Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 9


hàng có dư nợ vay tại ngân hàng), cụ thể số liệu điều tra được phản ánh qua

biểu số liệu sau:


BIỂU 12: THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN VAY ĐIỀU TRA



STT


Chỉ tiêu


Sè hé

điều

tra

Dư nợ điều tra

Nỵ xÊu


Dư nợ bình quân/khách hàng


tiÒn


Ngắn hạn


Trung, dài hạn


tiÒn


Tỷ

1

Xã Thượng Đình

20

262

142

120

5

2%

13,1


Xóm Nhân Minh

10

92

22

70

0

0%

9,2


Xóm Đông Hồ

10

170

120

50

5

3%

17,0

2

Xã Nhã Lộng

20

173

93

80

20

12%

8,7


Xóm Mịt

10

81

66

15

10

12%

8,1


Xóm Đô

10

92

27

65

10

11%

9,2

3

Xã úc Kỳ

20

183

106

77

26

14%

9,2


Xãm Soi 2

10

87

30

57

0

0%

8,7


Xãm Móc

10

96

76

20

26

27%

9,6

4

Xã Thanh Ninh

20

182

182

0

0

0%

9,1


Xãm TiÒn Phong

10

100

100

0

0

0%

10,0


Xóm Nam Hương 2

10

82

82

0

0

0%

8,2

5

Xã Lương Phú

20

167

150

17

10

6%

8,4


Xóm Đồng Vệ

10

85

85

0

7

8%

8,5


Xóm Lương Thái

10

82

65

17

3

4%

8,2

6

Xã Dương Thành

20

170

170

0

12

7%

8,5


Xãm Nói 1

10

77

77

0

5

6%

7,7


Xóm An Thành

10

93

93

0

7

8%

9,3


Tỉng céng

120

1.137

843

294

73

6%

9,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 9


Ngu ồn: Tổng hợp số liệuđiều tra khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT huy ện Phú Bình

Qua bảng số liệu trên cho thấy một số thông tin c ơ bản về khoản vay của 120 khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT huyện Phú Bình còn dư nợ tại thời điểm điều tra (ngày 26 và 27 tháng 4 năm 2008) là 1.137 triệu đồng, bình quân dư nợ/1 khách hàng là 9,5 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 843 triệu đồng (chiếm 74%), dư nợ trung hạn 294 triệu đồng (chiếm 26%), dư nợ xấu là 73 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu 6%. Tuy việc điều tra với quy mô


nhỏ nhưng cũng nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của các khoản vay ở mức tương đối cao/dư nợ điều tra, phần lớn khách hàng được hỏi lý do chậm thanh toán lãi, gốc tiền vay là đi trả muộn vì không nhớ ngày, có khách hàng vì có khó khăn tạm thời về tài chính do kỳ trả lãi, gốc vào đầu mùa vụ phải chi phí nhiều khoản tăng thêm do thị trường giá cả biến động lớn.

Qua bảng số liệu phân tích dưới đây, chất l ượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Phú Bình được phản ánh từ khách hàng từ nhiều khía cạnh như:

- Về lãi suất (giá cả hàng hoá): qua điều tra cho thấy 58% khách hàng được hỏi cho rằng lãi suất của ngân hàng là tương đối phù hợp và ở mức chấp nhận được, vốn vay sau khi trả lãi ngân hàng đã đem lại thêm thu nhập cho khách hàng. Tuy nhiên, ốs khách hàng cho rằng lãi suất vừa phải lại là những khách hàng có khoản vay trước năm 2008, phần còn lại cho rằng lãi suất cao (27% ý kiến đánh giá) hoặc quá cao (15% ý kiến đánh giá) chủ yếu là các khách hàng có khoản vay từ đầu năm 2008 đến nay. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng lãi suất đầu vào là do từ đầu năm đến nay tình hình kinh tế biến động lớn, giá cả của nhiều hàng hoá dịch vụ tăng cao, các ngân hàng liên tiếp đẩy lãi suất huy động lên do thiếu hụt khả năng thanh toán, ụtt nguồn huy động tiền gửi dân cư.


