Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


ĐỖ THỊ THU HÀ


MA THUẬT

TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TỈNH SƠN LA


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 403 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC


Ma thuật trong đời sống văn hóa của người Thái tỉnh Sơn La - 1

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


ĐỖ THỊ THU HÀ


MA THUẬT

TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TỈNH SƠN LA


Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40


LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS. HOÀNG CẦM

2. TS. VŨ HỒNG THUẬT

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sỹ này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác. Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đã được tiếp thu chân thực, cẩn trọng trong luận án.


Tác giả luận án


Đỗ Thị Thu Hà

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Bảng Danh mục tiếng Thái sử dụng trong luận án

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 8

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án 11

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 13

7. Cấu trúc của luận án 14

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 15

1.1.1. Nghiên cứu về ma thuật trong nhân học 15

1.1.2. Nghiên cứu về ma thuật trong đời sống văn hóa ở Việt Nam 22

1.1.3. Nghiên cứu về tôn giáo tín ngưỡng, ma thuật của người Thái 25

1.1.4. Đánh giá chung và hướng gợi mở từ tình hình nghiên cứu các vấn

đề liên quan tới đề tài luận án 29

1.2. Cơ sở lý luận 30

1.2.1. Ma thuật, đời sống văn hóa và đời sống văn hóa Thái đương đại 31

1.2.2. Nghiên cứu ma thuật trong bối cảnh đặc thù 34

1.3. Địa bàn nghiên cứu 38

1.3.1. Khái lược về lịch sử cư trú của người Thái ở Sơn La 38

1.3.2. Những vấn đề nổi bật trong đời sống văn hóa của người Thái ở Sơn La 40

Tiểu kết Chương 1 44

Chương 2: MA THUẬT THÁI TRONG HỆ THỐNG VŨ TRỤ QUAN TỘC NGƯỜI 45

2.1. Sự hiện diện và nguyên cớ của của các hình thức ma thuật trong đời sống Thái 45

2.1.1. Diện mạo các thực hành ma thuật Thái 45

2.1.2. Nguyên cớ của các hành vi ma thuật Thái: Phi 47

2.2. Những kiến tạo về phi trong hệ thống vũ trụ quan tộc người 49

2.2.1. Phi: kiến tạo về các tầng bậc mường 52

2.2.2. Phi: kiến tạo về các dạng thức và đặc tính 56

2.2.3. Phi: kiến tạo về thuộc tính người, các trật tự và những chiều tác động 63

2.3. Người tương tác và điều khiển các phi: thầy mo 66

2.3.1. Mo Thái: đa dạng tiểu loại và tính năng 67

2.3.2. Nghiệp mo: năng lực thiêng và thẩm quyền được kiến tạo từ các tài liệu phê chuẩn 69

Tiểu kết Chương 2 74

Chương 3: MA THUẬT THÁI: DIỆN MẠO NHỮNG THỰC HÀNH

TƯƠNG TÁC VỚI PHI 75

3.1. Ma thuật xác định bất thường, thăm dò phi: Bói toán 75

3.1.1. Bói áo (dượng sửa) 77

3.1.2. Bói trứng (cướk xáy) 78

3.1.3. Bói thóc, gạo (khảu cák, khảu xàn) 79

3.1.4. Bói que và bói úp ngửa (khuổm hai) bằng thanh tre, đồng xu 80

3.1.5. Bói nến (tiễn minh) 81

3.2. Ma thuật xử lý, chế ngự phi: Hành vi, nghi lễ 82

3.2.1. Ma thuật tương tác với khuân 82

3.2.2. Ma thuật tương tác với các loại phi 95

3.3. Ma thuật tương tác với phi: những vấn đề nổi bật 99

3.3.1. Bói: phương thức tìm kiếm các thông tin từ phi 99

3.3.2. Tương tác với phi và việc sử dụng hệ thống các vật, hành vi có tính biểu tượng 102

3.3.3. Ma thuật tương tác với phi: cách thức tùy biến 106

3.3.4. Tương tác với phi: phép analog Thái và dạng thức "biến thế giới phù hợp với lời" 108

Tiểu kết Chương 3 117

