Nữhng Giải Pháp Nâng Cao Chất L Ượng Tín Dụng


lĩnh vực hoạt động hay đối tượng đầu tư nên còn có nhiều tr ường hợp khách

hàng sử dụng vốn sai mục đích.

- Khối lượng khách hàng lớn, món vay nhỏ nên việc kiểm tra đối chiếu sau khi cho vay thường xuyên là rất khó thực hiện, nên việc phân loại khách hàng thiếu chính xác, có khi cảm tính. Số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra thường xuyên ít, chủ yếu mới là việc kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra chéo địa bàn của CBTD. Thực hiện phân loại, đánh giá khách hàng chưa được làm thường xuyên mà mới chỉ dừng việc phân loại 1 năm/1lần.

- Việc triển khai hiện đại hoá ngân hàng chưa triển khai được nên dữ

liệu báo cáo và thông tin về khách hàng còn phân tán, cập nhật chưa kịp thời.

- Việc đào tạo cán bộ nghiệp vụ tại chỗ mới chỉ dừng ở việc triển khai văn bản, quy định mà chưa thực sự nghiên cứu trao đổi và bàn luận sâu sắc về các vấn đề và nghiệp vụ mới đặt ra.

- Có chính sách khuyến khích cán bộ huy đông nguồn vốn nhưng chưa thực hiện được việc khoán chỉ tiêu huy động nguồn vốn theo từng cán bộ và theo địa bàn.

- Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu NHNo&PTNT&PTNT mới chỉ dùng ở việc quảng cáo tại trụ sở giao dịch, phát tờ rơi quảng cáo khi có chỉ định mà chưa chủ động tổ chức chiến dịch quảng bá các dịch vụ do ngân hàng đem lại.

2.2.5.3. Nguyên nhân khách quan

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

- Thời gian qua tình hình nền kinh tế của thế giới và nước ta có nhiề u biến động bất lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng: giá cả các loại hàng hoá tăng cao dẫn tới chi phí của ngân hàng cũng tăng trong khi đó lại khó tăng trưởng tín dụng kéo theo gánh nặng lớn về tài chính của ngân hàng. Đứng trước tình hình biến động của nền kinh tế, Chính phủ đã đề ra hàng loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát và cùng với đó thì


Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 10

việc hạn chế tín dụng, giảm cung tiền từ các NHTM được NHNN sử dụng

như một công cụ chủ đạo.

- Những biến động bất lợi của thời tiết làm cho khách hàng của ngân hàng sản xuất chủ yếu là nông nghiệp bị thua lỗ nặng nề, điều này dẫn đến việc thanh toán đúng hạn và đầy đủ vốn vay ngân hàng là hết sức khó khăn.


Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG‌

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH

3.1. Phương hướng, mục tiêu‌


-


đoạn 2005 – 2010 là:



, khai thác cao nhất các nguồn lực từ bên ngoài,

sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển...”

3.1.1. Về phát triển kinh tế - xã hội

- -

.

- 2010:

: 54%

- : 19%

- : 27%

1.100 tỷ đồng.

8 triệu đồng trở lên/năm.

35 triệu đồng

+ tổng sản phẩm nội huyện đến năm 2010 đạt: 877.000 triệu đồng trở lên.

- 74.000 tấn.

- 3% trở lên.

-

.

-



NHNo&PTNT



.

3.1.2. Về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình‌

-

205 tỷ đồng trong đó: nợ

xấu < 3%/ tổng dư nợ.

3.2. Nữhng giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng‌

NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình

3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tín dụng‌

3.2.1.1. Mở rộng quy mô và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ










thanh .





.

Tổ chức khảo sát, nắm bắt nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, hộ sản xuất ở từng xã, thôn, bản. Chủ động tiếp cận các dự án kinh tế khả thi, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống của khách hàng.

Bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, định hướng phát triển của ngành để mở rộng, tăng trưởng tín dụng đúng hướng, an toàn có hiệu quả và bền vững: gắn hoạt động kinh doanh với phục vụ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế địa phương.

NHNo&PTNT

- NHNo&PTNT

:

:



. NHNo&PTNT

NHNo&PTNT NHNo&PTNT


NHNo&PTNT







.