-65-


Biểu 13: Phân tích số liệu điều tra chất lượng tín dụng Nhno huyện phú bình


















stt


Chỉ tiêu

Xã Thượng Đình

Xã Nhã Lộng

Xã úc Kỳ

Xã Thanh Ninh

Xã Lương Phú

Xã Dương Thành

Tỉng hỵp

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

Sè KH

đánh giá

Tỷ lệ

I

Lãi Suất
















V ừa phải

14

70%

20

100%

17

85%

6

30%

8

40%

5

25%

70

58%


Cao

3

15%

0

0%

2

10%

8

40%

6

30%

13

65%

32

27%


Quá cao

3

15%

0

0%

2

10%

6

30%

5

25%

2

10%

18

15%

II

Kỳ hạn cho vay
















Ngắn

5

25%

4

20%

0

0%

0

0%

3

15%

1

5%

13

11%


Phù hợp

15

75%

16

80%

20

100%

20

100%

17

85%

19

95%

107

89%

III

Thđ tôc vay vèn
















Đơn giản

14

70%

15

75%

19

95%

17

85%

11

55%

14

70%

90

75%


Trung bình

5

25%

5

25%

1

5%

3

15%

9

45%

6

30%

29

24%


Phức tạp

1

5%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

1

1%

IV

Chất lượng phục vụ của ngân hàng
















KÐm

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%


Trung bình

13

65%

7

35%

8

40%

11

55%

11

55%

12

60%

62

52%


Tèt

7

35%

13

65%

12

60%

8

40%

7

35%

7

35%

54

45%


RÊt tèt

0

0%

0

0%

0

0%

1

5%

2

10%

1

5%

4

3%

V

Mức vốn cho vay
















Không đáp ứng được nhu cầu

5

25%

5

25%

3

15%

4

20%

6

30%

5

25%

28

23%


Đáp ứng được nhu cầu

15

75%

15

75%

17

85%

16

80%

14

70%

15

75%

92

77%

VI

Chi phí thêm để được vay vốn
















0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%


Không

20

100%

20

100%

20

100%

20

100%

20

100%

20

100%

120

100%

VII

Định hướng tín dụng thời gian tới
















Phát triển mở rộng quy mô

6

30%

5

25%

13

65%

9

45%

9

45%

5

25%

47

39%


Duy trì

9

45%

11

55%

6

30%

6

30%

10

50%

14

70%

56

47%


Tạm dừng một thời gian

3

15%

3

15%

0

0%

1

5%

1

5%

1

5%

9

8%


Khụng vay nữa Số hóa

bởi Trung2t

âm10H%ọc

liệu – Đạ1i

học 5T%

i Nguyên 1

5%

htt4p

://2w0w%

w.lrc-tnu.ed0

u.vn0%

0

0%

8

7%

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra khách hàng vay vốn tại NHNo huyện Phú Bình


- Về kỳ hạn cho vay: đa số khách hàng cho rằng kỳ hạn cho vay được thoả thuận hợp lý, phù hợp với đối tượng đầu tư của khách hàng, khâu thẩm định của ngân hàng sát với thực tế (với tỷ lệ đánh giá chiếm 89%), số còn lại cho rằng kỳ hạn cho vay còn ngắn, chưa phù hợp với khả n ăng luân chuyển vốn của khách hàng, số khách hàng này có điều kiện kinh tế khó khăn hơn, điều kiện về đất đai, vật t ư sản xuất kém hơn so với các khách hàng khác trong cùng địa bàn.

- Về thủ tục vay vốn: số khách hàng được điều tra chủ yếu là các đối tượng vay vốn được thành lập theo QĐ 67 của Chính phủ, vay vốn tín chấp qua tổ và không phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tài sản nên tỷ lệ đánh giá về thủ tục vay vốn đơn giản t ương đối cao chiếm 75%; số khách hàng còn lại đánh giá mức độ trung bình về thủ tục vay vốn lại chủ yếu nằm ở các khách hàng mới quan hệ tín dụng lần đầu nên đôi khi còn phải đi lại nhiều lần; cá biệt có trường hợp khách hàng Nguyễn V ăn Doanh – xóm Đông Hồ - xã Thượng Đình cho rằng thủ tục vay vốn phức tạp là do khách hàng vay vốn kinh doanh, phải thực hiện bảo đảm tài sản nên các giấy tờ về thế chấp tài sản tương đối phức tạp, liên quan tới nhiều cơ quan, thêm vào đó việc kế hoạch kinh doanh đòi hỏi thẩm định chi tiết hơn.

- Về chất lượng phục vụ của ngân hàng: 52% khách hàng đánh giá ở mức trung bình, 45% đánh giá ở mức tốt; khách hàng cho rằng khi đến giao dịch ngân hàng có lúc ph ải chờđợi tương đối lâu, nhiều khi khách hàng đến trả lãi quá đông nên không giao dịch được, đây cũng là hạn chế khách quan mang lại chung cho hầu hết các chi nhánh NHNo&PTNT vì số lượng khách hàng lớn, món vay nhỏ.