Chương 4: MA THUẬT THÁI: MỞ RỘNG RANH GIỚI, ĐA CHIỀU

TƯƠNG TÁC TRONG XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 118

4.1. Ma thuật gia cố, gắn kết, tách rời hệ thống hồn vía người trong những

bối cảnh mới 118

4.1.1. Gia cố hệ thống hồn 118

4.1.2. Gắn kết, tách rời hệ thống hồn vía 121

4.2. Ma thuật xử lý những bất an có tính hiện sinh 124

4.2.1. Tiễn hồn bổ sung, hỏa thiêu gộp 124

4.2.2. Ứng phó với ma hồn của dân tộc khác 128

4.3. Bùa Thái: đa dạng tình huống sử dụng và nguyên tắc của việc thực hành 131

4.3.1. Bùa: giải quyết các tình huống tức thời 133

4.3.2. Bùa: những nguyên tắc thực hành của thầy mo Thái 137

4.4. Ma thuật, sự thích nghi, các hình thức mới và những lựa chọn mới 141

4.4.1. Tẳng cảu thật, tẳng cảu giả và những tình huống đối phó 142

4.4.2. Phái xửa và cơ chế tự kiểm soát 145

4.4.3. Sinh nở tại bệnh viện và các hình thức ma thuật mới 146

4.4.4. Chữa bệnh bằng ma thuật kết hợp khám chữa bệnh tại bệnh viện 148

4.4.5. Những hình thức và lựa chọn mới trong một số bối cảnh 150

Tiểu kết Chương 4 152

Chương 5: NGHIÊN CỨU MA THUẬT TRONG BỐI CẢNH ĐẶC THÙ: NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 153

5.1. Tiếp cận ma thuật và vấn đề bối cảnh của những diễn giải 153

5.1.1. Sự đối sánh ma thuật - khoa học - tôn giáo của nhân học phương

Tây và những vấn đề bối cảnh 154

5.1.2. Bối cảnh của những diễn giải trái chiều trong các nghiên cứu về ma thuật ở Việt Nam 156

5.1.3. Bối cảnh tác động và những vấn đề trong diễn giải về ma thuật Thái .162

5.2. Tiếp cận ma thuật Thái trong bối cảnh đặc thù và những khám phá mới về nghĩa 168

5.2.1. Ma thuật Thái: mê tín hay một phương thức tri nhận và ứng xử với

thế giới 168

5.2.2. Ma thuật Thái: niềm tin thơ ngây hay một phương thức tư duy bằng văn hóa 171

5.2.3. Ma thuật Thái: lạc hậu hay là một phần của cái hiện đại 177

5.3. Ma thuật Thái: vấn đề về khung phân loại và thuộc tính văn hóa Thái...180

5.3.1. Thái này là Thái nào: ma thuật và sự đa dạng trong các không gian

văn hóa Thái 180

5.3.2. San lấp các hố ngăn cách: một không gian biệt lập chỉ có trong

tưởng tượng 183

5.3.3. Soi mình vào hình hài kẻ khác: ma thuật và những định kiến tâm linh về người Thái 184

Tiểu kết Chương 5 187

KẾT LUẬN 188

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 190

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC ẢNH

BẢNG DANH MỤC TIẾNG THÁI SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN


áp khuân tắm hồn

ban bản, làng

băng quây, che, chắn

ca xa vợt xúc cá

chan khu vực dành cho nữ giới trong ngôi nhà sàn

chảu đin chủ đất

chảu nặm chủ nước

chảu xửa chủ đất bản, mường (về tâm linh)

chom khuân hồn gốc

choong quan tài

dượng bói

đẳm/ đăm 1. dòng họ; 2. Tổ tiên đã mất đẳm chuống kang tổ tiên ngụ ở không trung đẳm đoi tổ tiên ngụ tại đất mường trời

đẳm kuông hưỡn tổ tiên ngụ trong nhà

đẳm pá heo tổ tiên ngụ tại rừng ma (nơi chôn người chết)

đong khửn lễ cưới lên

đông tu sửa rừng cửa áo, khu rừng thiêng của bản, mường.

ha khuân lùng, tìm kiếm hồn

hạn khuống hát đối nam nữ

hết khoăn làm vía

hịak khuân lông tìm hồn lạc

hỉnh gác thờ

hỉnh một gác thờ ma một của thầy một

hỉnh môn gác thờ ma môn/ mun của thầy môn/ mun

hỉnh tảy gác thờ ma tảy của mo tảy

hịt khong luật bản lệ mường

hom khuân gom, tụ hồn

hóng/hỏng hóng clo hóng

nơi thờ cúng tổ tiên, ở phía gian bên quản trong ngôi nhà sàn

khảu mạ bung thóc

khớ dây sự sống của mỗi người

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/09/2023