29. Trần Thị Kim Oanh (2016), “Phát triển du lịch gắn với chiến lược marketing địa phương tại tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào, Số 4 thàng 11 năm 2016, tr. 118 – 131.
30. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam 2014, 2015 và 2016.
31. Nguyễn Hoàng Phương (2017), “Phát triển du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long trong hội nhập quốc tế” (Luận án tiến sĩ).
32. Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch Việt Nam, Luật số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.
33. Trương Sỹ Qúy (2003), “Phương hướng và một số giải pháp để đa dạng hóa loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam Đà Nẵng”, Luận án Tiến sĩ.
34. Sở Công thương Bến Tre (2017), Số liệu thống kê hệ thống chợ của tỉnh Bến Tre.
35. Sở Giao thông vận tải Bến Tre (2017), Số liệu thống kê Bến Tre.
36. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre (2017), Số liệu thống kê Bến Tre.
37. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Bến Tre (2010 - 2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2009 – 2016, Bến Tre.
38. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cần Thơ (2011 - 2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2010 – 2015, TP. Cần Thơ.
39. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Kiên Giang (2011 - 2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2010 – 2015, Kiên Giang.
40. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Tiền Giang (2011 - 2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2010 – 2016, Tiền Giang.
41. Phạm Ngọc Thắng (2009), “Vai trò của du lịch cộng đồng trong xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí Du Lịch Việt Nam, tháng 6, Hà Nội.
42. Phạm Công Toàn (2010), “Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển ở tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế.
43. Đỗ Hoàng Toàn và Nguyễn Kim Truy (2002), Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội.
44. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001) “Chủ trương và giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên” (đề án).
45. Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2013), “Quy Hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (đề án).
46. Tổng Cục Du lịch (2016), “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (đề án)
47. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2017), Số liệu thống kê chủ yếu ngành Du lịch.
48. Tổng cục Thống Kê Việt Nam (2017), Niên giám thống kê Việt Nam 2016.
49. Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ Kinh tế)
50. La Nữ Ánh Vân (2012), “Phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững” (Luận án tiến sỹ).
Tài liệu Tiến Anh
51. Aaker D.A.(1991), Managing Brand Equyty, Nova Iorque: Free Press.
52. Adcock D,. Bradfield R., Hallborg A. and Ross C. (1993), Principles and Practice of Marketing, 2nd Ed. Princes Hall, London.
53. Baker M.J. & Cameron E. (2008), “Critical success factors in destination marketing”, Tourism and Hospitality Research, No. 8, pp. 79-97.
54. Barbosa L.G.M., Oliveira C.T.F., and Rezende C. (2010), “Competitiveness of tourist destinations: The study of 65 key destinations for the development of regional tourism”, Rap - Rio De Janeiro 44(5), pp. 1068-1095.
55. Borden N.H. (1964), “The Concept of the Marketing Mix”, Journal of Advertising Research, Vol.4 June, pp. 2-7.
56. Booms B.H. and Bitner M. J. (1981), “Marketing Strategies and Organization Structures for Service Firms”, Marketing of Services: Special Educators Conference Proceedings,, American Marketing Associations, pp.46.
57. Bowen H. R. (1953), Social Responsability of the Businessman, New York, 1953.
58. Buhalis D. (2000), “Marketing the Competitive Destination of the Future”,
Tourism Management, 21(1), pp. 97-116.
59. Choi T. Y. & Chu R. K. S. (1999), “Consumer perceptions of the quality of services in threehotel categories in Hong Kong”, Journal of Vacation Marketing, 5(2), 176-189.
60. Crouch G.I. (2007). A modelling Destination Conpetitiveness: A survey and analysis of the impact of competitiveness attributes. CRC for sustainable tourism.
61. Druckker P.F (1973), “Management: Task, Responsibilities, practices”, NY, Harper & Row, pp. 64-65.
62. Dwyer L., Rao D.S.P. and Forsyth P. (2000a), “The price competitiveness of travel and tourism”, Tourism Management, 21 (February), pp. 9 – 22.
63. Hoffman K.D. & Bateson J. (2001), Essentials of services marketing: Concepts, strategies and cases, South-Western Pub.
64. Goffi G. & Cucculelli M. (2012), “Attributes of Destination Competitiveness: The Case of the Italian Destinations of Excellence”. Proceedings of the International Conference on Tourism (Icot 2012),Setting the Agenda for Special Interest Tourism: Past, Present and Future, 23-27 May 2012, pp. 178-189, Archanes-Cretan.
65. Keller K.L. (1993), “Conceptualizing, measuring, and managing customer- based brand equyty”, Journal of Marketing, 57(1). pp. 1 – 22.
