Thực Trạng Rối Nhiễu Tâm Lý Trong Sinh Viên

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ TRONG SINH VIÊN‌‌


3.1. Độ tin cậy thang đo.‌

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo DASS-42 là 0,90, khảo sát trên 422 sinh viên, 400 sinh viên có điểm trung thực <4 điểm đưa vào mẫu phân tích, và 22 phiếu loại ra và tỉ lệ là 5,2%. Thang đo có độ tin cậy phù hợp với các nghiên cứu khác trong nước và nước ngoài [24]. Hồng Kông, sử dụng DASS-42 vào 155 sinh viên vừa tốt nghiệp; tại Iran, những bệnh nhân chạy thận nhân tạo [40], độ tin cậy Alpha’Cronbach của DASS-42 khá cao, trên 1.794 người ở Anh, độ tin cậy thống nhất là 0,93, trầm cảm là 0,88, lo âu là 0,82, stress là 0,90; n = 850 là 0,89, trầm cảm là 0,79, lo âu là 0,70, stress là 0,76. Hệ số tin cậy trong nghiên cứu tại Việt Nam (n=1078) của DASS-21 là 0,84, trầm cảm là 0,81, lo âu là 0,83, stress là 0,88 [21].

3.1. Thực trạng rối nhiễu tâm lý trong sinh viên. Giới tính.‌


225

175

Sinh viên nam Sinh viên nữ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Biểu đồ 3.1. Phân bố sinh viên theo giới tính.

Trong nghiên cứu này, tỉ lệ sinh viên nam nhiều hơn sinh viên nữ, là 1,3/1 trong ngành y tế (biểu đồ 3.1), tỉ lệ này thấp so với nghiên cứu tại Tehran, hầu hết các sinh viên là nữ tỉ lệ 87,2%. Trong kết quả mẫu nghiên cứu này không có khác biệt có ý nghĩa giữa giới tính nam và nữ. Trong khi đó nghiên cứu khác là 100% là nữ sinh viên trường Đại học y tế và ngoài y tế tại Dammam, Saudi Arabia của nhóm tác giả Badria K.Al-Dabal, Manal R Koura, và cộng sự (2010) trên 319 sinh viên nữ ngành y tế được đưa vào nghiên cứu và 297 sinh viên y khoa từ trường Đại học nghiên cứu ứng dụng và Dịch Vụ Cộng Đồng (CASCS) đã được lựa chọn bằng cách lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, có tỉ lệ nữ nhiều hơn nam.

Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh - 9

Sinh viên học ngành (Khoa).

90

71

68

58

60

53


Khoa y Khoa dược Khoa điều

dưỡng

Khoa y tế công cộng

Khoa y học cổ truyền

Khoa răng hàm mặt

Biều đồ 3.2. Phân bố sinh viên theo Khoa (trục tung là tần số).


Năm học.

Sinh viên Khoa Y tỉ lệ cao nhất là 23% (90), thấp nhất là 13% (53) sinh viên Khoa y tế Công cộng.

231(58%)

169(42%)

năm 1 năm 3


Biểu đồ 3.3: Phân phối theo năm học

Sinh viên năm thứ nhất nhiều hơn sinh viên năm 3, (biểu đồ 3.3) . Phù hợp với nghiên cứu tại Đại học ở Hồng Kông trên 7915 sinh viên tham gia của tác giả Wong.J.G thì trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên năm thứ nhất trong hệ thống giáo dục là cao, thang đo DASS-42, có tỉ lệ rồi nhiễu trầm cảm, lo âu và stress mức độ nặng là 21%, 41% và 27,5% [91]. Tác giả H.J Hoekstra, B.B Van Meijel, T.G Van der Hooft-Leemans năm 2010, sinh viên nhận thức tích cực với việc chăm sóc sức khỏe tâm lý, những nhận thực tích cực này ảnh hưởng thuận lợi sự lựa chọn tương lai nghề nghiệp của mình [54]. Điều này cũng phù hợp với quan niệm về sự hiểu biết - có hiểu biết mới thích thú với nghề nghiệp của mình.