- Về mức vốn cho vay: tối đa với một khách hàng vay theo QĐ 67 của Chính phủ không phải bảo đảm bằng tài sản hiện nay ở mức 10 triệu đồng; với mức này thì hiện nay những khách hàng có quy mô sản xuất giữ nguyên như 2-3 năm trước thì lại gặp khó khăn trong việc sử dụng vốn vay khi các yếu tố đầu vào sản xuất


đầu năm 2008 tăng quá cao, gây sức ép rất lớn đối với hộ sản xuất nông nghiệp. Thêm vào đó, nếu khách hàng vay thêm từ 3-5 triệu lại phải làm các thủ tục bảo đảm tài sản mất nhiều thời gian, không kịp cho mùa vụ nên khách hàng phải tìm nguồn khác hoặc tự thu hẹp quy mô sản xuất của mình.

- Về chi phí thêm cho việc vay vốn ngân hàng ngoài các chi phí như: lệ phí chứng thực, tiền hồ sơ vay vốn ngân hàng thu) 100% khách hàng được hỏi đều không có phản ánh và phải chịu các chi phí khác để được làm thủ tục vay vốn, không có vi ệccán bộ ngân hàng hay tổ trưởng tổ vay vốn chiếm dụng tiền vay và đòi hỏi thêm từ khách hàng.

- Về định hướng tín dụng của khách hàng trong thời gian tới: 39% khách hàng có nhu cầu mở rộng quy mô tín dụng với ngân hàng bởi họ có nhu cầu mở rộng sản xuất, việc sử dụng vốn vay đem lại hiệu quả; 47% khách hàng duy trì quy mô tín dụng như hiện nay do họ đã có tích luỹ trong sản xuất, dần chủ động được nguồn vốn hoặc điều kiện phát triển sản xuất của khách hàng còn hạn chế.

2.2.4. Những thuận lợi trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của‌

NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình

- Về cơ chế, chính sách: NHNN ban hanh quy định liên quan đến hoạt động tín dụng của NHTM ngày một chặt chẽ hơn bảo đảm an toàn thanh khoản và an toàn vốn vay hơn, cho phép các NHTM được chủ động trong việc lập quỹ dự phòng rủi ro theo lĩnh vực hoạt động, quy mô, thực hiện khoanh nợ đối với những trường hợp vay vốn gặp phải nguyên nhân bất khả kháng (bão lụt, rét đậm rét hại...). Các quy định về cho vay, bảo đảm tiền vay, thủ tục thế chấp, thanh toán quốc tế ngày càng có chiều sâu đảm bảo ngăn ngừa rủi ro cho các NHTM khi thẩm định và lập hồ sơ đối với khách hàng vay vốn; đồng thời có cơ chế quản lý thông tin tín dụng rộng rãi (có Trung tâm thông tin tín ụdng CIC do NHNN thành lập, định kỳ các NHTM phải thực hiện báo cáo số liệu).


- Về con người: Cán bộ ngân hàng hiện nay từng bước được đào tạo chính quy, bài bản và ngày một tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế đảm bảo thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ tín dụng.‌

- Về cơ sở thông tin: NHTM nói chung và NHNo&PTNT&PTNT nói riêng từng bước hiện được hiện đại hoá, hệ thống phần mềm giao dịch hiện đại, đảm bảo theo dõi và thực hiện các nghiệp vụ phức tạp hơn: công nghệ tin học cho phép giao dịch một cửa, một khách hàng có thể giao dịch nhiều nơi trong cùng hệ th ống ngân hàng, hay thực hiện các giao dịch điện tử quốc tế phạm vi rộng hơn và nhiều loại hình dịch vụ hơn.

- Về phương tiện làm việc: các ngân hàng được trang bị các hệ thống máy tính có tốc độ xử lý ngày một cao hơn, sử dụng nhiều phần mềm quản lý tiên tiến hay các Website có thông tin cập nhật liên tục và chất lượng tốt.

- Về sự phối kết hợp đồng bộ với địa phương: ệh thống

NHNo&PTNT&PTNT có mạng l ưới rộng khắp cả nước với hàng ngàn chi

nhánh và điểm giao dịch đến tận cụm xã và vùng khó khăn, luôn lấy lĩnh vực

nông nghệi p – nông thôn làmốcg cho sự nghiệp phát triển. Do vậy,

NHNo&PTNT thường xuyên gần người dân và chính quyền địa phương hơn, có điều kiện được trao đổi và được chính quyền cơ sở giúp đỡ trong việc cấp tín dụng theo tổ hội, tín dụng trực tiếp đến người dân cũng như hỗ trợ trong việc thu hồi vốn vay.

