Nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn nhằm phát triển bền vững ngành du lịch tại TP. Hồ Chi Minh trong giai đoạn 2015 – 2025 - 2


MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT viii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ xi

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đ ch của đề tài 1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

4. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2

5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3

Nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn nhằm phát triển bền vững ngành du lịch tại TP. Hồ Chi Minh trong giai đoạn 2015 – 2025 - 2

6. Ý nghĩa và thực tiễn của đề tài 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG

DỊCH VỤ KINH DOANH KHÁCH SẠN 4

1.1. Tổng quan về ngành du lịch 4

1.2. Một số lý luận về môi trường khách sạn 4

1.2.1. Sự hấp dẫn của ngành kinh doanh khách sạn 4

1.2.2. Sự tiến triển của một khách sạn 6

1.2.3. Môi trường kinh doanh khách sạn 10

1.3. Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng 11

1.3.1. Cơ sở lý luận về sản phẩm dịch vụ 11

1.3.2. Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ 17

1.3.3. Mô hình chất lượng dịch vụ (Mô hình Servqual) 18

1.3.4. Cơ sở lý luận về sự hài lòng khách hàng 24

1.3.5. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ..25

1.3.6. Cơ sở lý luận chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn

1.3.7. Chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn (Con người phục vụ con người) 30

1.4. Cơ sở lý luận về cải tiến chất lượng dịch vụ 33

1.5. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ của khách sạn 36

1.6. Tóm tắt 39

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KINH DOANH NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 40

2.1. Giới thiệu sơ lược và dịch vụ kinh doanh khách sạn tại TP.HCM 40

2.1.1. Sơ lược tình hình phát triển khách sạn trên thế giới 40

2.1.2. Quá trình phát triển khách sạn tại TP.HCM 41

2.1.3. Cơ cấu tổ chức cơ bản của một khách sạn 42

2.1.4. Phân loại khách sạn 43

2.1.5. Quy trình phục vụ du khách tại khách sạn 46

2.2.1. Điều kiện nghiên cứu 61

2.2.2. Quy trình nghiên cứu 61

2.2.3.1. Nghiên cứu định t nh 63

2.2.3.2. Nghiên cứu định lượng 70

2.2.3.3. Mẫu nghiên cứu 72

2.3. Kết quả nghiên cứu 72

2.3.1. Làm sạch dữ liệu 72

2.3.2. Thông tin mẫu nghiên cứu 73

2.3.3. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 73

2.3.4. Phân t ch nhân tố khám phá EFA 75

2.3.5. Phân t ch hồi quy và phân t ch tương quan 86

2.3.6. Phân t ch mối liên hệ giữa biến nguyên nhân định t nh và biến kết quả định lượng 91

2.3.7. Đánh giá thảo luận kết quả 92

2.4. Xây dựng quy trình đạt chuẩn chất lượng dịch vụ 94

2.4.1. Các giai đoạn đạt chuẩn chất lượng cho khách sạn 94

2.4.2. Quy trình nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn 94

2.5. Tóm tắt chương 2 96

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KINH DOANH KHÁCH SẠN TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 97

3.1. Ứng dụng mô hình cải tiến chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn 97

3.2. Hoàn thiện cở sở vật chất kỹ thuật và phương tiện hữu hình 100

3.3. Các yếu tố cần đề hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng nhân viên 102

3.4. Biện pháp quản lý mô hình lỗ hổng chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn để tăng mức độ đồng cảm của du khách 106

3.4.1. Giải pháp quản lý nguồn nhân lực (Span of control) 106

3.4.2. Giải pháp tình trạng thay đổi nhân viên của khách sạn (Turnover) 108

3.4.3. Thuyết quản lý tận thu (Yield management) 109

3.5. Đề xuất giải pháp những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch

vụ trực tiếp để làm hài lòng du khách 110

3.5.2. Đề xuất giải pháp xác định phương pháp đạt mục tiêu 112

3.6. Kiến nghị 116

KẾT LUẬN 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118


DANH MỤC VIẾT TẮT

1. CLDV : Chất lượng dịch vụ

2. ĐLC : Độ lệch chuẩn

3. ĐTB : Điểm trung bình

4. LN : Lớn nhất

5. NN : Nhỏ nhất

6. SHL : Sự hài lòng

7. HL : Hài lòng

8. PTVCHH : Phương tiện vật chất hữu hình

9. MDDCNLPV : Mức độ đồng cảm và năng lực phục vụ

10. MTTCDU : Mức độ tin cậy và đáp ứng

11. MĐTC : Mức độ tin cậy

12. MĐĐƯ : Mức độ đáp ứng

13. NLPV : Năng lực phục vụ

14. MĐĐC : Mức độ đồng cảm

15. TP.HCM : Thành phố Hồ Ch Minh

16. ĐH : Đại học

17. CĐ : Cao đẳng

18. MICE : Meeting – Incentive – Convention – Exhibition

19. ISO : International System Oganation

20. QMS : Quality management system

21. EMS : Environment management system

22. TQM : Total Quality Managenment

23. Servqual : Service quality

24. EFA : Exploratory Factor Analysis

25. ANOVA : A Nalysis Of Variance

26. KMO : Kaiser Meyer Olkin measure of sampling adequacy

27. SPSS : Statistical Package for Social Sciences

28. QMS : Quality management system

29. SPC : Statistical Process Control


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại dịch vụ 14

Bảng 1.2. Thang đo Servqual 21

Bảng 1.3. Sự khác biệt giữa cải tiến và đổi mới 33

Bảng 2.1. Danh sách chuyên viên 63

Bảng 2.2. Biến quan sát của thang đo SERVQUAL được điều chỉnh, bổ sung lần 1

...............................................................................................................................76

