GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LƯU HOÀNG GIANG
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Có thể bạn quan tâm!
- Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Dòng Nghiên Cứu Về Ảnh Hưởng Của Định Hướng Thị Trường Đến Kqkd Của Doanh Nghiệp
- Đánh Giá Các Nghiên Cứu Qua Lược Khảo Và Khoảng Trống Nghiên Cứu Của Luận Án
Xem toàn bộ 296 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đồng Nai - Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
LƯU HOÀNG GIANG
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG HỌC HỎI VỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGÔ QUANG HUÂN
2. TS. VÕ TẤN PHONG Đồng Nai - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Mối quan hệ giữa định hướng thị trường, định hướng học hỏi với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn – nhà hàng: Trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình khoa học của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của hai nhà khoa học.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ các sản phẩm khoa học nào trước đó.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý theo quy định của Nhà nước.
Đồng Nai, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến TS. Ngô Quang Huân và TS. Võ Tấn Phong đã luôn tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi thực hiện luận án trong suốt thời gian qua. Kiến thức chia sẽ của hai Thầy là vô cùng quý giá để bản thân tôi phát triển con đường nghiên cứu sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy/Cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến
thức.
Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lạc Hồng đã hỗ trợ cho
tôi hoàn thành các thủ tục.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân đã động viên, hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có điều kiện hoàn thành luận án này.
Trân trọng cảm ơn tất cả!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU x
DANH MỤC HÌNH VẼ xiii
TÓM TẮT LUẬN ÁN xiv
ABSTRACT xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 1
1.1.1.1 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của định hướng thị trường đến KQKD của doanh nghiệp 1
1.1.1.2 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của định hướng học hỏi đến KQKD của doanh nghiệp 2
1.1.1.3 Dòng nghiên cứu về ảnh hưởng của sự ĐM đến KQKD của doanh nghiệp 2
1.1.1.4 Dòng nghiên cứu về đánh giá vai trò trung gian của sự đổi mới giữa ĐHTT, ĐHHH và KQKD của doanh nghiệp 3
1.1.1.5 Một số nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp 4
1.1.1.6 Khoảng trống lý thuyết 4
1.1.2 Bối cảnh thực tiễn 7
1.1.3 Đánh giá các nghiên cứu qua lược khảo và khoảng trống nghiên cứu của luận án 10
1.1.4 Lý do chọn không gian nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh 13
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 15
iv
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 15
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 15
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 16
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 16
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 17
1.5 Phương pháp nghiên cứu 17
1.5.1 Nghiên cứu định tính 17
1.5.2 Nghiên cứu định lượng 17
1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 18
1.6.1 Về mặt lý thuyết 18
1.6.2 Về mặt thực tiễn 19
1.7 Kết cấu của luận án 19
Kết luận Chương 1 20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 21
2.1 Một số khái niệm 21
2.1.1 Kết quả kinh doanh 21
2.1.2 Định hướng thị trường 24
2.1.3 Định hướng học hỏi 25
2.1.4 Đổi mới 27
2.1.5. Môi trường kinh doanh 30
2.2 Một số lý thuyết có liên quan 31
2.2.1 Lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp 31
2.2.2 Lý thuyết nhận thức xã hội 33
2.2.3 Lý thuyết dựa trên kiến thức 35
2.2.4 Lý thuyết tổ chức công nghiệp (IO) 38
2.2.5. Lý thuyết thể chế 38
v
2.3 Lược khảo các nghiên cứu liên quan 40
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 40
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 52
2.4 Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 55
2.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình 55
2.4.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu 59
2.4.2.1 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và kết quả kinh doanh 59
2.4.2.2 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và sự đổi mới 60
2.4.2.3 Mối quan hệ giữa định hướng thị trường và định hướng học hỏi 61
2.4.2.4 Mối quan hệ giữa định hướng học hỏi và kết quả kinh doanh 61
2.4.2.5 Mối quan hệ giữa định hướng học hỏi và sự đổi mới 62
2.4.2.6 Mối quan hệ giữa đổi mới và kết quả kinh doanh 63
2.4.2.7 Vai trò điều tiết của môi trường kinh doanh 64
Kết luận chương 2 67
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 69
3.1 Quy trình nghiên cứu 69
3.2 Nghiên cứu định tính 72
3.2.1 Thang đo nháp 72
3.2.1.1 Thang đo định hướng thị trường 72
3.2.1.2 Thang đo định hướng học hỏi 73
3.2.1.3 Thang đo đổi mới 74
3.2.1.4 Thang đo môi trường kinh doanh 74
3.2.1.5 Thang đo kết quả kinh doanh 75
3.2.2 Phỏng vấn chuyên gia 75
3.2.2.1 Mục tiêu 75
3.2.2.2 Đối tượng phỏng vấn 75
3.2.2.3 Qui trình phỏng vấn 76
3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính 76
vi
3.2.3.1 Định hướng thị trường (MO) 77
3.2.3.2 Định hướng học hỏi (LO) 78
3.2.3.3 Đổi mới (IN) 79
3.2.3.4 Môi trường kinh doanh (BE) 80
3.2.3.5 Kết quả kinh doanh (BP) 82
3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 83
3.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 83
3.3.1 Mô tả mẫu 86
3.3.2 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 87
3.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá 88
3.4 Nghiên cứu định lượng chính thức 89
3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức 89
3.4.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu chính thức 89
3.4.3 Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu 91
3.4.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 92
3.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 92
3.4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 92
3.4.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 93
3.4.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 94
3.4.4.5 Kiểm định Bootstrap 95
3.4.4.6 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm 95
Kết luận chương 3 96
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 97
4.1 Tổng quan về ngành khách sạn – nhà hàng 97
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức 97
4.2.1 Mô tả mẫu 98
4.2.2 Kiểm định thang đo 99
4.2.2.1 Cronbach’s Alpha 99