354(88%)

46 (12%)

dân tộc Kinh dân tộc Khác

Biểu đồ 3.4. Phân bố theo dân tộc (n=400).


Hầu hết sinh viên là dân tộc kinh (88%), dân tộc ít người chiếm tỉ lệ thấp. Như vậy tỉ lệ sinh viên là người dân tộc thiểu số còn thấp trong hệ thống giáo dục ngành y tế.

Tôn giáo.

317(79)

83 (21)

Không và Phật giáo Khác


Biểu đồ 3.5. Phân bố sinh viên theo tôn giáo (n=400).


Có 79% sinh viên không theo tôn giáo nào hoặc theo đạo phật (biểu đồ 3.5). Mặc dù trong nghiên cứu này, người nghiên cứu không có ý định phân tích các yếu tố tôn giáo với rối nhiễu tâm lý, tuy nhiên một số nghiên cứu từ nước ngoài (Úc) cho thấy phụ nữ mang thai và gặp vấn đề sức khỏe tâm lý sau sanh, những phụ nữ có niềm tin tôn giáo thì mức độ rối loạn tâm lý sau khi sinh thấp hơn rất nhiều so với nhóm còn lại có ý nghĩa khác biệt về thống kê [69]. Yếu tố niềm tin trong bản thân của mỗi sinh viên, giúp cho họ giảm thấp tỉ lệ rối nhiễu tâm lý. Chiến lược tinh thần như cầu nguyện/suy niệm (tỉ lệ 65,8%), [73].

3.3. Một số yếu tố có khả năng tác động đến một số rối nhiễu tâm lý trong sinh viên.‌

Nơi sinh viên ở và học tập.

226 (57%)

60 (15%)

54 (14%)

51 (13%)

9 (2%)

250


200


150


100


50


0

Ký túc xá Với cha mẹ Nhà trọ/ thuê Với bà con/họ

hàng


Nhà riêng


Biểu đồ 3.6. Nơi sống của sinh viên.

Một nữa sinh viên sống trong ký túc xá, một nữa còn lại sống nhà trọ/thuê, với cha mẹ và họ hàng.

Kết quả nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra những ảnh hưởng của môi trường đến rối nhiễu tâm lý sinh viên (biểu đồ 3.6).

Phần lớn sinh viên ở ký túc xá là 57% và nhà thuê/ trọ là 14%. Ký túc xá được thiết kế theo qui định phù hợp với số lượng sinh viên sống chung trong phòng. Những qui định về giờ học tập, sinh hoạt, đây là những môi trường xem như là tốt nhất hiện nay cho sinh viên từ các nơi khác về thành phố học tập và sinh sống.

Những sinh viên sống ở nhà trọ/ nhà thuê thường khó khăn về điều kiện vệnh sinh, nước sạch, điện, an toàn, diện tích phòng trọ chật hẹp, và những vấn đề khác.

Các nghiên cứu mở rộng phạm vi của sức khỏe tâm lý vượt ra ngoài mức độ cá nhân, một kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng sức khỏe như kinh tế và xã hội nó đóng vai trò quyết định sức khỏe con người dể nhận diện nhất là những vùng địa lý giáp ranh và nội thị ở khu vực và các quốc gia [2]. Phù hợp với kết quả nghên cứu tại Tehran khoảng 57% sinh viên sống trong ký túc xá trường đại học (đến từ các thành phố khác).

Phương tiện sử dụng hàng ngày của sinh viên.

208 (56%)

105 (26%)

87 (22%)

Xe buýt

Xe gắn máy

Khác/đưa rước


Biểu đồ 3.7. Phương tiện sử dụng thường xuyên của sinh viên

Phân nữa sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân (xe gắn máy) đi học hàng ngày. Khi sử dụng phương tiện này sinh viên có thể chủ động thời gian đi thực tập tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố và học ở các Khoa. Nó cũng rất phù hợp cho sinh viên ở trọ, họ có thể di chuyển mà ít tốn thời gian hơn (biểu đồ 3.7).