Bảng 2.3. Thang đo Servqual điều chỉnh bổ sung lần 2 68

Bảng 2.4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ 73

Bảng 2.5. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của các thành phần thang đo mức độ hài lòng 75

Bảng 2.6. KMO and Bartlett's Test (1) 76

Bảng 2.7. Rotated Component Matrix(a) (1) 76

Bảng 2.8: Kết quả phân t ch EFA của thang đo chất lượng dịch vụ 78

Bảng 2.9: Nhân tố thứ nhất sau khi được điều chỉnh 79

Bảng 2.10: Nhân tố thứ 2 sau khi được điều chỉnh 80

Bảng 2.11: Nhân tố thứ ba sau khi được điều chỉnh 81

Bảng 2.12. Bảng KMO And Bartlett’s Test (Sự hài lòng) 81

Bảng 2.13: Kết quả EFA của thang đo mức độ hài lòng của thực khách 82

Bảng 2.14: Thang đo chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn sau khi phân t ch EFA 82

Bảng 2.15. Trung bình các yếu tố thang đo chất lượng dịch vụ 84

Bảng 2.16. Điểm trung bình các nhân tố trong mức độ đồng cảm và năng lực phục vụ 85

Bảng 2.17. Điểm trung bình các nhân tố trong mức độ tin cậy và đáp ứng 85

Bảng 2.18. Điểm trung bình các nhân tố trong nhân tố phương tiện vật chất hữu hình 85

Bảng 2.19. Hệ số tương quan (r) 88

Bảng 2.20. Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình 89

Bảng 2.21. Hệ số kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 90

Bảng 2.22. Hệ số của phương trình hồi quy 90


DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ


Hình 1.1: Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ 23

Hình 1.2: Mô hình chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng 26

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cải tiến chất lượng 34

Biểu đồ 1.1. Ba làn sóng phát triển kinh tế 36

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ bản của một khách sạn 42

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ phận phòng 47

Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ phận nhà hàng 49

Hình 2.4. Sơ đồ quy trình phục vụ khách ăn uống 50

Hình 2.5. Quy trình trình thực đơn và tiếp nhận yêu cầu 51

Hình 2.6. Sơ đồ tổ chức bộ phận lễ tân 54

Hình 2.7. Sơ đồ các giai đoạn phục vụ khách 55

Hình 2.8. Quy trình tiếp nhận đặt phòng 57

Hình 2.9. Quy trình nghiên cứu 62

Hình 2.10. Mô hình thang đo đã điều chỉnh 84

Hình 2.11.a: Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa Sự hài lòng (Y) và Mức độ tin cậy đáp ứng (X1) 86

Hình 2.11.b: Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa Sự hài lòng (Y) và Mức độ đồng cảm, năng lực phục vụ (X2) 87

Hình 2.11.c: Đồ thị biểu diễn sự liên hệ giữa Sự hài lòng (Y) và Phương tiện vật chất hữu hình (X3) 87

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ kiểm soát chất lượng sản phẩm từ nhận thức khách hàng 97

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ đảm bảo chất lượng đề xuất từ nhận thức khách hàng 109

Sơ đồ 3.3. Sơ đồ áp dụng SPC để cải tiến chất lượng dịch vụ 99

Sơ đồ 3.4. Sơ đồ G.CASDADE (phục vụ hoàn mỹ cho khách hàng) 104

Sơ đồ 3.5. Sơ đồ biểu diễn hợp tác giữa người quản lý và nhân viên 104


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, khi đời sống con người được cải thiện thì quan niệm về t nh chất của lưu trú và du lịch càng nâng cao, cộng với sự ra đời hàng loạt của các khách sạn cao cấp thì người sử dụng dịch vụ này sẽ đòi hỏi cao hơn về chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn.

Trong nghiên cứu bản chất chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn, việc hiểu rõ nội dụng của khái niệm “kinh doanh khách sạn” và “chất lượng dịch vụ” là cần thiết và quan trọng. Hiểu rõ nội dung về chất lượng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn một mặt để tạo cơ sở để tổ chức kinh doanh khách sạn đúng hướng, mặt khác, kết hợp yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật (yếu tố hữu hình) với con người (yếu tố vô hình) hợp lý nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng (khách).

Do đó, để tạo sự hài lòng cho du khách tham gia lưu trú cũng như gia tăng thêm lượng khách hàng thì việc tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và làm giảm sự hài lòng của du khách khi đến lưu trú lại các khách sạn tại thành phố Hồ Ch Minh sẽ giúp việc kinh doanh khách sạn có giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh của khách sạn. Đây là lý do của đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh khách sạn tại thành phố Hồ Chí trong giai đoạn 2015 - 2025”.

2. Mục đích của đề tài

Trong nhiều năm gần đây, cùng với xu thế của thời đại, Việt Nam đang hội nhập từng bước với các nước trên thế giới ở rất nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Nền kinh tế phát triển kéo theo sự thay đổi rõ rệt trong đời sống con người, nhu cầu của họ thay đổi ngày càng phong phú và phức tạp hơn.

Nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh lưu trú du lịch là vấn đề sống còn đối với ngành du lịch. Cần chú trọng áp dụng các tiêu chuẩn quốc gia quản lý chất lượng sản phẩm cơ sở lưu trú, trong đó có việc áp dụng tiêu chuẩn khách sạn xanh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2023