66. Kim C. and Dwyer L. (2003), “Destination Competitiveness and Bilateral Tourism Flows Between Australia and Korea”, The Journal of Tourism Studies, Vol. 14, No. 2, pp. 55-67.
67. Királová A. and MalachovskY A. (2014), “Developing Destination Marketing Strategy for Success (The Case of the Czech Republic)”, International Journal on Strategic Innovative Marketing, Vol.01 , p. 91-102.
68. Knapp D. E. (2000), The Brand Mindset, McGraw-Hill, New York.
69. Kotler P. (1993), Marketing Places, The Free Press, London.
70. Kotler K. (1999), “How to create, win and dominate markets”, The Free Press, London.
71. Kotler P., Hamlin M. A., Rein I. & Haider D. H. (2002), Marketing Asian
Places: Attracting Investment, Industry, and Tourism to Cities, States and Nations. New York: John Wiley & Sons.
72. Kotler P. (2001), Marketing Management, Millennium Edition (10th Edition), Prince Hall.
73. Kotler P., Haider D. & Rein I. (1993), Marketing Places: Attracting Investment, Industry and Tourism to Cities, States, and Nations. New York: The Free Press.
74. Kotler P. & Pfoertsch W. (2006), B2B brand management. Spinger Berlin - Heideberg.
75. Kotler P. & Gertner D. (2002), “Country as brand, product, and beyound: A place marketing and brand management perspective”, Special Issue Brand Management, (9), pp 4-5.
76. Porter M.E. (1990). The Competitive Advantage of Nations, New York: The Free Press.
77. Matlovicova K. (2008), Place marketing process - theoretical aspects of realization, Folia Geographica PU Presov.
78. McCarthy E.J. (1964), “Basic Marketing: A Managerial Approach”, 2nd Ed, Richard D. IRWIN - INC, pp. 3-11.
79. Middleton V.T.C. & Clarke J. (2009), Marketing in Travel and Tourism, thrd
Ed. Oxford, Butterworth -Heinemann.
80. Morrison A. M. (2010), Hospitality and Travel Marketing, 4th ed. Clifton Park, New York: Cengage.
81. Murphy P., Pritchard M. and Smith B. (2000), “The destination product and its impact on traveller perceptions”, Tourism Management, 21 (1), pp. 43–52.
82. Parvex F. (2009), “Marketing territorial: Quand le territoire devient produit”.
83. Morgan N. and Pritchard A. (2004), Destination Branding: Creating the Unique Destination Proposition, 2nd Ed, Elsevier Butterworth-Heinemann, Oxford, UK.
84. Mortimore M. (2003), “Targeting Winners: Can FDI Policy Help Developing Countries Industrialize?” Oslo Workshop.
85. Nairisto S.K. (2003), “Success factors of place marketing: A study of place marketing in pratices Northern Europe and The Unites States”.
86. Özer Ö. (2012), “The Role of Marketing Mix Components in Destination Choices of Visitors and the Case of Dalyan”, Journal of Business Research- Türk, Vol. 4/1, pp. 163-182.
87. Parasuraman A., Berry L. L. & Zeithaml V. A. (1991), “Understanding customer expectations of service”, Sloan Management Review, 32(3), 39-48.
88. Pike S. D. (2016), Destination Marketing Essentials, 2nd Ed, Routledge.
89. Qu H., Xu P, & Tan A. (2002), “A simultaneous equations model of the hotel room supply and demand in Hong Kong”, International Journal of Hospitality Management, 21(4), pp. 455-462.
90. Raaij W. F. V. & Francken. D. A. (1984), “Vacation decisions, activities and satisfactions”, Annals of Tourism Research, Vol. 11, pp. 101-112.
91. Ritchie J.R.B. and Crouch G.I. (2003), The Competitive Destination: A Sustainable Tourism Perspective, CAB International, UK.
92. Rubies J.P. (2000) “Travel and Ethnology in the Renaissance, South India through Europe an eyes”, Cambridge University press, pp. 1250-1625.
93. Spenceley, A. (2008), “Responsible Tourism Critical Issues for Conservation and Development”, Earthscan, London, pp. 432.
94. Stankovic L. & Petrovic J. (2007), “Marketing of tourism destination of Niš” ,
Economics and Organization, Vol. 4, No. 1, pp. 9 – 20.
95. UN World Tourism Organization (2016), Tourism Hightlights 2015.
96. Wang Y. & Pizam A. (2011), Destination Marketing and Management: Theories and Applications, CABI, Oxford, UK.
97. Wayne F. & Cascio G, (2010), Managing human resources: productivity, quality of work life, profits. 8th ed. Part 1, McGraw-Hill Irwin.
98. World Economic Forum (1995), The world competitiveness report 1995. Geneve: International Institute for Management Development.