Một phần năm sinh viên sử dụng xe buýt. Như vậy xe buýt cũng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của sinh viên.

Có 9% sinh viên được đưa rước của gia đình. Việc đưa rước có thể làm tăng tính phụ thuộc và thụ động của sinh viên vào gia đình. Có thể là yếu tố tiềm ẩn tăng cường mức độ rối nhiễu tâm lý nhiều hơn khi những sinh viên này phải tự mình giải quyết các mối quan hệ trong cuộc sống mà ở đó cần có năng lực phán đoán - kỹ năng ra quyết trước những tình huống khó khăn trong việc hành nghề sau này.


161

(40%)

239

(60%)


Có Không


Biểu đồ 3.8. Việc làm kiếm tiền (n=400).


Cứ 10 sinh viên có khoảng 4 sinh viên làm việc kiếm tiền.

Hiện tượng sinh viên làm thêm có tính chất phổ biến, trong ngành y tế. Thời gian học và thực tập tại bệnh viện chiếm hết quỹ thời gian trong ngày, tuần, do đó việc làm thêm ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả học tập. Thời gian sinh viên phải học thực hành tại bệnh viện vào các buổi sáng trong tuần, buổi chiều lý thuyết trên giảng đường. Trong khi đó nổ lực học tập của sinh viên phải đạt các mục tiêu, năng lực làm việc tốt nhất sau khi ra trường. Có thể nói rằng chính vì sinh viên không thật sự tập trung thời gian vào học nên không ít những sinh viên không được đánh giá cao sau khi ra trường làm việc tại một số bệnh viện. Khả năng sinh viên phải đạt được như kiến thức, thái độ và kỹ năng. Những kỹ năng mà sinh viên có được là hình thành từ thực hành tại khoa bệnh viện chứ không phải trên giảng đường. Nếu sinh viên không đủ thời gian rèn luyện các kỹ năng này thì không đủ năng lực khám và điều trị bệnh nhân.

Trong khí đó kết quả nghiên cứu cho thấy cứ 10 sinh viên có 4 sinh siên làm việc kiếm tiền (biểu đồ 3.8). Sinh viên làm việc kiếm tiền có tỉ lệ khác các trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên thời gian dành cho việc làm, thêm ảnh hưởng đến năng lực sau này của sinh viên. Đặc biệt là sinh viên ngành y tế, đòi hỏi họ phải có năng lực thực hành chứ không chỉ là những lý thuyết suông. Thời gian dành cho việc học ít sẽ dẫn đến kết quả học tập kém và hạn chế về năng lực hành nghề sau này.

Sinh viên biết về dịch vụ tham vấn tâm lý.


220 (55%)

180 (45%)

Có Không


Biểu đồ 3.9. Dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm lý (n=400).

Trên một nữa sinh viên không biết dịch vụ tham vấn sức khỏe.

Hiện nay, phổ biến trên tuyền thông, thông tin đại chúng về các dịch vụ tham vấn/tư vấn sức khỏe tâm lý rất nhiều. Tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu ghi nhận có 55% sinh viên không biết dịch vụ tham vấn sức khỏe (biểu đồ 3.9). Điều này có thể gợi ý giả thuyết rằng sinh viên ngành y tế không có nhiều thời ngoài việc học, nên không biết thêm các dịch vụ khác về tư vấn tâm lý. Họ còn bận tâm trong việc phải kiếm tiền chăm

lo cho cuộc sống của mình. Hoặc những trung tâm này chưa thật sự đáp ứng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm lý nên chưa trở thành những địa chỉ đáng tin cậy trong cộng đồng. Chính vì vậy sinh viên biết rất ít, và quan tâm đến các rung tâm này không nhiều. Khả năng khác có thể xảy ra là sinh viên chỉ chú trọng đến khoa tâm thần chưa xem trọng điều trị bằng liệu pháp tâm lý về những rối loạn tâm lý.

Sinh viên sử dụng internet.


294 (74%)

106 (26%)

Có thường xuyên Không thường xuyên


Biểu đồ 3.10. Sinh viên sử dụng internet

Đa số sinh viên thường xuyên sử dụng internet (biểu đồ 3.10).

