Nh Ững Vấnđề Về Chất Lượng Tín Dụng Nhno&ptnt&ptnt Huy Ện


-

công .

2005 – 2010 đã đề ra

mục tiêu: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ ,



, khai thác có

ệhui

quả mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh

chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Phát triển kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Phát huy tối đa nội lực, khai thác cao nhất các nguồn lực từ bên ngoài, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển, sớm đưa huyện Phú Bình thoát khỏi kinh tế thuần nông...” Với chức năng của mình NHNo&PTNT


tiêu đại hội đã đề ra.

NHNo&PTNT

tâm và 2 phòng giao dịch trực thuộc nằm ở những vùng ki



NHNo&PTNT NHNo&PTNT



giao .


2.1.3.2. Khó khăn

Cuối năm 2007 và những tháng đầu năm 2008, hàng loạt thách thức, cả về vĩ mô và vi mô đã xuất hiện. Các dấu hiệu tiêu cực của thị trường xuất hiện ở nhiều cấp độ, hình thức khác nhau khiến bức tranh phát triển kinh tế của Việt Nam kém tươi sáng.

Chỉ số giá cả tăng cao thể hiện ở hầu hết các mặt hàng nhạy cảm như: lương thực, vật tư phân bón, giá vật liệu xây dựng, xăng dầu.... Các ngân hàng lại đứng trước khó khăn về thanh khoản, huy động vốn gặp khó khăn do cạnh tranh lãi suất đầu vào và chi phí hoạt động kinh doanh tăng. Trong khi đó Chính phủ liên tiếp thực thi các biện pháp kiềm chế lạm phát bắt buộc các ngân hàng phải tăng các khoản dự trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc cùng với khả năng tăng trưởng nguồn vốn rất hạn chế nên ngân hàng khó có thể tăng trưởng tín dụng. Thiên tai dịch bệnh diễn ra trên diện rộng gây thiệt hại đến kinh tế của nhân dân, ảnh hưởng đến khả năng thu nợ (gốc, lãi), tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro trong ho ạt động của Ngân hàng.

2.2. Nh ững vấnđề về chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huy ện‌

Phú Bình

2.2.1. Quá trình hình thành và phát tri ển cNủHa No&PTNT&PTNT Phú Bình‌

1960 gọi là Ngân hàng Nhà


NHNo&PTNT NHNo&PTNT

NHNo&PTNT . NHNo&PTNT

Nhà nước


đổi tên thành

-



- 20

.

NHNo&PTNT&PTNT




.

2.2.2. Những đơn vị hoạt động cạnh tranh trên địa bàn‌



:


(Bao gồm cả

tiền gửi ngoại tệ quy đổi bằng VND):

- NHNo&PTNT 92 % thị phần.

- 5 % th ị phần.

- Dịch vụ tiết kiệm bưu điện là: 3.006 triệu đồng chiếm 3% thị phần.

Biểu đồ 01:NHCSX H

5%

TK Bưu iện

3%

NHNo

92%

NHNo NHCSXH

TK Bu in



2.2.2.2.

:

- NHNo&PTNT 67 %. thị phần.

- NHCSXH huyện: 60.639 triệu 33 % thị phần.


Biểu đồ 02




Tỷ lệ thị phần sử dụng vốn trên địa bàn huyện Phú Bình


NHNo


NHCSX H

NHCSX H 33%


NHNo 67%


NHNo&PTNT






-

, NHNo&PTNT




nông

.




NHNo&PTNT :


NHNo&PTNT Huyện Phú Bình



Tổ hành chính


2.2.3. Hoạt động của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình‌

2.2.3.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh





bàn, NHNo&PTNT đã

vụ phát triển kinh tế trên địa


đồng thời thực hiện tốt

các kế hoạch kinh doanh đã đề ra, chi tiết như biểu số liệu dưới đây:


BIỂU 01: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH

GIAI ĐOẠN 2005-2007

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Kế hoạch


Thực hiện

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch (%)


Kế hoạch


Thực hiện

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch (%)


Kế hoạch


Thực hiện

Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch (%)

1. Nguồn vốn

53.200

59.945

112,7

77.000

67.442

87,6

83.000

82.359

99,2

Trong đó:










+ Nội tệ

52.200

58.632

112,3

75.000

65.746

87,7

80.000

79.066

98,8

+ Ngoại tệ quy đổi

1.000

1.313

131,3

2.000

1.696

84,8

3.000

3.293

109,8

2. Dư nợ

89.000

89.029

100,0

105.000

105.227

100,2

123.100

123.116

100,0

Trong đó:










+ Nội tệ

89.000

89.029

100,0

105.000

105.227

100,2

123.100

123.116

100,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình - 7

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT&PTNT

Phú Bình (2005-2007)

Qua biểu số liệu: phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch của ngân hàng về nguồn vốn tương đối khó khăn, giai đoạn 2005-2007 chỉ có năm 2005 là ngân hàng hoàn thành được kế hoạch huy động vốn, điều này sẽ gây khó khăn trong việc tự cân đối nguồn lực cho vay và phải sử dụng nguồn vốn cân đối từ ngân hàng cấp trên. Tuy nhiên, dư nợ của NHNo&PTNT huyện Phú Bình các năm đều thực hiện hoàn thành và tăng trưởng theo kế hoạch đã đề ra.