99. World Economic Forum (2015), The Travel and Tourism Competitiveness Report 2014.
100. www.visitcopenhagen.com/copenhagen/copenhagen-city
101. www.tourismthailand.org/About-Thailand/Destination/Chon-Buri
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN LUẬN ÁN
1. Ứng dụng một số tiêu chí truyền thông Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, Tạp chí Công Thương – Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ - Số 12 – Tháng 9/2018
2. Investing In the Mekong River Delta of VietNam – The Opportunity for Small and Medium Enterprises of Korea, Macrothink Institute – Business and Economic Research – 2018, Vol 8, No.3 – August 31, 2018
3. Hình ảnh điểm đến du lịch xanh của Bến Tre, Tạp chí Khoa Học Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh – Số 5 - 2018
4. Ý định chọn hoạt động trong kỳ nghỉ ở Bến Tre của khách du lịch nông thôn, Tạp chí Công Thương – Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ - Số 3 – Tháng 3/2018
5. Nghiên cứu xây dựng Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, Tạp chí Công Thương – Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ - Số 8 – Tháng 7/2017
6. Phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch Bến Tre qua ma trận SWOT, Tạp chí Công Thương – Số 10 - Tháng 5/2015
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
Tên người phỏng vấn:……………………… Xin chào Anh/Chị,
Tôi tên: Đặng Thanh Liêm, là nghiên cứu sinh Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Hiện tôi đang thực hiện luận án nghiên cứu về: “Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre”.
Xin quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian cho phép tôi phỏng vấn Anh/Chị một số câu hỏi có liên quan về marketing địa phương nhằm phát triển du lịch. Các ý kiến của Anh/Chị là cơ sở rất quan trọng cho việc xây dựng và khẳng định các chỉ số đo lường marketing địa phương cho phát triển du lịch.
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác và giúp đỡ của Anh/Chị. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị sẽ được đảm bảo bí mật tuyệt đối.
A. Phần 1.
Bao gồm các câu hỏi mở về marketing địa phương:
1) Theo Anh/Chị marketing địa phương có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch của địa phương? Vì sao? Xin liệt kê.
2) Theo Anh/Chị đánh giá ảnh hưởng marketing địa phương đến hiệu quả hoạt động du lịch của địa phương qua những yếu tố nào?
3) Các yếu tố nào Anh/ Chị cho là có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển du lịch của địa phương? Xin liệt kê và sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng các yếu tố.
Theo Anh/ Chị du lịch Bến Tre có những điểm nổi bật gì?
B. Phần 2
Tác giả đưa các yếu tố và thang đo, tác giả chuẩn bị sẵn cho ứng viên đánh giá mức độ quan trọng.
Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN
Chuyên gia | Chức vụ và cơ quan | |
1 | Trương Quốc Phong | Giám đốc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
2 | Trần Duy Phương | Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bến Tre Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
3 | Nguyễn Thị Ngọc Dung | Trưởng phòng, Phòng quản lý du lịch sở Văn hóa, Thể thao và du lịch Bến Tre, Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
4 | Nguyễn thị Thúy Hằng | Phó Trưởng phòng, Phòng quản lý du lịch sở Văn hóa, Thể thao và du lịch Bến Tre, Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
5 | Ông Lê Văn Luông | Giám đốc, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bến Tre Địa chỉ: Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre |
6 | Võ Thanh Sơn | Phó Giám đốc, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bến Tre Địa chỉ: Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre |
7 | Nguyễn Văn Ba | Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Bến Tre Địa chỉ: Số 108/1, đường 30/4, phường 4, thành phố Bến Tre |
8 | Ông Hồ Vĩnh Bình Tổng giám đốc | Công ty Cổ phần du lịch Bến Tre, số 500 đại lộ Đồng Khởi, P. Phú Khương, Tp. Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
9 | Nguyễn Văn Thông Giám đốc | Khu du lịch sinh thái Cồn Phụng Bến Tre, xã Tân Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre |
10 | Ngô Viết Đoàn | Công ty TNHH MTV dịch vụ du lịch Thiện Nhân 6B2 Đoàn Hoàng Minh, phường Phú Khương, TP. Bến Tre, Tỉnh Bến Tre |
11 | Mai Thế Hùng | P. Kinh doanh Công ty TNHH MTV du lịch Hàm Luông, số 200, đường Hùng Vương, P.5, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre |
12 | Nguyễn Công Hoan | PGS.TS. Đại học Tài chính – Marketing, chuyên gia Du lịch |
Có thể bạn quan tâm!
- Bối Cảnh Và Xu Hướng Phát Triển Du Lịch Thế Giới Và Việt Nam
- Nhóm Giải Pháp Thương Hiệu Du Lịch Bến Tre
- Nhóm Giải Pháp Về Môi Trường Đầu Tư
- Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - 22
- Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - 23
- Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre - 24