Thông tin được phổ biến rộng rãi trên thư viện điện tử. Theo ước tính của thư viện Pubmed, mỗi ngày có khoảng trên 500 bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí có uy tính. Còn tỉ lệ lớn sinh viên (26%) không thường xuyên sử dụng internet đó cũng là những hạn chế về việc tham khảo tài liệu học tập. Nếu chỉ dựa vào giáo trình hiện nay thì kiến thức y khoa sẽ không được cập nhật kịp thời.

Sinh viên sử dụng Internet để tìm thông tin sức khỏe tâm lý và hỗ trợ. Đó là nhận ra rằng những người trẻ tuổi gặp khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế vì những sự kỳ thị vẫn còn liên kết với vấn đề sức khỏe tâm lý. Một trong những giải pháp tiềm năng là sử dụng nhiều trang web cung cấp thông tin có sẵn và hỗ trợ cho các vấn đề sức khỏe tâm thần, hỗ trợ, thông tin đó có thể được cung cấp bởi tâm thần. Tuy nhiên, người trẻ sử dụng và quan điểm về sử dụng Internet cho mục đích này vẫn chưa được kiểm tra. Điều này mô tả nghiên cứu định lượng nhằm gợi ra những quan điểm của 922 sinh viên, tuổi từ 18 đến 24 (năm), về việc sử dụng Internet để thông tin sức khỏe tâm lý và hỗ trợ. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng một bảng câu hỏi 30-mục tự thiết kế và phân tích bằng cách sử dụng thống kê mô tả. Những phát hiện cho thấy 72,4% người tham gia sử dụng Internet nhiều lần trong ngày. Ngoài ra, 30,8% trước đó đã tìm kiếm trực tuyến thông tin sức khỏe tâm thần, chủ yếu vào trầm cảm. Trong khi nó đã được tìm thấy rằng 68% người tham gia chỉ ra rằng họ sẽ sử dụng internet để hỗ trợ sức khỏe tâm lý nếu họ cần đến, có 79,4% vẫn còn muốn mặt đối mặt hỗ trợ. Đó là kết luận rằng những người trẻ sẵn sàng sử dụng internet để tìm

thông tin sức khỏe tâm lý và rằng nó đại diện cho một nguồn hỗ trợ hữu hiệu đối với nhóm tuổi này.

Hiện nay có một số tác giả ở Trung Quốc, và trong nước như tác giả Lê Minh Công nghiên cứu về vấn đề nghiện internet trên tạp chí tâm lý học Việt Nam số 6/2011, tuy nhiên trong phân loại của DSM-IV-TR của hiệp hội Tâm lý học Hoa kỳ (APA) và các nhà khoa học khác cho rằng chưa có đủ bằng chứng cho rằng “nghiện internet” là rối loạn tâm thần (tâm lý), có thể phân loại nghiện game, nghiện truyện,… trên internet, chưa có khái niệm nghiện internet trong phân loại bệnh.


Sinh viên và việc hút thuốc lá.



374 (93%)

26 (7%)

có Hút thuốc lá Không hút thuốc lá

Biểu đồ 3.11. Hút thuốc lá.

Có khoảng 7% sinh viên hút thuốt lá (biểu đồ 3.12). Đa số 80% sinh viên có sử dụng bia/ rượu trong tháng qua. Tỉ lệ sử dụng thuốc lá trong sinh viên khoảng 30% (n=217) (Sherry A, McKee 2003), tác giả đã xem xét mối quan hệ giữa tỉ lệ uống rượu và hút thuốc, phản ứng chủ quan của tác động đồng thời sử dụng của rượu và thuốc lá, và mong đợi của việc hút thuốc trong khi dưới ảnh hưởng của rượu trong sinh viên đại học năm đầu tiên.

Hầu hết sinh viên cho rằng các chiến lược tránh hút thuốc lá tỉ lệ 93,7% và uống bia hoặc rượu vang tỉ lệ 92,9%, [73].

Sinh viên và việc uống rượu/ bia.

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 19/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí