Mô hình xếp hạng tín dụng các ngân hàng TMCP Việt Nam - 1


LÊ THỊ CẨM NHUNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM LUẬN 1


LÊ THỊ CẨM NHUNG


MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

--------------------


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.

LÊ THỊ CẨM NHUNG


MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM


Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Mã số : 60340201


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Sĩ


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Văn Sĩ.

Các số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để kiểm chứng.

Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này.

Tác giả


LÊ THỊ CẨM NHUNG


Đầu tiên, tôi xin được chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Sĩ đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này và các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong cả quá trình học cao học tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôi cũng xin được cảm ơn các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam và các anh chị đồng nghiệp tại Khối Định chế tài chính của các ngân hàng đã hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã quan tâm và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.


LÊ THỊ CẨM NHUNG


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

TÓM TẮT 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

1. Vấn đề nghiên cứu 2

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Dữ liệu nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Đóng góp của đề tài 3

6. Kết cấu đề tài 3

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG 4

1.1. Rủi ro tín dụng 4

1.1.1. Khái niệm 4

1.1.2. Đặc điểm 4

1.1.3. Các hình thức của rủi ro tín dụng: 4

1.1.4. Phân loại 5

1.1.5. Nguyên nhân 5

1.1.5.1. Nguyên nhân khách quan 5

1.1.5.2. Nguyên nhân chủ quan 6

1.1.6. Tác động của rủi ro tín dụng 6

1.1.6.1. Đối với bản thân ngân hàng 6

1.1.6.2. Đối với nền kinh tế 7

1.1.6.3. Đối với khách hàng 7

1.1.7. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng 7

1.1.7.1. Quy định của Basel 7

1.1.7.2. Cụ thể hóa các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng: 8

1.2. Xếp hạng tín dụng 9

1.2.1. Định nghĩa 9

1.2.2. Đối tượng của xếp hạng tín dụng: 9

1.2.3. Vai trò của xếp hạng tín dụng 10

1.2.4. Phân loại các phương pháp xếp hạng tín dụng. 11

1.2.5. Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 11

1.2.6. Xếp hạng tín dụng trên thế giới 12

1.2.6.1. Mô hình tại các quốc gia 12

Mô hình của Edward I. Altman 18

1.2.6.2. Mô hình của các tổ chức xếp hạng Moodys, S&P & Fitch 19

Moody’s: 19

S&P: 20

Fitch 21

Chương 2. THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM 23

2.1. Một số nét chính về hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam 23

2.1.1. Tổng quan 23

2.1.2. Hoạt động tín dụng 24

2.1.3. Xếp hạng các ngân hàng Việt Nam do Moodys đánh giá 24

2.2. Thực trạng xếp hạng tín dụng tại Việt Nam 25

2.2.1. Hệ thống Pháp luật điều chỉnh 25

2.2.1.1. Về quản trị rủi ro nói chung: 25

2.2.1.2. Về xếp hạng tín dụng nói riêng 26

2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng tại một số tổ chức 26

2.2.2.1. Trung tâm Thông tin tín dụng của NHNN (CIC) 26

2.2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng của Công ty Cổ phần Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (CRV). 27

2.2.2.3. Tại hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam 28

2.2.3. Mô hình sử dụng trong xếp hạng tín dụng 29

2.2.4. Các kết quả đạt được 30

2.2.5. Các hạn chế trong xếp hạng tín dụng tại Việt Nam 30

Chương 3. MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TMCP VIỆT

NAM 32

3.1. Đối tượng và nội dung chấm điểm 32

3.1.1. Đối tượng 32

3.1.2. Nội dung chấm điểm 32

3.2. Quy trình xếp hạng 32

3.3. Mô hình xếp hạng 34

3.4. Cấu trúc và thang điểm các chỉ tiêu 34

3.4.1. Các chỉ tiêu tài chính 34

3.4.2. Các chỉ tiêu phi tài chính 38

3.5. Kiểm định mô hình 50

Chương 4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG 51

4.1. Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 51

4.2. Các gợi ý từ kết quả nghiên cứu 51

4.3. Ứng dụng mô hình 52

4.4. Các giải pháp để ứng dụng mô hình 53

4.4.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức và nhân sự 53

4.4.2. Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín dụng 53

4.4.3. Xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu đồng bộ 53

4.4.4. Giám sát việc triển khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong hoạt động tín dụng 54

4.4.5. NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý ..54

4.4.6. Nghiêm chỉnh chất hành các quy định hạch toán kế toán hiện hành. 54

4.4.7. Nâng cao chất lượng thông tin của tổ chức CIC 55

4.5. Hạn chế của đề tài – Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 55

4.5.1. Hạn chế 55

4.5.2. Đề xuất: 56

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO i

PHỤ LỤC 1: DIỄN GIẢI CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ii

PHỤ LỤC 2: CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO QUYẾT ĐỊNH 457/2005/QĐ-NHNN VÀ QUYẾT ĐỊNH 03/2007/QĐ-NHNN v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


Basel : Hiệp ước về giám sát hoạt động ngân hàng CIC : Credit Information Center

Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước FDIC : Federal Deposit Insurance Corporation

Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang

FED : Federal Reserve

Cục dự trữ Liên bang Fitch : Fitch Investors Service HĐQT : Hội đồng quản trị Moody’s : Moody’s Investors Service NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại S&P : Standard and Poor’s TCTD : Tổ chức tín dụng

TMCP : Thương mại cổ phần

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/11/2024