2.2.5. Hạn chế, nguyên nhân

2.2.5.1. Hạn chế

- Nguồn vốn tín dụng để phát triển nông nghiệp nông thôn tuy có tăng, nhưng so với nhu cầu của sản xuất và đời sống vẫn còn thiếu nhiều cả về quy mô vốn và cơ cấu thời gian của vốn, vì vậy sản xuất vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu vốn và vẫn còn tồn tại cho vay nặng lãi....


Đối với nông thôn khi cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức nghèo nàn, thu nhập của người dân còn thấp, muốn phát triển kinh tế hàng hóa đòi hỏi cần một lượng vốn lớn để phát triển sản xuất ngắn hạn mà còn cả vốn trung và dài hạn để đầu tư xây dựng và cải tạo những cơ sở chế biến nông sản, phát triển chăn nuôi… cũng như xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn nên đòi hỏi cần duy trì được khả năng đáp ứng nguồn tín dụng trung và dài hạn.

Hiện nay vốn tín dụng cơ bản vẫn theo phương thức cho vay phân tán, cho vay theo từng đối tượng đầu tư cụ thể, mà chưa chuyển mạnh sang cho vay theo dự án phát tri ển kinh tế, chưa hình thành được các vùng đầu tư tập trung, chuyên canh, hoặc mũi nhọn… do vậy hiệu quả đầu tư tín dụng đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn chưa lớn. Đây cũng là nguyên nhân tạo ra rủi ro trong việc thu hồi vốn tín dụng.

- Cơ chế biện pháp hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khu vực

nông thôn còn nhiều bất cập so với thực tế.

Cơ chế chung hiện nay của tín dụng trong khu vực nông thôn nặng về thế chấp mà coi nhẹ tính hiệu quả của vốn vay. Trong khi đó cơ chế thế chấp vay vốn đối với hộ sản xuất trong khu vực nông thôn vẫn còn không đồng bộ và không phù hợp với thực tiễn. Quyền sử dụng ruộng đất là phương tiện thế chấp chính để các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng thì hiện nay mới được 30 - 40% số hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất. Trong khi đó việc phát mại tài sản thế chấp để thu nợ trong nông thôn thời gian qua hầu như không thực hiện được.

- Về lượng vốn cung cấp tuy có tiến bộ nhưng vẫn còn bị ràng buộc bởi tài sản thế chấp. Vì vậy đã ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của người dân, nhiều khi người dân không dám mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất.


- Đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng vẫn còn một số thiếu sót, chưa đi sâu đi sát đến từng người dân. Có một vài cán bộ vì quá bảo đảm an toàn mà chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân.

- Trình độ dân cư vẫn còn yếu kém, có nhiều hộ đến vay nhưng lại không biết chữ, vì trình độ kém nên chưa có phương thức kinh doanh hợp lý khó có thể được vay vốn…

- Việc cho vay vốn qua tổ cũng còn một số tồn tại như:

+ Các ổt được thành lập đã xác định được trách nhiệm của mình,

song chưa đấu tranh mạnh mẽ với các hộ còn nợ quá hạn của ngân hàng,

thiếu ý thức tự giác.

+ Cá biệt có một số tổ trưởng còn nể nang, mang tính chất tình làng nghĩa xóm, bạn bè, họ hàng… cho nên đôi khi òcn đắn đo cân nhắc cùng cán bộ tín dụng quyết định cho vay khi hộ vay còn chưa đủ tín nhiệm hoặc có nợ các quỹ khác; khách hàng vẫn còn nhiều trường hợp còn vay vốn hộ người khác dẫn đến rất khó trong việc thu hồi nợ vay.

2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan

- Việc cập nhật các quy định, pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng còn chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo tính chặt chẽ trong việc lập hồ sơ khách hàng và hồ sơ vay vốn.

- NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình chưa đa dạng hoá được loại hình tín dụng mà mới chỉ thực hiện việc cho vay qua tổ vay vốn, trực tiếp đến cá nhân, hộ sản xuất ở quy mô nhỏ thuộc quyền phán quyết; chưa cho vay được doanh nghiệp hay cho vay theo hạn mức tín dụng xác định chưa chính xác.

- Tăng trưởng tín dụng về quy mô nhưng chất l ượng thẩm định chưa cao, khách hàng cũ th ường tham khảo nhiều ở lần thẩm định trước, trong khi đó thực sự tình hình sản xuất của khách hàng đã biến động nhiều về quy mô,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2023