Tỷ Lệ Mắc Sa Sút Trí Tuệ Theo Tiền Sử Có Tăng Lipid Máu


3.2.10. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử có tăng lipid máu

Bảng 3.14. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử có tăng lipid máu



Tiền sử tăng lipid máu

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng


Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Bản thân






(n = 281)


7


2,5


274


97,5


>0,05

Không

(n = 1.486)


68


4,6


1.418


95,4

Gia đình






(n = 177)


4


2,3


173


97,7


>0,05

Không

(n = 1.590)


71


4,5


1.519


95,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại hai quận, huyện Hà Nội - 10


Bảng 3.14 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử bản thân tăng lipid máu (2,5%) thấp hơn người không có tiền sử này (4,6%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử gia đình có người tăng lipid máu (2,3%) thấp hơn người không có tiền sử này (4,5%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.3. Kết quả nghiên cứu bệnh - chứng xác định một số yếu tố nguy cơ sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

3.3.1. Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ mạch máu với sa sút trí tuệ Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tai biến mạch não với sa sút trí tuệ


Tai biến mạch não

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Kh«ng sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

15

20,0

8

5,3

4,4

(1,66-

12,16)


<0,001

Không

60

80,0

142

94,7


Bảng trên cho thấy: Người có tai biến mạch não có nguy cơ mắc sa sút

trí tuệ cao hơn 4,4 lần so với người không có tiền sử này (p<0,001).


3.3.2. Mối liên quan giữa tăng huyết áp với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tăng huyết áp với sa sút trí tuệ



Tăng

huyết áp

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Kh«ng sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

33

44,0

30

20,0

3,1

(1,6-6,0)


<0,01

Không

42

56,0

120

80,0


Bảng trên cho thấy: Người cao tuổi có tăng huyết áp có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn 3,1 lần người không tăng huyết áp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).


3.3.3. Mối liên quan giữa tiếng thổi động mạch cảnh với sa sút trí tuệ

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tiếng thổi động mạch cảnh với sa sút trí tuệ



Tiếng thổi động mạch cảnh

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Kh«ng sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

10

13,3

4

2,7

5,6

(1,5-25,2)


<0,05

Không

65

86,7

146

97,3


Bảng trên cho thấy: Người có tiếng thổi động mạch cảnh có nguy cơ sa sút trí tuệ cao hơn 5,6 lần người không có tiếng thổi động mạch cảnh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.3.4. Mối liên quan giữa cơn thiếu máu não thoáng qua với sa sút trí tuệ Bảng 3.18. Mối liên quan giữa cơn thiếu máu não thoáng qua với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Cơn

thiếu máu não thoáng qua

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

13

17,3

8

5,3

3,7

(1,3-10,8)


<0,05

Không

62

82,7

142

94,7


Bảng trên cho thấy: Người có cơn thiếu máu não thoáng qua có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn 3,7 lần người không có cơn thiếu máu não thoáng qua. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


3.3.5. Mối liên quan giữa thừa cân - béo phì với sa sút trí tuệ

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thừa cân - béo phì với sa sút trí tuệ



Thừa cân

- béo phì

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

19

25,3

42

28,0

0,9

(0,4-1,7)


>0,05

Không

56

74,7

108

72,0


Bảng trên cho thấy: Người thừa cân - béo phì có nguy cơ sa sút trí tuệ cao hơn 0,9 lần so với người không thừa cân béo phì. Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.3.6. Mối liên quan giữa tăng cholesterol máu toàn phần với sa sút trí tuệ Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tăng cholesterol máu toàn phần với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Cholesterol máu

toàn phần

tăng

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

37

49,3

17

11,3

7,6

(3,7-15,9)


<0,001

Không

38

50,7

133

88,7


Bảng trên cho thấy: Người có cholesterol máu toàn phần tăng có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn người có cholesterol máu toàn phần bình thường gấp 7,6 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).


3.3.7. Mối liên quan giữa biến đổi LDL với sa sút trí tuệ

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biến đổi LDL với sa sút trí tuệ



Biến đổi

LDL

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

33

44,0

10

6,7

11,0

(4,7-26,9)


<0,001

Không

42

56,0

140

93,3


Bảng trên cho thấy: Người có LDL biến đổi có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn người không có biến đổi LDL gấp 11,0 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).


3.3.8. Mối liên quan giữa biến đổi HDL với sa sút trí tuệ

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa biến đổi HDL với sa sút trí tuệ



Biến đổi

HDL

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

8

10,7

12

8,0

1,4

(0,5-3,8)


>0,05

Không

67

89,3

138

92,0


Bảng trên cho thấy: Người có HDL biến đổi có nguy cơ sa sút trí tuệ cao hơn 1,4 lần người không có HDL biến đổi. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.3.9. Mối liên quan giữa biến đổi triglycerid máu với sa sút trí tuệ

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa biến đổi triglycerid máu với sa sút trí tuệ



Biến đổi

triglycerid

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

38

50,7

45

30,0

2,3

(1,3-4,4)


<0,05

Không

37

49,3

105

70,0


Bảng trên cho thấy: Người có chỉ số triglycerid biến đổi có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn người có chỉ số triglycerid bình thường gấp 2,3 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.3.10. Mối liên quan giữa biến đổi đường máu lúc đói với sa sút trí tuệ

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa biến đổi đường máu lúc đói với sa sút trí tuệ



Biến đổi đường máu lúc đói

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

29

41,4

23

15,4

3,9

(1,9-7,9)


<0,05

Không

41

58,6

127

84,6


Bảng trên cho thấy: Người có biến đổi chỉ số đường máu lúc đói có nguy cơ sa sút trí tuệ cao hơn người không biến đổi đường máu lúc đói gấp 3,9 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


3.3.11. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với sa sút trí tuệ

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với sa sút trí tuệ



Trình độ

học vấn

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Thấp

64

85,3

87

58,0

4,2

(1,9-9,2)


<0,01

Cao

11

14,7

63

42,0


Bảng trên cho thấy: Người học vấn thấp có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn 4,2 lần người học vấn cao. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).


3.3.12. Mối liên quan giữa hoạt động xã hội với sa sút trí tuệ

Bảng 3.26. Mối liên quan giữa hoạt động xã hội với sa sút trí tuệ



Hoạt động

xã hội

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Không

42

56,0

54

36,0

3,3

(1,8-6,6)


<0,05

33

44,0

96

64,0


Bảng trên cho thấy: Người không hoạt động xã hội có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn người có hoạt động xã hội gấp 3,3 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


3.3.13. Mối liên quan giữa hoạt động giải trí với sa sút trí tuệ

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa hoạt động giải trí với sa sút trí tuệ



Hoạt động

giải trí

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Không

62

82,7

110

73,3

1,7

(0,8-3,8)


>0,05

13

17,3

40

26,7


Bảng trên cho thấy: Người không tham gia các hoạt động giải trí có nguy cơ sa sút trí tuệ cao hơn 1,7 lần người có tham gia các hoạt động giải trí (p>0,05).


3.3.14. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với sa sút trí tuệ

Bảng 3.28. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực với sa sút trí tuệ



Hoạt động

thể lực

Sa sút trí tuệ

(n = 75)

Không sa sút trí tuệ

(n=150)


OR (95%CI)


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Không

46

61,3

60

40,0

2,3

(1,3-4,4)


<0,05

29

38,7

90

60,0


Bảng trên cho thấy: Người không hoạt động thể lực có nguy cơ mắc sa sút trí tuệ cao hơn người có hoạt động thể lực gấp 2,3 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Xem tất cả 138 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí