ | 89.029 | 105.227 | 123.116 | 34.087 | +38,3 | +17.889 | +17,0 |
- Hộ, cá nhân | 89.029 | 105.227 | 123.116 | 34.087 | +38,3 | +17.889 | +17,0 |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Nếu cho vay nhiều mà thu nợ chậm hay dư nợ tăng trưởng “nóng”, nhất là nợ quá hạn cao thì ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy cần phải phân tích tình hình cho vay, thu nợ của ngân một cách cẩn trọng. Qua phân tích bảng số liệu sau cho thấy được mối liên hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tình hình thu nợ của ngân hàng:
BIỂU 08: TÌNH HÌNH CHO VAY – THU N Ợ- DƯ NỢ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007 | |
Doanh số cho vay | 71.131 | 92.107 | 134.908 |
Doanh số thu nợ | 50.154 | 75.909 | 117.019 |
Dư nợ | 89.029 | 105.227 | 123.116 |
Tỷ lệ thu nợ/Doanh số cho vay (%) | 70,5 | 82,4 | 86,7 |
Tỷ lệ dư nợ/Doanh số cho vay (%) | 125,2 | 114,2 | 91,3 |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy ngân hàng có doanh số thu nợ thường thấp hơn doanh số cho vay, dư nợ tăng trưởng tốt và ổn định do ngân hàng có dư nợ trung hạn thường ở mức cao, thường tỷ lệ thu nợ bằng khoảng trên 70 đến trên 80% của doanh số cho vay.
2.2.3.4. Phân tích các ch ỉ tiêu và nhân tố ảnh ưhởng đến chất lượng tín dụng
a) Về cơ cấu sử dụng nguồn
-
với tỷ lệ dư nợ cho vay trung, dài hạn được cơ cấu từ nguồn ngắn hạn lần lượt 12,95% và 8,70%. Nhưng do cuối
năm 2007 các NHTM trên cả nước khan hiếm tiền Đồng, nên quá trình đầu tư cho vay có phần giảm sút hơn so với thời điểm giữa năm và cuối năm 2006 (có lúc ngừng không cho vay được). Do đó
, vậy ngân hàng đã không sử dụng hết nguồn vốn trung dài hạn biểu hiện sự lãng phí vốn tạm thời, trong khi đó vẫn phải sử dụng vốn điều hoà của cấp trên.
BIỂU 09: CƠ CẤU THỜI HẠN GIỮA NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007 | ||
1 | 18.095 | 12.046 | 12.021 | |
2 | . | 5.054 | 9.351 | 8.569 |
3 | 36.796 | 46.045 | 61.769 | |
4 | Nguồn vốn uỷ thác đầu tư | 6.400 | 10.850 | 9.850 |
5 | 65.095 | 76.626 | 89.434 | |
ài hạn | 44.979 | 54.894 | 67.978 | |
6 | 30.972 | 34.368 | 44.679 | |
7 | Tổng nguồn cho vay (4+5) | 96.067 | 110.994 | 134.113 |
8 | 89.029 | 105.227 | 123.116 | |
9 | Tỷ lệ dư nợ cho vay trung hạn được cơ cấu từ nguồn ngắn hạn | 56.504 | 64.054 | 58.056 |
12,95% | 8,70% | -8,06% |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
b) Về cơ cấu dư nợ, nợ xấu
BIỂU 10: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NHÓM NỢ
Đơn vị: Triệu đồng
Năm | Năm 2007 tăng, giảm so với năm | ||||||
2005 | 2006 | ||||||
2005 | 2006 | 2007 | Số tiền | Tỷ lệ (%) | Số tiền | Tỷ lệ (%) | |
Tổng dư nợ | 89.029 | 105.227 | 123.116 | 34.087 | +38,3 | +17.889 | +17,0 |
Nhóm I | 57.455 | 80.602 | 89.934 | +32.479 | +56,5 | +9.332 | +11,6 |
Nhóm II | 31.375 | 22.017 | 27.856 | -3.519 | -11,2 | +5.839 | +26,5 |
Nhóm III | 171 | 2.109 | 4.081 | +3.910 | +2.286,5 | +1.972 | +93,5 |
Nhóm IV | 5 | 374 | 1.245 | +1.240 | +24.800,0 | +871 | +232,9 |
Nhóm V | 23 | 125 | -23 | -100,0 | -125 | -100,0 | |
Nợ xấu(III-V) | 199 | 2.608 | 5.326 | +5.127 | +2.576,4 | +2.718 | +104,2 |
Tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm III - V)/Dư nợ | 0,2% | 2,5% | 4,3% | ||||
Tỷ lệ nợ xấu theo kế hoạch đề ra | <1% | <1% | <3% |
(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Tỷ lệ nợ xấu năm 2006 ở mức cao 2,5% với số tuyệt đối 2.608 triệu đồng, năm 2007 là 4,3% với số tuyệt đối là 5.326 triệu đồng và đều cao hơn so với kế hoạch đã đề ra. Ngân hàng đã tích cực sử dụng các biện pháp đôn đốc xử lý nợ song do khách hàng đa phần là sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, điều kiện nuôi trồng, hơn nữa sản xuất nông nghiệp của huyện đang trong quá trình tích luỹ nên nhu cầu về vốn trung hạn vẫn rất cao. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ xấu cao là do khách hàng có thu nhập lệch pha với định kỳ trả lãi của ngân hàng, một phần do ý thức chấp hành không tốt, hoặc ngại đến ngân hàng trả nợ, có khi số lãi ít nên khách hàng chờ đến kỳ trả gốc mới trả cả gốc và lãi....
BẢNG 11: PHÂN TÍCH N Ợ XẤU THEO NGUYÊN NHÂN
Đơnvị: Triệu đồng
2005 | 2006 | 2007 | ||||
Số tiền | %/TS | Số tiền | %/TS | Số tiền | %/TS | |
1. Nguyên nhân chủ quan của cán bộ tín dụng | ||||||
2. Nguyên nhân khách quan | 199 | 100 | 2.608 | 100 | 5.326 | 100 |
- Do bất khả kháng và do cơ chế chính sách | 312 | 12,0 | 868 | 16,3 | ||
- Do khách hàng của ngân hàng | 199 | 100 | 2.296 | 88,0 | 4.458 | 83,7 |
Tổng | 199 | 2.608 | 5.326 |
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình (2005-2007)
Thay đổi cơ chế chính sách, quy định của ngành cũng làm thay đổi, ảnh hưởng tới tỷ lệ nợ xấu từng thời kỳ (ví dụ trước đây việc cơ cấu lại thời hạn lần đầu đối với một khoản vay thì chỉ phân vào nợ nhóm 2, còn hiện tại thì được phân vào nợ nhóm 3), còn lại đa số nợ xấu do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng chậm thanh toán, khả năng trả nợ bị suy giảm.
c) Đánh giá t ừ phía khách hàng vay vốn đối với chất lượng tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một loại hình hàng hoá dịch vụ do vậy để đánh giá chất lượng tín dụng cũng phải dược đánh giá t ừ việc sử dụng hàng hoá dịch vụđó. Chất lượng tín dụng là sự thoả mãn của khách hàng khi được vay vốn: họ chấp nhận giá cả (lãi suất cho vay), được phục vụ tận tình chu đáo, nh ận được lợi ích từ việc vay vốn (hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sử dụng vốn vay của ngân hàng, gia tăng số lượng hàng hoá (quy mô tín dụng), và khuynh hướng duy trì sử dụng dịch vụ cấp tín dụng của ngân hàng.
Để đánh giá chất l ượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Phú Bình,
thực hiện cuộc điều tra với quy mô nhỏ, với 12 mẫu (mỗi mẫu gồm 10 khách