:



:



.


).




: Tăng c





.

).



NHNo&PTNT






.

Đa dạng hoá các loại hình cho vay, phương thức cho vay, mạnh dạn áp

dụng các phương thức cho vay mới khi có điều kiện. Hiện nay, Ngân hàng chủ


yếu cho vay theo phương thức từng lần. Phương thức này thích hợp với hộ vay vốn không thường xuyên sản xuất theo mùa vụ, luân chuyển vốn chậm. Do thủ tục vay vốn còn phức tạp, cần nhiều giấy tờ gây khó khăn cho khách hàng thường xuyên. Đối với những khách hàng có vòng quay vốn thường xuyên và quá trình vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm trong quan hệ giao dịch, Ngân hàng có thể cho vay theo hạn mức tín dụng hay áp dụng hình thức cho vay theo lưu vụ. Phương thức này cho phép khách hàng có thể duy trì một hạn mức tín dụng trong thời hạn nhất định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh . Trong phạm vi hạn mức tín dụng và thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗi lần rút vốn cho vay khách hàng chỉ phải lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí quản lý hồ sơ của Ngân hàng.

Trong thực tế, huyện Phú Bình là một huyện thuần nông có điều kiện sản xuất nông nghiệp nhiều vụ, Ngân hàng có thể cho vay lưu vụ nếu xét thấy phương án sản xuất của hộ đang có hiệu quả và lãi món vay trước đã trả đủ. Theo phương thức này, hộ nông dân sau một chu kỳ sản xuất chỉ cần trả hết lãi có thể xin vay lưu vụ mà không cần làm lại thủ tục vay từ đầu. Cho vay bằng phương thức này giúp các hộ sản xuất có điều kiện chủ động về vốn, giảm chi phí giao dịch, giảm các thủ tục phiền hà và gắn bó người nông dân với Ngân hàng hơn.

3.2.1.2. Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải luôn được coi trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Phú Bình. Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của mình, chủ động lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai.

Đối với công tác tín dụng thì việc kiểm tra, kiểm soát các bước, các yếu

tố của quy trình cấp tín dụng sẽ hạn chế được tiêu cực, rủi ro đối với ngân


hàng và khách hàng. Để nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết lập một cơ chế vận hành hợp lý, có hiệu quả đi đôi với việc giám sát các quá trình vận động của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi được hết nợ. Việc kiểm tra, kiểm soát phải được tiến hành thường xuyên, có kế hoạch theo những nội dung nhất định, đề cương cụ thể nhằm thấy được những sai sót để xử lý kịp thời, giảm thiểu tổn thất đối với khoản vay. Bên cạnh đó khi nhận thấy những vụ việc, thông tin “nóng” về khoản vay cần thực hiện ngay việc kiểm tra đột xuất để tìm ra những biện pháp xử lý ngay, dứt điểm và tránh cho ngân hàng khỏi những tổn thất không đáng có.

Đánh giá chất l ượng tín dụng của ngân hàng thông qua sự kiểm tra, kiểm soát chính thức và nghiêm túc về quy trình nghiệp vụ tín dụng là để thấy được phù hợp giữa cơ chế hoạt động với tình hình thực tế, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

3.2.2. Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng

3.2.2.1. Tổ chức bộ máy điều hành

Trong quản lý các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như quản lý hoạt động tín dụng thì việc tổ chức bộ máy điều hành là bắt buộc và hết sức cần thiết bởi nó liên quan trực tiếp đến an toàn về tài sản, con người và mang lại hiệu quả. Bộ máy điều hành phải thể hiện được tính chặt chẽ, thống nhất cơ bản dựa trên nguyên tắc điều hành tập trung: Giám đốc là người chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng và sử dụng nhân lực hiện có để thực hiện các phần hành nghiệp vụ.‌

3.2.2.2. Hệ thống hoá các quy định hiện hành trong cấp tín dụng

Quy trình nghi ệp vụ tín dụng của ngân hàng là một tổng thể liên quan tới rất nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ luật, luật do Nhà nước ban hành. Ví dụ: hồ sơ pháp lý của khách hàng được điều chỉnh bởi một số luật như luật dân sự, luật cư trú, luật doanh nghiệp....; về thiết

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2023