2.2.3.2. Hoạt động huy động vốn

NHNo&PTNT&PTNT luôn là đơn vị đi đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại trong quá trình phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hiện nay, có tỷ trọng cơ bản trong khối lượng tín dụng hoạt động trong nông thôn. Đối với phạm vi hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT&PTNT huyện


Phú Bình thì địa bàn nông thôn vẫn là chủ yếu và được thể hiện khá rõ nét ở

tình hình huy động vốn theo các thành phần kinh tế:

BIỂU 02: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2005-2007

Đơn vị: Triệu đồng



Chỉ tiêu


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007

Năm 2007 tăng, giảm so với năm

Năm 2005

Năm 2006

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối

%

I. Phân theo TPKT

59.945

67.442

82.359

+22.414

+37,4

+14.917

+22,1

1. TG TCKT

2.717

2.325

3.123

+406

+14,9

+798

+34,3

2. TG KBNN&BHXH

14.793

9.144

7.213

-7.580

-51,2

-1.931

-21,1

3. TG, vay TCTD khác

273

496

218

-55

-20,1

-278

-56,0

4. TG dân cư

42.162

55.477

71.805

+29.643

+70,3

+16.328

+29,4

Trong đó kỳ phiếu

4.601

2.624

201

-4.400

-95,6

-2.423

-92,3

II.Phân theo th ời hạn

59.945

67.442

82.359

+22.414

+37,4

+14.917

+22,1

1. TG không KH

18.095

12.046

12.021

-6.074

-33,6

-25

-0,2

2. TG có KH <12 tháng

5.054

9.351

8.569

+3.515

+69,5

-782

-8,4

3. TG có KH ≥12 tháng

36.796

46.045

61.769

+24.973

+67,9

+15.724

+34,1

(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)

Theo bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm đều tăng lên tương đối: năm 2007 tăng so với n ăm 2005 là 22.414 triệu đồng tương ứng tăng 37,4%; năm 2007 tăng so với năm 2006 là 14.917 triệu đồng tương ứng tăng 22,1%. Nguồn v ốn hàng năm tăng lên đáng kể đã đảm bảo có vốn chủ động trong kinh doanh tiền tệ và thanh toán cho nền kinh tế. Điều này chứng tỏ ngân hàng ngày càng tạo được niềm tin với khách hàng nên số lượng tiền gửi qua các năm tăng lên rõ rệt, tuy nhiên số lượng tiền gửi ngoại tệ quy đổi còn thấp, chỉ khoảng trên 100.000USD/năm. Thêm vào đó,


mức tăng cao cả về số tuyệt đối và tương đối tiền tiết kiệm của dân cư và ở

loại hình tiền gửi có kỳ hạn ≥12 tháng.

Việc tăng nguồn vốn là một điều đáng mừng nhưng cần phải tính đến sự ổn định của nguồn vốn vì chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, ngân hàng vẫn duy trì vay của ngân hàng cấp trên, làm tăng chi phí kinh doanh cũng như khó chủ động cho vay. Điều này thể hiện qua bảng số liệu sau:

BIỂU 03: TỶ TRỌNG NGUỒN VỐN

Đơn vị: Triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Số tiền

Tỷ trọng(%)


Số tiền

Tỷ trọng(%)


Số tiền

Tỷ trọng(%)

I. Phân theo TPKT

59.945

100,0

67.442

100,0

82.359

100,0

1. TG TCKT

2.717

4,5

2.325

3,4

3.123

3,8

2. TG KBNN&BHXH

14.793

24,7

9.144

13,6

7.213

8,8

3. TG, vay TCTD khác

273

0,5

496

0,7

218

0,3

4. TG dân cư

42.162

70,3

55.477

82,3

71.805

87,2

II.Phân theo th ời hạn

59.945

100,0

67.442

100,0

82.359

100,0

1. TG không KH

18.095

30,2

12.046

17,9

12.021

14,6

2. TG có KH <12 tháng

5.054

8,4

9.351

13,9

8.569

10,4

3. TG có KH ≥12 tháng

36.796

61,4

46.045

68,3

61.769

75,0

(Nguồn: Báo cáo cânđối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng tiền gửi dân cư có kỳ hạn trên 12 tháng là chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 60%, phần lớn khách hàng gửi tiền đều có tâm lý ổn định và đây là đặc thù riêng có ở huyện thuần nông như Phú Bình, tạo lợi thế trong huy động vốn tín dụng từ đó sẽ có kế hoạch kinh doanh hợp lý, đầu tư vào những ph ương án, dự án lâu dài có hiệu quả kinh tế cao; tuy nhiên, trong những năm tới kinh tế phát triển thì điều này sẽ không còn duy trì được nữa.

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 03/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí