Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Học Sa Sút Trí Tuệ Ở Người Cao Tuổi


3.2. Một số đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

3.2.1. Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi


Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi


Sa sút trí tuệ

Số lượng

Tỷ lệ %

Sa sút trí tuệ

75

4,24

Không sa sút trí tuệ

1.692

95,76

Tổng cộng

1.767

100,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại hai quận, huyện Hà Nội - 9


Tỷ lệ %

5,06

3,56

6

5

4

3

2

1

0


2 xã ngoại thành 2 phường nội thành


Khu vực


Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi theo khu vực


Bảng 3.5 và biểu đồ 3.4 cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi tại hai quận, huyện Hà Nội năm 2010 là 4,24%; trong đó, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở hai xã ngoại thành (5,06%) cao hơn so với hai phường nội thành (3,56%), sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.2.2. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo nhóm tuổi Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo nhóm tuổi


Nhóm tuổi

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

60-64

(n = 478)


3


0,6


475


99,4


<0,001

65-69

(n = 399)


7


1,8


392


98,2

70-74

(n = 348)


12


3,5


336


96,5

75-79

(n = 281)


16


5,7


265


94,3

80-84

(n = 78)


20


11,2


158


88,8

85-89

(n = 59)


11


8,6


48


81,4

90 (n = 24)


6


25,0


18


75,0


Bảng 3.6 cho thấy: Người cao tuổi ở độ tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ càng cao, cứ sau mỗi độ 5 năm tuổi, tỷ lệ này có xu hướng tăng lên 1,5 đến 2 lần: ở nhóm 60 - 64 tuổi là 0,6%, 65 - 69 tuổi: 1,8%, 70 - 74 tuổi:

3,5%, 75 - 79 tuổi: 5,7%, 80 - 84 tuổi: 11,2%, 85 - 89 tuổi: 8,6% và từ 90 tuổi trở lên thì tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ chiếm tới 25,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).


3.2.3. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo giới tính

Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo giới tính



Giới tính

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Nam (n = 780 )

28

3,6

752

96,4


>0,05

Nữ

(n = 987)

47

4,8

940

95,2

Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở nữ giới (4,8%) cao hơn so

với nam giới (3,6%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.4. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo trình độ học vấn

Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo trình độ học vấn



Trình độ học vấn

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Biết đọc-biết viết

(n = 322)

35

10,9

287

89,1


<0,001

Tiểu học

(n = 273)

15

5,5

258

94,5

Trung học cơ sở

(n = 345)

9

2,6

336

97,4

Phổ thông trung học (n

= 223)

5

2,2

218

97,8

Từ đại học - cao đẳng - trung cấp chuyên nghiệp trở lên

(n = 604)


11


1,8


593


98,2

Bảng 3.8 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ có xu hướng giảm đi ở những người có trình độ học vấn cao. Tỷ lệ mắc cao nhất ở nhóm biết đọc - biết viết (10,9%), thấp nhất ở nhóm có trình độ học vấn cao (từ đại học - cao đẳng - trung cấp chuyên nghiệp trở lên) (1,8%). (p<0,001).


3.2.5. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử có bệnh tăng huyết áp


Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử tăng huyết áp


Tiền sử

tăng huyết áp (THA)

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Bản thân






Có THA (n = 680)


33


4,9


647


95,1


>0,05

Không THA (n = 1.087)


42


3,9


1.045


96,1

Gia đình






Có THA (n = 431)


8


1,9


423


98,1


<0,05

Không THA (n = 1.336)


67


5,0


1.269


95,0


Bảng 3.9 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử bản thân có tăng huyết áp (4,9%) cao hơn không đáng kể so với người không có tiền sử này (3,9%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở những người trong tiền sử gia đình có người tăng huyết áp (1,9%) thấp hơn so với những người không có tiền sử này (5,0%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


3.2.6. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử mắc tai biến mạch não Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử tai biến mạch não

Tiền sử

tai biến mạch não (TBMN)

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng


Tỷ lệ %


Số lượng


Tỷ lệ %

Bản thân






Có TBMN (n = 72)


15


20,8


57


79,2


<0,05

Không TBMN (n = 1.695 )


60


3,5


1.635


96,5

Gia đình






Có TBMN (n = 83)


0


0,0


83


100,0


<0,05

Không TBMN (n = 1.684)


75


4,5


1.609


95,5


Bảng 3.10 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử bản thân mắc tai biến mạch não (20,8%) cao hơn ở người không có tiền sử tai biến mạch não (3,5%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Chưa thấy có trường hợp sa sút trí tuệ ở người có tiền sử gia đình có

người tai biến mạch não. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


3.2.7. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử bệnh tim mạch


Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử bệnh tim mạch



Tiền sử

bệnh tim mạch

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng


Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Bản thân






(n = 254)


9


3,5


245


96,5


>0,05

Không

(n = 1.513)


66


4,4


1.447


95,6

Gia đình






(n = 175)


6


3,4


169


96,6


>0,05

Không

(n = 1.592)


69


4,3


1.523


95,7


Bảng 3.11 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử bản thân mắc bệnh tim mạch (3,5%) thấp hơn người không có tiền sử này (4,4%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người tiền sử gia đình có bệnh tim mạch (3,4%) thấp hơn không đáng kể so với người không có tiền sử này (4,3%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).


3.2.8. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử giảm trí nhớ

Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử giảm trí nhớ



Tiền sử

giảm trí nhớ

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng


Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Bản thân






(n = 306)


26


8,5


280


91,5


<0,001

Không

(n = 1.461)


49


3,4


1.412


96,6

Gia đình






(n = 307)


25


8,1


282


91,9


<0,001

Không

(n = 1.460)


50


3,4


1.410


96,6


Bảng trên cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử bản thân người cao tuổi có giảm trí nhớ (8,5%) cao hơn so với người không có tiền sử này (3,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử gia đình có người giảm trí nhớ (8,1%) cao hơn ở người không có tiền sử này (3,4%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001).


3.2.9. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử đái tháo đường

Bảng 3.13. Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ theo tiền sử đái tháo đường


Tiền sử

đái tháo đường (ĐTĐ)

Sa sút trí tuệ

Không sa sút trí tuệ


p

Số lượng


Tỷ lệ %

Số lượng


Tỷ lệ %

Bản thân






Có ĐTĐ

(n = 167)


6


3,6


161


96,4


>0,05

Không ĐTĐ

(n = 1.600)


69


4,3


1.531


95,7

Gia đình






Có ĐTĐ

(n = 131)


8


6,1


123


93,9


>0,05

Không ĐTĐ

(n = 1.636)


67


4,1


1.569


95,9


Bảng 3.13 cho thấy: Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử bản thân đái tháo đường (3,6%) thấp hơn người không có tiền sử này (4,3%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở người có tiền sử gia đình có người đái tháo đường (6,1%) cao hơn người không có tiền sử này (4,1%). Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/11/2022